1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ mục chính trị, văn hóa, xã hội trên vietnamnet

127 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Bộ Giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê Thành Trung C IM NGễN NG MC CHNH TR, VN HO, X HI TRấN VIETNAMNET Chuyên ngành: Ngôn ngữ học MÃ số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Đặng L-u Vinh 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS ĐặngLưu, người tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, tổ Ngôn ngữ, Khoa sau Đại học trường Đại học Vinh, tạo điều kiện thuận lợi động viên, giúp đỡ thời gian học tập trình hồn thành luận văn Dù nỗ lực nhiều trình thực nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận thơng cảm, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Lê ThànhTrung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn Chương Bức tranh báo chí Việt Nam vấn đề ngôn ngữ 1.1 Tổng quan báo chí nước ta 1.1.1 Khái quát lịch sử báo chí nước ta .7 1.1.2 Điều kiện xu hướng phát triển báo chí 11 1.1.3 Các thể loại tiêu biểu 13 1.2 Báo điện tử nước ta 16 1.2.1 Đặc trưng báo điện tử .16 1.2.2 Thuận lợi khó khăn q trình phát triển báo điện tử 18 1.2.3 Nội dung hình thức phong phú, đa dạng .20 1.3 Vấn đề ngôn ngữ báo điện tử nước ta .24 1.3.1 Chuẩn mực ngơn ngữ báo chí 24 1.3.2 Sự khác báo viết báo điện tử từ góc nhìn ngơn ngữ 27 1.4 Báo điện tử VietNamNet mục Chính trị, Văn hố, Xã hội 29 1.4.1 Vài nét báo điện tử VietNamNet 29 1.4.2 Mục Chính trị, Văn hố, Xã hội VietNamnet 33 Chương Từ ngữ câu văn mục Chính trị, Văn hố, Xã hội VietNamNet 36 2.1 Từ ngữ mục Chính trị, Văn hóa, Xã hội VietNamNet 36 2.1.1 Những yêu cầu sử dụng từ ngữ văn báo chí 36 2.1.2 Nhìn chung vốn từ sử dụng mục Chính trị, Văn hóa, Xã hội VietNamNet .37 2.1.3 Các lớp từ ngữ tiêu biểu 40 2.1.3.1 Lớp từ ngữ sách 40 2.1.3.2 Lớp từ ngữ chuyên môn 43 2.1.3.3 Từ vay mượn .46 2.1.3.4 Màu sắc biểu cảm từ ngữ mục Chính trị, Văn hóa, Xã hội VietNamNet .49 2.2 Câu mục Chính trị, Văn hóa, Xã hội VietNamNet 50 2.2.1 Câu mục Chính tri, Văn hóa, Xã hội VietNamNet xét cấu tạo ngữ pháp .50 2.2.1.1 Câu đơn .53 2.2.1.2 Câu ghép 61 2.2.2 Đặc điểm câu mục Chính trị, Văn hóa, Xã hội xét mục đích nói 66 2.2.2.1 Câu tường thuật 71 2.2.2.2 Câu nghi vấn 72 2.2.2.3 Câu cảm thán 72 2.3 Tít báo mục Chính trị, Văn hóa, Xã hội VietNamNet 73 2.3.1 Cách tạo tít báo 73 2.3.2 Các phép tu từ câu 78 Chương Một số nhận xét ngôn ngữ mục Chính trị, Văn Hố, Xã hội VietNamNet 86 3.1 Ưu điểm việc sử dụng ngôn ngữ 86 3.1.1 Màu sắc đại ngôn ngữ 86 3.1.2 Tính tương tác cao phương tiện ngơn ngữ 90 3.1.3 Sự phối hợp linh hoạt ngôn ngữ với phương tiện khác .95 3.2 Một số bất cập việc sử dụng ngơn ngữ mục Chính trị, Văn hóa, Xã hội VietNamnet .101 3.2.1 Lỗi tả, chế .101 3.2.1.1 Lỗi tả .101 3.2.1.2 Chế 104 3.2.2 Lỗi nghĩa từ 106 3.2.2.1 Lỗi lặp từ 106 3.2.2.2 Lỗi nghĩa từ 108 3.2.2.3 Lỗi dùng từ không hợp phong cách 108 3.2.2.4 Lỗi kết hợp từ .109 3.2.3 Lỗi câu hình thức diễn đạt .109 3.2.3.1 Lỗi câu .109 3.2.3.2 Lỗi hình thức diễn đạt 112 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO .118 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Có thể nói chưa phương tiện truyền thơng bùng nổ thời đại ngày Cùng với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, truyền thông tận dụng ưu để trở thành "thế lực" cách nói giới chun mơn Trong tranh tổng thể truyền thông đại, báo điện tử có phát triển vượt bậc Nó chiếm thị phần vượt trội so với báo in Nhiều tờ báo, nhiều hãng thơng có uy tín phải thay đổi chiến lược phát triển trước tình hình lấn lướt vơ giới hạn báo điện tử Nói cách khác, tờ báo in muốn tồn tại, phương thức phát hành truyền thống, thiết phải kèm theo hình thức báo mạng Thực trạng diễn khơng tầm quốc gia, mà phổ biến toàn cầu Tuy nhiên, dù tồn với hình thức nào, phương tiên báo chí, yếu tố ngơn ngữ khơng thể vắng mặt Những yếu tố khác dù đóng vai trị tích cực đến đâu khơng thể thay ngôn ngữ với tư cách phương thức biểu đạt Chính tồn mâu thuẫn cần giải vấn đề số lượng chất lượng Các sở đào tạo nghiệp vụ báo chí người quản lí điều hành tờ báo lớn nhận thấy yêu cầu cấp bách phải giải mâu thuẫn 1.2 Trong tranh tổng thể báo điện tử Việt Nam nay, VietNamnet tờ báo có số lượng truy cập cao Thông tin tờ báo mạng phong phú, đó, mục Chính trị, Văn hóa, Xã hội chiếm vị trí quan trọng việc thu hút độc giả Do số lượng xuất nhanh, nhiều, cho nên, mặt ngơn ngữ, mảng tờ báo có nhiều vấn đề đáng quan tâm Bên cạnh số ưu điểm, mảng tồn bất cập cần khắc phục Giải vấn đề chuyên môn thuộc mục Chính trị, Văn hóa, Xã hội tờ VietNamnet động tới nội dung cịn mang tính thời ngơn ngữ báo chí Đó lí thúc đẩy chúng tơi vào nghiên cứu đề tài Lịch sử vấn đề Với tư cách hình thái ý thức xã hội đặc thù, báo chí phản ánh thực khách quan thơng qua hình thức thể loại tương đối ổn định hình thức chưa ổn định Những hình thức chưa ổn định gọi dạng thơng tin, phản ánh báo chí, cịn hình thức tương đối ổn định gọi thể loại hay thể tài hệ thống Trong viết Nhận diện hệ thống thể loại báo chí nước ta, Đức Dũng chia thể loại báo chí nước ta làm ba nhóm: nhóm thể Thơng báo chí; nhóm thể Chính luận báo chí nhóm thể Tài liệu – Nghệ thuật Bài viết sâu vào thể loại phân tích để thấy vai trị đặc trưng, theo kết luận tác giả: “ chúng tơi trình bày quan niệm sở kết hợp vận dụng ý kiến nhà nghiên cứu nước nhằm nhận diện hệ thống thể loại báo chí nước ta Quan niệm phân loại trước hết để nhận diện hệ thống loại hình báo in Tất nhiên nhiều cách tiếp cận Hơn nữa, loại hình báo chí khác báo nói, báo hình báo điện tử, có biến đổi sâu sắc đặc trưng loại hình nên hệ thống thể loại có biến đổi mạnh mẽ Do đó, cần phải có cơng trình nghiên cứu chun sâu hơn” [8] Có thể thấy, báo điện tử chưa nghiên cứu nhiều, loại hình tương đối mẻ biến động nhanh Cũng có số vào tìm hiểu thể nét khái quát báo điện tử Chúng ta biết rằng, báo giấy đời cách hàng trăm năm, hay loại hình báo khác xuất lâu, báo mạng điện tử hay cịn gọi trực tuyến, phải đến tận cuối kỷ XX đời Dù sinh sau đẻ muộn, báo mạng chiếm ưu riêng Bài viết Đặc trưng báo điện tử, đúc rút gửi đến người đọc đặc trưng báo điện tử Trước hết, tác giả khẳng định: báo mạng điện tử cho phép cập nhật thông tin tức thời, thường xuyên liên tục Nhờ vào phát triển mạng toàn cầu Internet, nên nhà báo trực tuyến dễ dàng xâm nhập kiện, nhanh chóng Khác với báo giấy loại hình báo khác chỗ: nhà báo đăng thêm tin tức mà không cần lên khuôn hay xếp chương trình Đặc điểm giúp cho báo mạng vượt trội loại báo khác Báo mạng điện tử loại hình có tính tương tác cao Mặc dù đặc trưng quan trọng báo chí, với báo mạng, nhờ có đặc trưng trội cơng nghệ nên tính tương tác cao so với báo khác Báo mạng điện tử mang tính đa phương tiện Người ta nói báo mạng điện tử loại hình báo chí tổng hợp, tờ báo mạng tích hợp báo viết, báo phát báo hình Khả liên kết báo mạng lớn: từ báo, trang báo, độc giả dễ dàng kết nối tìm hiểu sâu thông tin liên quan, mở thông tin vô hạn cho độc giả Khả lưu trữ tìm kiếm dễ dàng: báo mạng cho phép lưu trữ thông tin theo hệ thống khoa học với khối lượng thơng tin khổng lồ Báo mạng có tính xã hội hóa cao, khả cá thể hóa tốt Do phát triển Interner nên báo mạng khơng có giới hạn khoảng cách tính tương tác cao tất yếu dẫn đến tính xã hội hóa cao Tác giả sáu đặc điểm báo mạng ưu thế, khác biệt tạo cho báo mạng có phát triển mạnh người tiếp nhận ưa chuộng nhanh Báo mạng đời ảnh hưởng đến tồn hoạt động báo in Trong viết Vật tế thần săn tìm xu hướng truyền thơng mới, tác giả có so sánh thú vị: “Ngành công nghiệp truyền thông khủng hoảng, từ nhật báo tờ tin tức buổi tối Sau thập kỷ vật lộn với xuất Internet dẫn đến thay đổi hành vi người đọc Sự tuột dốc thảm hại doanh thu quảng cáo hạ nhục tất ông chủ truyền thông cỡ bự, Nếu coi ngành công nghiệp truyền thông bữa tiệc, phần vui vẻ - bật sâm banh ăn mừng thời hoàng kim ngành báo giấy kết thúc ” [51] Qua đó, tác giả đưa đến cho người đọc biết vị trí báo mạng đời sống với nhu cầu thông tin cao nay, báo mạng giữ vị trí đánh bật khơng tờ báo giấy, ủng hộ, tiếp nhận độc giả báo mạng lớn, người đọc thấy cần truy cập, cần tìm hiểu thơng tin nhanh phút, đặc điểm báo mạng đáp ứng nhu cầu Hiện nay, vấn đề ngơn ngữ báo chí ln đặt có số viết nhận xét sử dụng ngơn ngữ báo chí Bùi Hiền viết Tiêu đề báo – có phải ngẫu hứng?: “Một số báo có cách đặt tiêu đề báo theo kiểu giật gân, nhằm thu hút tò mò ý người đọc, gây phản cảm” [23] Bài Những vấn đề sử dụng ngơn ngữ báo chí (Hồng Lam), khái quát bệnh mà nhà báo trẻ ngày hay mắc phải Đó sính ngoại, bắt chước, dùng từ không đại chúng đặt câu, lựa chọn từ cẩu thả Bài Trách nhiệm định hình ngơn ngữ báo chí (Diễn đàn nghiệp vụ báo chí Việt Nam), viết: “ Tơi ln nghĩ báo chí, ngồi chức cung cấp thơng tin định hướng dư luận, cịn trách nhiệm góp phần định hình ngơn ngữ cho độc giả, đặc biệt báo viết cho giới trẻ Tiếc năm gần đây, nhiều tờ báo dùng thứ ngôn ngữ thiếu sáng, ngơn ngữ chợ búa trang viết mình, kể tờ báo tuổi teen Nhi đồng đầy từ ngữ ” [50] Trong hai viết: Vài suy nghĩ sử dụng ngôn ngữ báo chí, Báo chí ngày cải tác giả Hoàng Thư đặt vấn đề thời sự, đáng quan tâm, không riêng thể loại báo, tờ báo Có nhiều viết cho rằng, ngơn ngữ báo điện tử có phần sử dụng tùy tiện báo viết khả đưa thông tin nhiều, nhanh, đa dạng, làm ảnh hưởng đến chất lượng viết Nhưng có ý kiến ngược lại Điểm qua số viết báo chí ngơn ngữ báo chí để thấy rằng, đề tài mà chọn triển khai cơng trình nghiên cứu vấn đề mẻ, có tính cấp thiết Từ góc nhìn này, ta quan sát, đối sánh để thấy mặt ưu điểm mặt nhược điểm cần khắc phục báo điện tử vốn có tiền đồ phát triển mạnh Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát đặc điểm ngơn ngữ sử dụng mảng Chính trị, Văn hóa, Xã hội tờ báo điện tử VietNamnet Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ số vấn đề ngơn ngữ báo chí, báo điện tử - Nêu, lí giải số đặc điểm ngôn ngữ (thuộc cấp độ) sử dụng mảng Chính trị, Văn hóa, Xã hội VietNamnet - Nhận diện ưu điểm bất cập ngôn ngữ thuộc mảng chủ đề Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài trên, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích ngơn ngữ - Phương pháp so sánh Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn triển khai thành chương Chương 1: Báo chí vấn đề ngơn ngữ báo chí nước ta Chương 2: Đặc điểm phương tiện ngơn ngữ mảng Chính trị, Văn hóa, Xã hội VietNamnet Chương 3: Ưu điểm nhược điểm ngơn ngữ mảng Chính trị, Văn hóa, Xã hội VietNamnet Sau Tài liệu tham khảo 10 tư vấn luật hôn nhân gia đình, trị chơi gia đình mang tính chất gắn kết tình cảm thành viên, tư vấn chăm sóc sức khoẻ, hướng dẫn giữ vệ sinh tay chân, miệng, tư vấn tài cho gia đình, chương trình toạ đàm vấn đề nhiều gia đình quan tâm nay” Một câu mà tác giả sử dụng tới lần từ “gia đình”, tạo cho người đọc cảm giác lặp, nhàm chán 3.2.2.2 Lỗi nghĩa từ Mỗi từ ngữ sử dụng phải biểu đạt xác nội dung cần thể tức nghĩa phải thích hợp với điều định nói Nếu người nói hay người viết khơng đáp ứng nhu cầu phát ngơn họ bị hiểu sai Dùng từ không nghĩa xảy vốn từ người viết nghèo nàn nên khơng hiểu hết nghĩa từ dùng, dẫn đến dùng sai từ Hán Việt hay thuật ngữ khoa học Hoặc người viết có nhầm lẫn từ gần âm với Ví dụ: Cơng nhân bị đẩy đường chủ doanh nghiệp xù lương (tác giả Trực Ngôn, cập nhật lúc 21h52, thứ tư, ngày 26-5-2010, mục Xã hội, VietNamNet) tác giả thơng báo đến bạn đọc tình thình trả lương khơng sịng phẳng Doanh nghiệp tư nhân phương Tây khiến cho sống công nhân rơi vào tình trạng bấp bênh Bài viết có câu: “Trước đó, vào ngày 24/5, phát ban giám đốc cơng ty di chuyển tài sản máy móc nơi khác chưa trả lương BHXH…” Trong trường hợp ta cẩn sử dụng từ chuyển từ di chuyển hoạt động tự di dời đối tượng Qua khảo sát ta thấy lỗi mà nhà báo mắc phải chủ yếu dùng từ không nghĩa 3.2.2.3 Lỗi dùng từ không hợp phong cách Dùng từ khơng hợp với hồn cảnh diễn dẫn đến khơng phong cách chí gây hiểu nhầm, phản tác dụng cho đối tượng giao tiếp Hồn cảnh giao tiếp có hai dạng hồn cảnh giao nghi thức hồn cảnh giao tiếp khơng theo nghi thức (giao tiếp thân mật, khơng mang tính thức xã hội) cho phép dùng ngôn từ tự Kiểu lỗi nghiêm 113 trọng so với kiểu lỗi khác phá vỡ tính thống giọng điệu chung tồn văn Ví dụ Michael Jackson sống dậy hát thêm năm (tác giả Minh Chánh, cập nhật lúc 13h36, chủ nhật, ngày 1-8-2010, mục Văn hoá, VietNamNet), câu đầu đề nhằm thu hút ý tức độc giả muốn tìm hiểu thực hư, Micchel Jackson năm 2009 Trong khơng khí giao tiếp thân mật ta dùng từ sống dậy, đưa lên báo gây tranh cãi cho nhiều người khơng hẳn đọc hết viết 3.2.2.4 Lỗi kết hợp từ Từ ngữ kết hợp chặt chẽ với nghĩa ngữ pháp phạm vi câu văn Khi kết hợp từ cần có xem xét kỹ không dẫn đến mâu thuẫn, phi lơgíc thành tố câu Ví dụ Ảnh siêu ngố thời học (tác giả Hoàng Vi, cập nhật lúc 18h32, thứ hai, ngày 2-8-2010, mục Văn hố, VietNamNet) viết hình ảnh Hollyywood, có câu: “Những ảnh thời tiền sử làm khuynh đảo làng giải trí giới bị khui từ kỷ yếu thời cắp sách đến trường” Tác giả dùng từ “thời tiền sử” với mục đích lơi kéo độc giả xem hình mà hâm mộ, chưa có hợp lý Vì hầu hết tuổi đời Lady Gaga, Bard Pitt, Arvil Lavigne … chưa 30, gọi thời tiền sử chưa? Cùng với nội dung hình ảnh đưa ta thay từ “ngộ nghĩnh” 3.2.3 Lỗi câu hình thức diễn đạt 3.2.3.1 Lỗi câu Các lỗi câu phổ biến giao tiếp viết Một số lỗi phổ biến thường gặp như: Các lỗi cấu tạo câu, lỗi dấu câu, lỗi liên kết câu 114 Lỗi cấu tạo câu: Thiếu thành phần nòng cốt câu, thiếu vế câu ghép, thể sai quan hệ ngữ nghĩa phận câu, xếp sai trật từ từ, thiết lập sai quan hệ ngữ pháp phận câu Thiếu thành phần nòng cốt câu: Chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, thành phần bắt buộc phải có câu để đảm bảo hồn chỉnh mặt nội dung lẫn hình thức cho câu có khả đứng độc lập Nhưng thực tế sử dụng câu thiếu thành phần nhiều Ví dụ: “Những dự án trị giá vài trăm ngàn đô la trước kỹ sư Bùi Văn Thọ xây dựng, chào mời tổ chức tổ chức quốc tế quan chức trung ương tướng chí để làm cho vui, đến thời điểm sách kinh tế thị trường vào độ chín, dự án có tính thuyết phục chỗ quen biết mực tận tuỵ kỹ sư Thọ mời khách quốc tế thăm làm việc với xí nghiệp” [54, tr.174] Hai câu mắc lỗi dùng từ thiếu chủ ngữ, nên người đọc không xác định người mời đại diện tổ chức quốc tế Sửa câu sau: “Do chỗ quen biết tận tuỵ mực mình, kỹ sư Thọ mời đại diện tổ chức quốc tế thăm làm việc với xí nghiệp” Lỗi dấu câu: Văn tiếng Việt sử dụng 11 dấu câu là: chấm, chấm than, chấm hỏi, chấm lửng, hai chấm, phẩy, chấm phẩy, gạch ngang, ngoặc đơn, ngoặc vng (móc vng) ngoặc kép Các lỗi thường gặp dấu câu: Ngắt câu sai quy tắc, vi phạm quy tắc ngắt phận câu, lẫn lộn chức dấu câu Ngắt câu sai quy tắc: Không đánh dấu câu câu kết thúc đánh dấu chỗ câu chưa kết thúc Ví dụ: Tơi cử nhân điều dưỡng  sau trường công tác đến đước 10 năm mà lương tạ hai triệu đồng/ tháng, tương đương với cơng nhân xí nghiệp Tơi thấy điều bất công Hai vợ chồng làm nghề mà đời sống chật vật đầu thàng lấy lương 115 có tiền đóng học cho con? (bài Nhìn bác sỹ kiếm tiền mà thèm, tác giả Cẩm Quyên, cập nhật 9h25, thứ tư, 11-8-2010, mục xã hội, VietNanNet) Ví dụ gồm câu Tác giả phải đánh dấu chấm chỗ đặt ký hiệu  Ngồi tác giả cịn mắc lỗi tả “đước” dấu câu “?” Vi phạm quy tắc ngắt phận câu: không đánh dấu cần thiết để ngắt phận câu, ngắt sai quy tắc phận câu Ví dụ: Theo luật cán bộ, công chức, công chức năm không hồn thành nhiệm vụ bị thơi việc Song tiêu chí để đánh giá năm khơng hồn thành nhiệm vụ cịn khó khăn Mà cách đánh giá lâu thiếu xác minh bạch (bài Bộ máy thu hút thành phần làng nhàng, tác giả Lê Nhung, cập nhật lúc 6h06, thứ tư, 11-8-2010, mục Chính trị, VietNamNet) Câu nên thay dấu phẩy chỗ ký hiệu # thành dấu hai chấm câu mạch lạc Lẫn lộn chức dấu câu: Thường gặp tượng, đánh dấu chấm hỏi câu nghi vấn, dấu chấm than sau câu cảm thán hay cầu khiến, dùng ngoặc đơn chỗ dùng ngoặc kép ngược lại, dùng dấu ba chấm nói đến suy nghĩ hay tình cảm Ví dụ: Những trường hợp có thay đổi mà ơng kể Đà Nẵng cấp uỷ cấp định Thế vai trò đảng viên đến dự đại hội sao? Họ hồn tồn giới thiệu ứng cử viên mà họ thấy xứng đáng, không bỏ phiếu cho ứng cử viên BCH khoá trước giới thiệu? Phải họ chưa chủ động thực quyền dân chủ mình? (Bài Muốn dân chủ, phải có ứng cử viên ngang sức tranh cử, tác giả Khánh Linh, cập nhật lúc 6h08, thứ ba, 10-8-2010, mục Chính trị, VietNamNet) Ví dụ có ba câu Câu đầu câu thứ ba câu hỏi phóng viên dùng dấu chấm hỏi hợp lý Câu thứ hai câu trả lời nên không dùng dấu chấm hỏi, thay dấu chấm hỏi dấu chấm ký hiệu  Lỗi liên kết câu: Lỗi liên kết chủ đề (các câu chủ đề khơng phục vụ mục đích cho chủ đề đó), lỗi liên kết lơgíc (các câu đoạn hay 116 văn thể lập luận thiếu cứ, không quán, không xếp theo trình tự hợp lý), lỗi liên kết hình thức (quan hệ nội dung câu phương tiện liên kết hay thể sai lạc) Ví dụ: Nếu văn hố q trình cho vật ý nghĩa phải tạo cho văn hố mơi trường, sáng tạo diễn liên tục Chỉ văn hoá khỏi nhu cầu bình thường Ở đâu cịn có bách kinh tế, tình thế, tinh thần phục hận, thua, văn hố khó tồn chưa nói đến phát triển Không thể ngắm hoa đẹp người ta có sợ hãi lịng, ngược lại việc xây dựng ý nghĩa, giá trị (bài: Bài 2: Văn hố khơng đối lập với văn minh, tác giả Nguyên Anh, cập nhật lúc 10h42, thứ sáu, ngày 13-8-2010, mục Văn hố, VietNamNet) Ví dụ mắc lỗi liên kết chủ đề, câu thứ tư trình bày ý khơng ăn nhập với ý ba câu đứng trước 3.2.3.2 Lỗi hình thức diễn đạt Diễn đạt gắn chặt với tư duy, phản ánh khả trình độ tư Muốn có lực diễn đạt tốt cần có hai điều kiện: tư phải sáng sủa mạch lạc hai đủ vốn từ để thể rõ suy nghĩ Có thể diễn đạt nhiều cách khác nhau, diễn đạt ngôn ngữ chủ yếu với hai dạng nói viết Thực chất lực diễn đạt khả diễn tả suy nghĩ người viết câu chữ, ngơn từ, hình ảnh, Do lỗi diễn đạt thường gặp là: Diễn đạt lủng củng, diễn đạt tối nghĩa, diễn đạt dài dịng, diễn đạt khơ khan, diễn đạt theo lối nguỵ biện Diễn đạt lủng củng: Dùng từ ngữ chưa xác, câu q cụt khơng rõ nghĩa, trùng lặp trước sau Diễn đạt tối nghĩa: viết không rõ ý, khơng mạch lạc, khơng hiểu điều viết 117 Diễn đạt dài dòng: Đưa nhiều giữ liệu vào câu, câu dài lê thê, phát triển nhiều thành phần phụ nên trọng tâm bị lu mờ mà người đọc không xác định đâu trọng tâm Diễn đạt khô khan: Đối với viết viết bạn diễn đạt tốt Cũng với thông tin đưa tới độc giả nhà báo viết câu cộc lốc, thiếu hình ảnh viết khơng có sức hấp dẫn Diễn đạt theo lối nguỵ biện: Trước kiện, tượng người viết lại áp đặt suy nghĩ, đánh giá chủ quan vào nội dung cách đặt tít, hay dùng từ mang nghĩa nghi ngờ (ví dụ: lại cịn có cả, ) nên chất thông tin bị sai lệch Điều làm cho việc tiếp nhận thơng tin độc giả có chiều hướng lệch lạc Các lỗi diễn đạt thường thấy báo chí có báo điện tử VietNamNet Nếu khảo sát kỹ viết mục Chính trị, Văn hoá, Xã hội bạn bắt gặp số lỗi diễn đạt nêu Tuy nhiên khơng q trầm trọng khắc phục tích cực nên báo VietNamNet thể uy tín Để khắc phục lỗi diễn đạt người viết cần ý: tránh dùng biệt ngữ, tránh viết tắt (chữ tắt theo quy định chung viết), câu văn cần ngắn gọn, không nên sử dụng lối văn chương làm dáng hoa mỹ không đưa nhiều tin câu Lỗi diễn đạt điều mà người nói người viết cần tránh hậu chúng mang lại không nhỏ Đặc biệt báo chí diễn đạt sai mang đến thơng tin lệch lạc quần chúng chí gây tranh cãi đồn kết Vì địi hỏi nhà báo ngồi nhiệt tình, động khai thác thơng tin cịn phải có kiến thức khơng ngừng trau dồi vốn từ, kỹ diễn đạt để đảm bảo tác phẩm chất lượng đến với độc giả Tiểu kết chương 118 Chương mặt mặt ưu điểm bất cập vấn đề sử dụng ngơn ngữ mục Chính trị, Văn hố, Xã hội VietNamNet Tính đại phương tiện ngôn ngữ ưu điểm báo điện tử VietNamNet Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ câu biến đổi để phù hợp với viết Các nhà báo sử dụng phù hợp: thuật ngữ khoa học, chữ tắt, ngôn ngữ chun ngành, ngơn ngữ tuổi teen, tiếng lóng … nên tính đại ngơn ngữ phát huy Ngồi phương tiện ngơn ngữ cịn mang tính tương tác cao, thể qua viết phản hồi thơng tin nhanh chóng độc giả trang web Ngơn ngữ cịn có phối hợp với phương tiện khác hình ảnh, video tạo nên tính đa phương tiện cho thể loại báo điện tử Chính đặc điểm thu hút cao quan tâm độc giả ngồi đọc văn thơng thường họ xem, nghe hình ảnh cụ thể Bên cạnh ưu điểm báo cịn tồn số nhược điểm như: lỗi tả, lỗi chế bản, lỗi từ ngữ, lỗi câu hình thức diễn đạt Các báo VietNamNet mắc lỗi tả nhiều chủ yếu lỗi vần, điệu phụ âm đầu Trong q trình chuyển văn máy tính để đem in theo u cầu có sai sót nên mắc lỗi chế Lỗi từ ngữ có: lặp từ, sử dụng sai nghĩa từ, dùng từ không phong cách, kết hợp sai từ Lỗi câu thường gặp: cấu tạo câu, dấu câu liên kết câu Trong trình diễn đạt thường mắc lỗi: Diễn đạt lủng củng, diễn đạt tối nghĩa, diễn đạt dài dịng, diễn đạt khơ khan, diễn đạt theo lối ngụy biện KẾT LUẬN 119 Báo điện tử có sức lơi với độc giả ưu riêng, vừa có ngơn ngữ văn vừa có xuất phương tiện khác hình ảnh, video, khả truyền đạt thơng tin lớn, góp phần làm đa dạng hệ thống báo chí nước ta Đó nỗ lực khơng ngừng tiếp cận Internet, công nghệ thông tin để phù hợp với thời đại Tìm hiểu ngơn ngữ mục Chính trị, Văn hoá, Xã hội VietNamNet thấy rõ điều kiện, tình hình phát triển ưu điểm, nhược điểm mà thể loại báo điện tử mang lại Luận văn khái quát tình bày cụ thể trình phát triển báo chí Việt Nam, móng vững cho phát triển báo chí sau Do phát triển Internet, cơng nghệ với địi hỏi thời đại nên báo điện tử đời song báo in đóng vai trị quan trọng đời sống người đọc Mỗi loại báo có ưu riêng báo điện tử ngày khẳng định ưu điểm Được ủng hộ Nhà nước công chúng nên báo điện tử đạt thành tựu giới báo chí Số lượng báo điện tử không ngừng phát triển, năm 2009 có 21 tờ dến lên tới 32 tờ Báo điện tử hay gọi báo trực tuyến đời muộn nhanh chóng thể ưu điểm, với đặc trưng thể lọại: cập nhật thông tin tức thời, thường xun liên tục, có tính tương tác cao, tính đa phương tiện, khả liên kết lớn, khả lưu trữ tìm kiếm thơng tin dễ dàng, tính xã hội hố cao khả cá thể hoá tốt Những đặc trưng phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thơng tin nhanh chóng, rộng lớn độc giả Vấn đề sử dụng ngôn ngữ vấn đề cần quan tâm đặt với thể loại báo chí Sử dụng ngơn ngữ phù hợp để phát huy ưu thơng tin báo chí mục đích phấn đấu người cầm bút Ngơn ngữ báo chí ngày thể tính đại cao, nhà báo cập nhật từ ngữ để phù hợp với nội dung, hoàn cảnh Nhưng dù sáng tạo đến đâu vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt cần quan tâm hàng đầu 120 Đặc điểm ngơn ngữ sử dụng mục Chính trị, Văn hoá, Xã hội VietNamNet khảo sát, phân tích, đối sánh cấp độ từ ngữ, cú pháp thể tài cấu trúc văn Một số vấn đề vốn từ, lớp từ, kiểu câu nhìn từ góc độ cấu tạo ngữ pháp từ góc độ mục đích phát ngơn làm sáng tỏ Các viết báo VietNamNet tuân thủ theo thể tài văn Tuy nhiên q trình viết tính sáng tạo cá nhân bộc lộ nên có nhiều nét Cấu trúc văn nhìn chung theo ba phần cách mở bài, kết thường mang tính chất gợi mở cao Bất kể thể loại báo chí tồn hai vấn đề ưu điểm bất cập Báo điện tử vậy, với ưu điểm tính đại phương tiện ngơn ngữ, tính tương tác cao có khả kết hợp ngơn ngữ với phương tiện khác nên thu hút quan tâm đông đảo độc giả Các phương tiện ngôn ngữ ln biến đổi phù hợp với hồn cảnh để thể xác vấn đề diễn Trên VietNamNet nhà báo thể phần tính đại ngơn ngữ qua cách sử dụng phù hợp thuật ngữ khoa học, chữ tắt, từ ngữ phù hợp với nghành nghề lứa tuổi Vì mà nội dung phong phú cách diễn đạt mang tính tự do, linh hoạt Tính tương tác cao ngôn ngữ thể qua khả cung cấp phản hồi thông tin nhanh Ngay viết ln có mục dành cho phản hồi thông tin bạn đọc với số lượng không q 1000 từ Ngồi sử dụng ngơn ngữ văn thơng thường báo điện tử kết hợp với phương tiện khác hình ảnh (động, tĩnh), video, tăng tính hấp dẫn cho viết Nhược điểm cần khắc phục sử dụng ngôn ngữ VietNamNet vấn đề lỗi tả, chế bản, lỗi từ ngữ, lỗi câu hình thức diễn đạt Đây lỗi phổ biến không báo chí mà ngơn ngữ giao tiếp hàng ngày hay mắc phải Những lỗi ảnh hưởng lớn đến vấn đề truyền đạt thông tin nên cần có khắc phục 121 Đề tài mà luận văn giải vấn đề có tính thời Những nội dung nêu, lí giải, đánh giá luận văn kết suy nghĩ bước đầu Trong q trình cơng tác thân, chắn vấn đề cịn phải quan tâm tìm hiểu kiểm chứng thực tế Nếu có điều kiện, chúng tơi trở lại đề tài dịp khác, với hy vọng tìm hiểu, khảo sát mức độ sâu rộng 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quan Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (2001), Cơ sở ngôn ngữ học, Đại học Vinh Nguyễn Trọng Báu (2002), Biên tập ngơn ngữ sách báo chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2004), “Vài nét đa dạng phong cách ngơn ngữ truyền hình”, in sách Những vấn đề ngôn ngữ học, Hội nghị khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1994), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghệu, Hồng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2009), Ngơn ngữ báo chí – Những vấn đề bản, Nxb Giáo dục Đức Dũng (2009), “Nhận diện hệ thống thể loại báo chí nước ta”, Diễn đàn kiến thức Nguyễn Hồng Dũng (2005), Lịch sử báo chí giới, tập giảng, Đại học Khoa học Huế 10 “Đặc trưng báo điện tử”, http: //my.opera.com/truyenhinh26 11 Quang Đạm (1973), Ngôn ngữ báo chí, Khoa báo chí, Trường Tuyên huấn TWI, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn T1 (1994), T2 (1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn T5 (2005), Khoa báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 123 15 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 The Miss Ouri Group (2007), Nhà báo đại, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Bích Hà (1994), Tìm hiểu phương thức thể lời nói sóng Đài truyền hình Việt Nam, Luận văn cử nhân, Khoa báo chí, Phân viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội 18 Đỗ Xuân Hà (1999), Báo chí với thơng tin quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Hoàng Văn Hành (1998), “Vấn đề chuẩn hố tiếng Việt vai trị thơng tin đại chúng”, in Tiếng Việt phương tiện thông tin đại chúng, tài liệu hội thảo Hội ngơn ngữ TP Hồ Chí Minh tổ chức vào năm 1998 20 Vũ Quang Hào (2004), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2005), Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, Nxb Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh 22 Học viện báo chí BBC, Ngơn ngữ báo chí, BBCVietnammese 23 Học viện báo chí BBC, Viết cho web, BBCVietnammese 24 Bùi Hiền (2009), “Tiêu đề báo chí – có phải ngẫu hứng?”, Nghebao.com 25 Đỗ Quang Hưng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 124 28 Đinh Hường (2001), Các thể loại báo chí thơng tấn, tập giảng, Khoa báo chí - Đại học KHXH & NV Hà Nội 29 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ xã hội học – Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 30 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1998), Giáo trình phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hải Phòng 32 Hồng Lam (2009), “Những vấn đề sử dụng ngơn ngữ báo chí nay”, Nghebao.com 33 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo tình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Cam Lu (2006), “Nghề báo không dễ”, VietNamNet 36 “Ngơn ngữ báo chí” (2010), Nghebao.com 37 “Nguy tiếng Việt ngày nay” (2010), Đặc trưng 38 Hoàng Trọng Canh (2007), Chuyên đề từ Hán Việt, Đại học Vinh 39 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 40 Hoàng Trọng Phiến, “Xây dựng phong cách tiếng Việt nào”, Ngôn ngữ, số 2, 1994 41 Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 42.Trần Quang (2007), Các thể loại báo chí luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Đình San (2010), “Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ văn học”, Xa lộ tin tức 44 Edward Sapir (2000), Ngôn ngữ dẫn luận việc nghiên cứu tiếng nói, Trường Đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh 125 45 F de Saussure (2005), Ngôn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb KHXH & NV TP Hồ Chí Minh 46 Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 47 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2007), Cơ sở lí luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Lý Toàn Thắng, “Về cấu trúc ngữ nghĩa câu”, Ngôn ngữ, số 5, 2000 49 The Missouri Group (2010), “Nghề báo nhà báo”, Việt báo 50 Trần Ngọc Thêm (1998), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Thuỷ Nguyên, “Lỗi tả mức báo động”, Hà Nội online 52 Trần Văn Thiện (2005), Các thể loại thơng luận báo chí, tập giảng, Đại học Khoa học Huế 53 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Minh Thuyết (1999), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Hồng Thư (2010), “Báo chí đại ngày cải” VietNamNet 57 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Cù Đình Tú (2007), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 “Trách nhiệm định hình ngơn ngữ báo chí”, Diễn đàn nghiệp vụ báo chí Việt Nam 60 “Vật tế thần săn tìm xu hướng truyền thông mới”, Vietnamweek 126 61 Nguyễn Như Ý chủ biên (1994), Từ điển chữ tắt tổ chức kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 62 Nguyễn Như Ý chủ biên (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 ... đề VietNamNet mục Chính trị, Văn hố, Xã hội tờ báo giới thiệu khái quát 39 Chương TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN Ở MỤC CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI TRÊN VIETNAMNET 2.1 Từ ngữ mục Chính trị, Văn hóa, Xã hội VietNamNet. .. tử VietNamNet 29 1.4.2 Mục Chính trị, Văn hoá, Xã hội VietNamnet 33 Chương Từ ngữ câu văn mục Chính trị, Văn hoá, Xã hội VietNamNet 36 2.1 Từ ngữ mục Chính trị, Văn hóa, Xã hội. .. vấn đề ngơn ngữ báo chí nước ta Chương 2: Đặc điểm phương tiện ngơn ngữ mảng Chính trị, Văn hóa, Xã hội VietNamnet Chương 3: Ưu điểm nhược điểm ngơn ngữ mảng Chính trị, Văn hóa, Xã hội VietNamnet

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Từ ngữ chuyờn mụn trong mục Chớnh trị, Văn húa, Xó hội trờn VietNamNet  - Đặc điểm ngôn ngữ mục chính trị, văn hóa, xã hội trên vietnamnet
Bảng 2.1. Từ ngữ chuyờn mụn trong mục Chớnh trị, Văn húa, Xó hội trờn VietNamNet (Trang 49)
Qua bảng thống kờ ta thấy, số lượng từ chuyờn mụn chiếm trờn 10%, nú giỳp  nõng  cao  chất  lượng  nội  dung,  làm  rừ  tớnh  chất  riờng  của  từng  bài - Đặc điểm ngôn ngữ mục chính trị, văn hóa, xã hội trên vietnamnet
ua bảng thống kờ ta thấy, số lượng từ chuyờn mụn chiếm trờn 10%, nú giỳp nõng cao chất lượng nội dung, làm rừ tớnh chất riờng của từng bài (Trang 50)
Bảng 2.1: Phõn loại cõu theo cấu tạo ngữ phỏp - Đặc điểm ngôn ngữ mục chính trị, văn hóa, xã hội trên vietnamnet
Bảng 2.1 Phõn loại cõu theo cấu tạo ngữ phỏp (Trang 55)
Qua bảng số liệu ta thấy số lượng cõu ghộp chiếm phần lớn (64,5%) trong cỏc bài bỏo, cõu đơn chỉ chiếm 35,5% - Đặc điểm ngôn ngữ mục chính trị, văn hóa, xã hội trên vietnamnet
ua bảng số liệu ta thấy số lượng cõu ghộp chiếm phần lớn (64,5%) trong cỏc bài bỏo, cõu đơn chỉ chiếm 35,5% (Trang 58)
Bảng 2.3. Phõn loại cõu ghộp - Đặc điểm ngôn ngữ mục chính trị, văn hóa, xã hội trên vietnamnet
Bảng 2.3. Phõn loại cõu ghộp (Trang 67)
Bảng 4: Phõn loại cõu theo mục đớch núi - Đặc điểm ngôn ngữ mục chính trị, văn hóa, xã hội trên vietnamnet
Bảng 4 Phõn loại cõu theo mục đớch núi (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w