1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính thông dụng tiếng hán

153 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN - „∞„ - HOÀNG VĂN DŨNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG TIẾNG HÁN (SO SÁNH VỚI VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN - „∞„ - HOÀNG VĂN DŨNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG TIẾNG HÁN (SO SÁNH VỚI VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG TIẾNG VIỆT) Luận văn Thạc só khoa học Ngữ văn Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số : 5.04.27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG NGỌC LỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007 LỜI CẢM TẠ Hoàn thành luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Ngọc Lệ Thầy trực tiếp hướng dẫn trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn quý Thầy / Cô Bộ môn Ngôn ngữ khoa Văn học-Ngôn ngữ trường Đại học KHXH & NV Tôi xin cảm ơn quý Thầy / Cô Văn phòng Sau đại học Khoa Đông phương học trường Đại học KHXH & NV, người tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian vừa qua Tôi không nhắc đến anh chị đồng học lớp cao học ngôn ngữ so sánh khóa 2004 trường Đại học KHXH & NV, đồng nghiệp bạn sinh viên Khoa Đông phương học trường Đại học Lạc Hồng Đồng Nai Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình động viên, khuyến khích hỗ trợ tích cực thời gian viết luận văn TP.HCM, ngày 01 tháng 12 năm 2007 Người thực HOÀNG VĂN DŨNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT VB: Văn VBHC: Văn hành VBHCTD: Văn hành thông dụng HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy nhaân daân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu đề tài………………………………………………… 11 Phương pháp nghiên cứu……………………………………….………… 13 Ý nghóa lí luận thực tiễn……………………………………………… 14 Bố cục luận văn……………………………………………………… 14 CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ THỂ THỨC VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG TIẾNG HÁN (SO SÁNH VỚI VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG TIẾNG VIỆT) 1.1 Khái niệm VBHCTD tiếng Hán tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm VBHCTD tiếng Hán……………………………………… 16 1.1.2 Khái niệm VBHCTD tiếng Việt……………………………………… 17 1.2 Đặc trưng VBHCTD tiếng Hán tiếng Việt……………………… 18 1.3 Chức VBHCTD tiếng Hán tiếng Việt………………… 19 1.4 Thể thức VBHCTD tiếng Hán tiếng Việt 1.4.1 Thể thức VBHCTD tiếng Hán……………………………………… 21 1.4.2 Thể thức VBHCTD tiếng Việt……………………………………… 32 1.4.3 Một số phương pháp thường dùng xây dựng thể thức VBHCTD…… 1.5.Tiểukết………………………………………………………………… 44 50 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 2.1 Vấn đề ngôn ngữ VBHCTD tiếng Hán tiếng Việt……………… 51 2.1.1 Vấn đề ngôn ngữ VBHCTD tiếng Hán……………………………… 51 2.1.2 Vấn đề ngôn ngữ VBHCTD tiếng Việt……………………………… 56 2.2 Cách sử dụng ngôn ngữ VBHCTD tiếng Hán……………………… 59 2.3 Cách sử dụng ngôn ngữ VBHCTD tiếng Việt……………………… 83 2.4 Tiểu kết … …………………………………………………………… 113 CHƯƠNG SO SÁNH MỘT SỐ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG TIẾNG HÁN VỚI CÁC LOẠI TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT 3.1 Công văn mời 3.1.1 Công văn mời tiếng Hán……………………………………………… 114 3.1.2 Công văn mời tiếng Việt……………………………………………… 117 3.2 Công văn đề nghị 3.2.1 Công văn đề nghị tiếng Hán………………………………………… 119 3.2.2 Công văn đề nghị tiếng Việt………………………………………… 123 3.3 Thông báo 3.3.1 Thông báo tiếng Hán ………………………………………………… 126 3.3.2 Thông báo tiếng Việt ………………………………………………… 129 3.4 Báo cáo 3.4.1 Báo cáo tiếng Hán ………………………………………………… 130 3.4.2 Báo cáo tiếng Việt ………………………………………………… 133 3.5 Biên 3.5.1 Biên tiếng Hán…………………………………………………… 136 3.5.2 Biên tiếng Việt…………………………………………………… 139 3.6 Tiểu kết …………… ………………………………………………… 141 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 145 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn hành (VBHC) đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Trong quản lí nhà nước, quản lí quan xí nghiệp, VBHC vừa phương tiện, vừa sản phẩm trình quản lí Nó dùng để ghi chép, trao đổi, truyền đạt thông tin liên quan đến công việc hành quan, cá nhân với quan ngược lại Sự quản lí hành quan xí nghiệp muốn có hiệu cao, tác động tích cực kinh tế học, tin học, phải nói đến tác động ngôn ngữ học thông qua VBHC Phạm vi sử dụng VBHC tương đối rộng, hỏi cách soạn thảo VBHC cho phù hợp với phạm vi sử dụng nó, người ta chưa trả lời sợ bị nhầm lẫn Hiện nay, đầu tư tổ chức, doanh nghiệp nước vào Việt Nam mạnh mẽ, đặc biệt tổ chức, doanh nghiệp Trung Quốc, Đài Loan Các thủ tục hành công việc đầu tư kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp Trung Quốc, Đài Loan tất nhiên dùng đến giấy tờ, VBHC tiếng Hán Cho nên việc tìm hiểu VBHC tiếng Hán cần thiết Hiện có nhiều sách viết soạn thảo VBHC nói chung văn hành thông dụng (VBHCTD) nói riêng tiếng Hán tiếng Việt, so sánh đối chiếu VBHCTD tiếng Hán với thể loại tương ứng tiếng Việt chưa quan tâm đến Nhận thấy việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ VBHCTD tiếng Hán tiếng Việt phần quan trọng việc nghiên cứu, giảng dạy sử dụng tiếng Hán cộng đồng tình hình mới, mạnh dạn thực đề tài: “Đặc điểm ngôn ngữ văn hành thông dụng tiếng Hán (So sánh với văn hành thông dụng tiếng Việt)” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Hiện nhu cầu sử dụng tiếng Hán đại ngày nhiều Cũng ngoại ngữ khác, tiếng Hán đại dùng công việc dịch thuật Nếu thông dịch viên hay thư kí công ty nước có sử dụng tiếng Hán, việc phải dịch nói, phải dịch văn bản, chí phải soạn văn Trước yêu cầu này, người làm công tác dịch thuật hay thư kí phải nắm vững ngôn ngữ, văn phong VBHC tiếng Hán tiếng Việt, mà phải hiểu rõ bước soạn thảo VBHC tiếng Hán tiếng Việt Để hỗ trợ cho người làm công tác dịch thuật tiếng Hán, nghiên cứu giảng dạy tiếng Hán, sinh viên theo học tiếng Hán, thực luận văn nhằm giúp cho họ nắm vững cách sử dụng, so sánh, đối chiếu VBHC tiếng Hán tiếng Việt, tạo điều kiện để họ tiếp cận tốt với lónh vực văn hoá, lịch sử, kinh tế hai nước, để diễn đạt xác, phiên dịch chuẩn xác hai ngôn ngữ Việt - Hán ngược lại, chuyển tải nét tinh túy văn hoá, ngôn ngữ hai dân tộc Việt Nam Trung Quốc vốn có nhiều tác động qua lại ảnh hưởng lẫn PHẠM VI NGHIÊN CỨU VBHC lónh vực tương đối rộng Các tác giả Việt Nam khảo sát nghiên cứu lónh vực đề cập đến số loại VBHC như: VBHC quản lí, VBHC giao dịch, VBHC kinh doanh, VBHC pháp luật, VBHC cá biệt VBHC thông thường v.v Còn tác giả Trung Quốc khảo sát nghiên cứu lónh vực đề cập đến loại VBHC chuyên dùng tài chính, VBHC kinh tế, VBHC xây dựng, VBHC khoa học kó thuật…và VBHCTD như: báo cáo, thông báo, biên bản, đơn xin việc, giấy đề nghị, giấy giới thiệu, giấy mời họp.v.v VBHC lónh vực cần thiết có tác dụng định Thiết nghó VBHCTD thường sử dụng công việc hành công sở, trường học, xí nghiệp…và tính chất sử dụng chúng gần gũi với nhiều người trình độ Nội dung VBHCTD có mục đích thông tin, giao dịch tương tự nội dung văn pháp luật, nhiên nội dung chúng mệnh lệnh mà mong muốn, nguyện vọng, gợi ý chủ thể ban hành gửi tới đối tượng tiếp nhận Các nội dung không bắt buộc thi hành với đối tượng liên quan Vì vậy, cần xuất phát từ tính chất công việc làm phát sinh văn để xác định rõ nội dung văn có cần phải bắt buộc thi hành hay không Chỉ xác định nội dung không cần bắt buộc thi hành lựa chọn VBHCTD Nội dung VBHCTD biểu đạt ý chí chủ thể văn nhằm trao đổi, thỉnh thị, gợi ý, hướng dẫn…đối với đối tượng tiếp nhận Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn phần văn hành thông dụng tiếng Hán đại Đề tài chủ yếu sử dụng số sách lý luận liên quan 10 tác giả Trung Quốc Việt Nam, giáo trình tiếng Hán sử dụng rộng rãi trường đại học cao đẳng nước như: Soạn thảo văn ứng dụng, tác giả Chu Duyệt Hùng chủ biên, 2002, NXB Giáo dục cao đẳng Quảng Đông (新應用寫作,朱悅雄主編, 2000年,廣東高等教育出版社); Nguyên lí phương pháp soạn thảo công văn đại Trung Quốc, tác giả Chu Sâm Giáp, 1994, Nxb Tri Thức (中國現代公文寫作原理與方法﹐周森甲﹐1994年﹐知識出版社); Trung Quốc, tác giả Miêu Phong Lâm, 1988, Công văn học Nxb Tề Lỗ (中國公文學﹐苗楓林﹐1988年﹐齊魯出版社); Soạn thảo công văn hành chính, tác giả Triệu Quốc Tuấn, 2005, Nxb Đại học Hàm thụ Nhân văn Bắc Kinh (行政公文寫作﹐兆國俊﹐2005年﹐北京人文函授大學出版社); Soạn thảo công văn hành toàn tập, tác giả Trương Hạo, 2006, NXB Lam Thiên Bắc Kinh (行政公文寫作範例大全, 張浩主編, 2006年,藍天出版社); Văn ngoại thương, tác giả Triệu Hồng Cầm Lã Văn Trân, 1994, Nxb Học viện Ngôn ngữ Bắc Kinh (外贸写作, 赵洪琴, 吕文珍, 北京语言学院出版社); Đại cương soạn thảo văn ứng dụng, tác giả Trần Tự Điển Lí Thạc Hào, 1996, Nxb Giáo dục Cao đẳng Quảng Đông (應用寫作大要﹐陳子典﹑李碩豪﹐1996年﹐廣東高等教育出版社)v.v Các tài liệu giáo trình tương ứng tiếng Việt giảng dạy trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, số báo nghiên cứu soạn thảo văn vấn đề liên quan đăng tạp chí ngôn ngữ mạng internet như: Soạn thảo văn công tác văn thư, lưu trữ, tác giả Đồng Thị Thanh Phương, 2006, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội; Giáo trình kó thuật xây 139 (1) 礦區二季度獎金 X X 總公司 1999 年 月制訂的 (試行草案) 第六條﹑第七條辦。 (2) 這次自然減招工﹐招收 1965 年以前參加工作的職員子女﹐并實行文化統考﹐擇優錄取的辦法 (詳細規定由勞資科負責制訂) 。 (3) 對礦工.X.X.無故曠工三天的行為﹐責成勞資科在全礦區內給予通 報批評﹐并扣發曠工工資及當月獎金。 X X X 礦區辦公室 (蓋章) 一九九九年月二十八日 Bản dịch “Biên họp tiếng Hán” (nguyên mẫu) BIÊN BẢN CUỘC HỌP HÀNH CHÍNH KHU KHOÁNG CHẤT… - Thời gian: ngày 28 tháng năm 1999 - Địa điểm: Phòng họp lầu văn phòng khu khoáng chất - Người chủ trì: Ông (Bà) chủ nhiệm … - Người tham gia: Phó chủ nhiệm khu khoáng chất … , Trưởng phòng Lao động tiền lương …, Trưởng phòng Tài vụ … , Trưởng phòng An toàn lao động … , Trưởng phòng Nhân … , Chủ nhiệm văn phòng … 140 - Chủ đề họp bàn về: (1) Chế độ tiền thưởng quý (2) Phương án giảm nhân viên tuyển công nhân; (3) Vấn đề điều động nhân viên liên quan; (4) Vấn đề nhân viên vi phạm kỉ luật lao động - Các việc nghị định họp: (1) Tiền thưởng quý giải theo điều điều dự án “Chế độ tiền thưởng” Tổng công ty thông qua vào tháng năm 1999 (2) Giảm nhân viên tuyển công nhân lần thu nhận nam nữ công nhân viên tham gia công tác trước năm 1965, thực khảo hạch trình độ văn hóa, chọn giải pháp tuyển dụng ưu việt (quy định cụ thể Phòng lao động tiền lương chế định) (3) Đối với hành vi công nhân……bỏ việc ngày không lí do, Phòng lao động tiền lương thông báo phê bình toàn khu khoáng chất, trừ tiền lương tiền thưởng thời gian bỏ việc Văn phòng khu khoáng chất…… Ngày 28 tháng năm 1999 3.5.2 Biên tiếng Việt Biên tiếng Việt (Theo Đồng Thị Thanh Phương [5, tr 96] loại văn hành thông dụng dùng để ghi chép lại xảy tình trạng việc để làm chứng sau, như: biên hội nghị, biên nghiệm thu, biên bàn giao, biên xử lí … Mẫu biên họp (tham khảo) [5, tr 98] 141 TÊN CƠ QUAN Kỳ họp Số: … / BB CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Địa danh, ngày… tháng… năm… BIÊN BẢN Họp quan (bộ phận) 1/ Thời gian họp: - Khai mạc: …… giờ, ngày … tháng … năm … - Địa điểm họp: …………………………………………………………………… - Nội dung họp: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2/ Thành phần dự họp: - …………………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………………… Tổng số người dự họp: 3/ Chủ tọa họp: - …………………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………………… 4/ Đoàn thư kí họp: - …………………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………………… 5/ Các báo cáo họp: - …………………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………………… 6/ Thảo luận họp: - …………………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………………… 7/ Kết thúc họp: - …………………………………………………………………………………… T/M ĐOÀN THƯ KÍ CHỦ TỌA CUỘC HỌP (kí tên) (kí tên đóng dấu) Nơi nhận: - ……… - Löu … 142 Một vài nhận xét khác biên tiếng Hán tiếng Việt Biên (tiếng Hán) Biên (tiếng Việt) -Không dùng Quốc hiệu -Dùng Quốc hiệu -Không viết địa danh -Viết địa danh -Không có tên quan cấp -Có tên quan cấp -Không ghi số công văn -Ghi số công văn -Không dùng từ “Kính gởi” -Dùng từ “Kính gởi” -Phân rõ mục nêu rõ chủ đề -Ghi rõ phần không nêu họp để người dự họp dễ theo chủ đề họp dõi 3.6 Tiểu kết Câu văn công văn mời, công văn đề nghị, thông báo, báo cáo biên tiếng Hán ngắn gọn câu văn văn tương ứng tiếng Việt Cách mở đề VBHCTD tiếng Hán nói thường theo lối “khai môn kiến sơn” (vừa đọc hiểu ngay), mà VBHCTD tiếng Việt tương ứng gặp trường hợp 143 Hình thức bố trí thể thức VBHCTD tiếng Hán nói ngắn gọn đơn giản VBHCTD tiếng Việt thường có “Quốc hiệu”, “trích yếu”, “tên quan chủ quản”, “kính gửi” “địa danh”… làm cho thể thức VBHCTD tiếng Việt rườm rà Từ ngữ dùng VBHCTD tiếng Hán thường từ cổ, mang nghóa trịnh trọng khó dịch sát nghóa tương đương tiếng Việt KẾT LUẬN Luận văn tập trung khảo sát ngôn ngữ sử dụng VBHCTD tiếng Hán tiếng Việt Đồng thời sâu vào việc thống kê-phân loại 144 loại VBHC với phạm vi rộng, từ vào phân tích-so sánh tương đồng dị biệt mặt: khái niệm, đặc trưng, thể thức ngôn ngữ sử dụng VBHCTD tiếng Hán tiếng Việt Nếu nghe qua tên gọi VBHCTD tiếng Hán VBHCTD tiếng Việt, hẳn tưởng giống Nhưng tìm hiểu thể thức ngôn ngữ chúng thấy rõ khác biệt chúng rõ rệt Các VBHCTD tiếng Hán có tiêu đề, VBHCTD tiếng Việt lại phân làm hai loại: loại VBHCTD tên loại cụ thể (tiêu đề) (hay gọi công văn hành chính) loại có tên loại (tiêu đề) Đặc điểm quan trọng VBHCTD tiếng Hán tiếng Việt ngôn ngữ sử dụng cách quy phạm hóa Đối với VBHCTD tiếng Hán sử dụng từ ngữ mang tính khuôn mẫu chuyên dùng mở đầu văn bản, chuyển ý văn bản, xưng hô, biểu thị thái độ thỉnh cầu hay trưng cầu ý kiến, phản hồi kết thúc văn Còn VBHCTD tiếng Việt sử dụng ngôn ngữ mang văn phong hành công vụ, làm cho khác với văn khác cách rõ nét VBHCTD tiếng Hán vốn có hiệu lực pháp định, nặng tính trị, VBHCTD tiếng Việt không chứa đựng quy phạm pháp luật, không mang nặng tính trị Song, loại có thể thức quy phạm riêng mang đặc trưng văn hóa nước Mục đích luận văn tìm điểm tương đồng dị biệt thể thức, ngôn ngữ sử dụng VBHCTD tiếng Hán tiếng Việt để hỗ trợ cho người làm công tác dịch thuật tiếng Hán, nghiên cứu giảng dạy tiếng Hán, theo học tiếng Hán, nhằm giúp cho họ nắm vững cách sử dụng, so sánh, đối chiếu VBHCTD tiếng Hán tiếng Việt 145 Mặt khác qua VBHCTD tiếng Hán tiếng Việt tạo điều kiện để họ tiếp cận tốt với lónh vực văn hoá, lịch sử, kinh tế hai nước, để diễn đạt xác, phiên dịch chuẩn xác hai ngôn ngữ Việt - Hán ngược lại, chuyển tải nét tinh túy văn hoá, ngôn ngữ hai dân tộc Việt Nam Trung Quốc vốn có nhiều tác động qua lại ảnh hưởng lẫn Với xu hội nhập ngày mạnh nước ta nay, không tránh khỏi việc dùng VBHC nói chung VBHCTD nói riêng để giao dịch với người nước Giao dịch với nước phương Tây văn phải nghiêng văn phong “Tây phương”, giao dịch với nước phương Đông văn đương nhiên phải nghiêng văn phong “Đông phương”, VBHCTD tiếng Hán nét điển hình phức tạp cho loại văn Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu ngôn ngữ VBHCTD tiếng Hán so sánh với VBHCTD tiếng Việt, hiểu thêm phần nét đặc trưng văn hoá số nước sử dụng tiếng Hán Những nét đặc trưng hữu ích cho việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Hán sử dụng rộng rãi văn nói chung VBHCTD nói riêng Luận văn chưa sâu tìm hiểu hết ngôn ngữ tất loại VBHCTD tiếng Hán tất loại VBHCTD tiếng Việt, rút kinh nghiệm sử sụng VBHCTD phải ý đến sắc thái riêng nó, cho việc vận dụng linh hoạt có hiệu học tập giảng dạy tiếng Hán nhà trường xã hội * Ý kiến thân 146 Thiết nghó rằng, VBHCTD tiếng Việt viết theo văn phong hành VBHCTD tiếng Hán cách ngắn gọn, đơn giản thuận lợi nhanh chóng cho công tác giao dịch, trao đổi thông tin văn vản, phù hợp với thời đại công nghệ thông tin ngày Ngôn ngữ VBHCTD tiếng Việt mang tính phổ thông đại chúng, thực tế thấy giảng dạy rộng rãi trường phổ thông Hiện nay, đa số học sinh, chí sinh viên viết sai loại văn hành thông dụng Nếu có môn học, tạm gọi môn “Soạn thảo văn hành chính” áp dụng chương trình giảng dạy trường trung học, cao đẳng đại học, học sinh, sinh viên ngành gặp thuận lợi giao tiếp, trao đổi với đối tượng văn TÀI LIỆU THAM KHẢO * Phần tiếng Việt: Bùi Mạnh Hùng, Bài giảng ngôn ngữ học đối chiếu Diệp Quang Ban, 2002, 2005, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 147 Đỗ Hữu Châu, 1982, Ngữ nghóa học hệ thống ngữ nghóa học hoạt động, Tạp chí Ngôn ngữ số Đào Duy Anh, 1957, Hán –Việt từ điển giản yếu, Nxb Trường Thi, Sài Gòn Đỗ Hữu Châu, 1997, Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đồng Thị Thanh Phương, 2006, Soạn thảo văn công tác văn thư, lưu trữ, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, 1998, Cơ sở ngữ nghóa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Văn Đức, 1986, Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học & Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, 1999, Từ vựng ngữ nghóa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đinh Trong Lạc, Phong học tiếng Việt, Nxb Hà Nội 11 Hoàng Văn Thung, Diệp Quang Ban, 1998, Ngữ pháp tiếng Việt tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Đình Khẩn, 1995, Về lớp từ gốc Hán tiếng Việt, Tạp chí khoa học xã hội, số 23 13 Lê Minh Toàn, 2006, Kỹ thuật soạn thảo văn lónh vực bưu viễn thông, Nxb Bưu điện, Hà nội 14 Lưu Khiếm Thanh, 2004, Giáo trình kó thuật xây dựng ban hành văn bản, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Lê Đình Khẩn, 2001, Một số cách thức Việt hóa đơn vị gốc Hán tiếng Việt, Đại học Xã hội Nhân văn, TP.HCM 16 Lê Đình Khẩn, 2002, Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, TP.HCM 17 Nguyễn Tài Cẩn, 1977, Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng – từ ghép – đoản ngữ, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 148 18 Nguyễn Thế Quyền, 2005, Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội 19 Nguyễn Nguyên Trứ, Đề cương giảng Phong cách học 20 Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Thị Tâm, 1992, Đọc sách Từ điển Trung-Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 21 Nguyễn Huy Thông, Hồ Quang Chính, 1995, Phương pháp soạn thảo văn Quản lý-Giao dich-Kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Tồn, 2002, Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Hồng Cổn, 2001 , Về vấn đề tương đương dịch thuật, Ngôn ngữ, số 11 24 Nguyễn Đức Dân, 1997, Vấn đề “Dịch sát nghóa”trong sách học ngoại ngữ, Ngôn ngữ Đời sống, số 25 Nguyễn Thiện Giáp, 1998, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thái Hòa, 1997, Vấn đề dùng từ Hán tiếng Việt nay, Ngôn ngữ đời sống, số 27 Nguyễn Như Ý (chủ biên), 1997, Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục – Hà Nội 28 Nguyễn Quốc Bảo chủ biên, 2004, Soạn thảo văn công tác văn thư lưu trữ, Nxb Chính trị quốc gia 29 Nguyễn Hữu Thân, 2002, Quản trị hành văn phòng, Nxb Thống kê TP.HCM 30 Nguyễn Văn Thâm, 2002, Nghiệp vụ thư kí văn phòng tổ chức, Nxb Hà Nội 31 Nguyễn Văn Thung, 2005, 200 mẫu soạn thảo văn thông dụng, Nxb Tài Hà Nội 32 Nguyễn Hoàng Tuấn, 2004, Kó thuật soạn thảo văn bản, Nxb TP.HCM 149 33 Nguyễn Quang Văn, 2003, Soạn thảo văn bản, Nxb TP.HCM 34 Nguyễn Hoàng Tuân, 2004, Successful office management, Nxb TP.HCM 35 Nguyễn Văn Thâm, Soạn thảo xử lí văn quản lí nhà nước, Nxb Học viện hành quốc gia 36 Phan Văn Các chủ biên, 2002, Từ điển Hán – Việt, Nxb TP HCM 37 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu, Luật hành Việt nam, Nxb Học viện hành quốc gia 38 Trịnh Sâm, 1999, Tiêu đề văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, TP HCM 39 Trịnh Thị Bích Ngọc, 1999, Ngôn ngữ Văn hóa Tri thức việc giảng dạy tiếng nước Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Tô Cẩm Duy, 2002, Tuyển tập mẫu thư tín Hoa-Anh giao dịch thương mại, Nxb Trẻ 41 Trường Cán TP.HCM, 2003, Giáo trình Nghiệp vụ kó thuật hành chính, Nxb TP.HCM 42 Trường Hành TP.HCM, 1996, Nghiệp vụ thư kí soạn thảo văn quản lí hồ sơ tài liệu, Nxb TP.HCM 43 Trường Trung học Lưu trữ nghiệp vụ văn phòng II, 2002, Giáo trình văn thư, Nxb TP.HCM 44 Vương Thị Kim Thanh, 2005, Kó thuật soạn thảo trình bày văn bản, Nxb Trẻ * Phần tiếng Hán đại: 45 Bùi Hiển Sinh, 1996, Soạn văn thực dụng đại, Nxb Giáo dục Giang Toâ (裴顯生﹐1996年﹐現代實用寫作學﹐江蘇教育出版社) 150 46 Chu Duyệt Hùng chủ biên, 2002, Soạn thảo văn ứng dụng, NXB Giáo dục cao đẳng Quảng Đông (朱悅雄主編, 2000年, 新應用寫作, 廣東高等教育出版社) 47 Châu Văn Tuấn, 2000, Nghiên cứu luận đề ngôn ngữ học nhân loại, NXB Đại học ngôn ngữ văn hóa Bắc Kinh (朱文俊, 2000年, 人類語言學論題研究, 北京語言文化大學出版社) 48 Châu Cơ Xương, 1984, Khái luận viết văn ứng dụng, Nxb Nhân dân Hồ Bắc (周姬昌﹐ 1984年﹐應用寫作學概論﹐湖北人民出版社) 49 Chu Duyệt Hùng, 1995, Soạn thảo văn ứng dụng, Nxb Nhân dân Quảng Đông (朱悅雄, 1995年, 應用寫作, 廣東人民出版社) 50 Chu Sâm Giáp, 1994, Nguyên lí phương pháp soạn thảo công văn đại Trung Quốc, Nxb Tri Thức (周森甲﹐1994年﹐中國現代公文寫作原理與方法﹐知識出版社) 51 Hồ Triệu Lân chủ biên, 2002, Giáo trình ngôn ngữ học, NXB Đại học Bắc Kinh (胡兆麟主編, 2002年, 語言學教程, 北京大學出版社) 52 Hứa Quốc Chương, 2001, Luận ngôn ngữ ngôn ngữ học, Thương vụ n thư quán (許國璋, 2001年, 論語言和語言學, 商務印書館) 53 Hoàng Quốc Văn chủ biên, 2002, Chức ngôn ngữ, ngôn ngữ giáo học, NXB Đại học Trung sơn (黃國文 主編, 2002年, 語言功能﹑語言教學, 山大學出版社) 54 Lí Khải Nguyên, 1988, Giáo trình soạn thảo văn ứng dụng Cao đẳng, Nxb Ngữ văn (李凱源﹐1988年﹐高等應用寫作教程﹐語文出版社) 55 Lí Cảnh Long, Nhiệm Ưng, Soạn thảo văn ứng dụng, Nxb Đại học Bắc Kinh (李景隆﹑任鷹﹐1992年﹐應用寫作﹐北京大學出版社) 151 56 Lưu Tịnh, 1998, Cố vấn biên soạn thư tín, Nxb Du lịch Quảng Đông (刘净, 新遍写信顾问, 中国广东旅游出版社) 57 Miêu Phong Lâm, 1988, Công văn học Trung Quốc, Nxb Tề Lỗ (苗楓林﹐1988年﹐中國公文學﹐齊魯出版社) 58 Phòng nghiên cứu Hán ngữ đại Khoa Trung văn Đại học Bắc kinh chủ biên, 2003, Giáo trình chuyên đề Hán ngữ đại, NXB Đại học Bắc kinh (北京大學中文系現代漢語教研室編, 2003年, 現代漢語專題教程, 北京大學出版社) 59 Thạch Lâm, 1991, Soạn thảo thư tín mới, Nxb Công nhân Trung Quốc (石林, 新遍写信, 中国工人出版社) 60 Trương Trung Bảo, 1996, Soạn thảo công văn Đảng Trung Quốc (toàn tập), Nxb Nhân dân Thiên Tân (張忠保﹐1996年﹐中國黨政公文寫作大全﹐天津人民出版社) 61 Triệu Quốc Tuấn, 2005, Soạn thảo công văn hành chính, Nxb Đại học Hàm thụ Nhân văn Bắc Kinh (兆國俊﹐2005年﹐行政公文寫作﹐北京人文函授大學出版社) 62 Trương Hạo, 2006, Soạn thảo công văn hành toàn tập, NXB Lam Thiên Bắc Kinh (張浩主編, 2006年, 行政公文寫作範例大全, 藍天出版社) 63 Trần Tự Điển, Lí Thạc Hào, 1996, Đại cương soạn thảo văn ứng dụng, Nxb Giáo dục Cao đẳng Quảng Đông (陳子典﹑李碩豪﹐1996年﹐應用寫作大要﹐廣東高等教育出版社) 64 Triệu Hồng Cầm, Lã Văn Trân, 1994, Văn ngoại thương, Nxb Học viện Ngôn ngữ Bắc Kinh (赵洪琴, 吕文珍, 外贸写作, 北京语言学院出版社) 152 65 Vương Diên Tuyết, Bành Văn Thanh, 1997, Văn tiếng Anh thực dụng doanh nghiệp, Nxb Đại học Giao thông Tây An Trung Quốc (王延雪, 彭云青, 外企实用英文写作, 中国西安交通大学出版社) 153 ... thuật ngữ “công văn hành chính? ?? tiếng Hán đại “công văn hành chính? ?? tiếng Việt CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 2.1 Vấn đề ngôn ngữ văn hành thông dụng. .. văn, kết nghiên cứu ý kiến thân CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ THỂ THỨC VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG TIẾNG HÁN (SO SÁNH VỚI VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG TIẾNG VIỆT) 1.1 Khái niệm văn hành thông dụng tiếng. .. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN - „∞„ - HOÀNG VĂN DŨNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG TIẾNG HÁN (SO SÁNH VỚI VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG

Ngày đăng: 16/09/2021, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w