Trên thế giới, trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia độc lập thường xuyên phải tiến hành những mối quan hệ đa dạng và phức tạp, trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, ngoại giao, hợp tác đầu tư...
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, không một quốc gia nào trên thế giới có thể tồn tại và phát triền
mà thiếu các hoạt động giao lưu kinh tế quốc tế Xuất nhập khẩu trở thành chiếccầu nối quan trọng để một nước tham gia vào đời sống kinh tế sôi động, đa dạng
và phong phú của toàn cầu nhằm tìm kiếm các nguồn nguyên liệu dồi dào vớichi phí thấp, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy sự phát triển sảnxuất trong nước, mang lại thu nhập ngày càng cao cho các nhà sản xuất, cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu, góp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế vànâng cao vị thế của quốc gia trên trường quốc tế
Với tư cách là một nhân tố quan trọng, không thể thiếu được cho sự pháttriển của thương mại quốc tế, công tác thanh toán quốc tế đã không ngừng đượcđổi mới và hoàn thiện với những phương thức thanh toán an toàn và hiệu quảcho các bên tham gia, trong đó được sử dụng nhiều nhất hiện nay là phươngthức thanh toán bằng tín dụng chứng từ Phương thức này thật sự đã góp phầnđáng kể vào sự phát triển của kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng và của cả nềnkinh tế nói chung
Tại Việt Nam, cùng với sự hội nhập nền kinh tế Thế giới, hoạt động xuấtnhập khẩu đã thực sự bùng nổ kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của công tácthanh toán quốc tế tại các Ngân hàng thương mại Phương thức thanh toán bằngthư tín dụng cũng được sử dụng ngày càng nhiều trong thanh toán hàng hoá xuấtnhập khẩu
Qua thực tế tìm hiểu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam thì hình thức dịch vụ rất quan trọng, gắn liền và ảnh hưởng trực tiếpđến thương mại quốc tế, đó là hoạt động thanh toán quốc tế, đặc biệt là thanhtoán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Nó không những phục vụ cho
Trang 2việc mở rộng, phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động kinh tế đối ngoại,
mà còn là một yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của Ngân hàng
2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Với mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vựcthanh toán quốc tế,đồng thời đưa ra các giải pháo giúp mở rộng hoạt động thanhtoán quốc tế của các ngân hàng nói chung và của ngân hàng agribank nói riêng,
đề tài sẽ đưa đến một cái nhìn rõ nét về những tác đông của tự do hóa thươngmại tới hoạt động thanh toán quốc tế Nhiệm vụ của đề tài chính là chỉ ra những
cơ hội và thách thức mà tự do hóa thương mại đem đến dựa trên thực trạng, kếtquả kinh doanh thanh toán quốc tế của ngân hàng đó trước và sau khi gia nhập
tổ chức thương mại quốc tế WTO, dấu mốc đánh dấu quyết tâm hội nhập quốc
tế của Việt Nam, và cũng là khi quá trình tự do hóa thương mại có ảnh hưởng rõnét tới những ngành kinh doanh dịch vụ nói chung và dịch vụ thanh toán quốc tếthuộc dịch vụ tài chính ngân hàng nói riêng
3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Kể từ khi chính thức tham gia vào tổ chức thương mại thế giới WTO ngày07/11/2006 , Việt Nam đã chính thức tham gia vào quá trình tự do hóa thươngmại,và chịu ảnh hưởng trực tiếp của các tác động tích cực cũng như tiêu cực màquá trình này mang lại Những hàng rào thuế quan và hạn ngạch của Việt Nambắt đầu được rỡ bỏ với quy mô lớn,tác động tới nhiều lĩnh vực của xã hội,trong
đó có hoạt độngt hanh toán quốc tế cảu các ngân hàng Để thấy được quá trìnhnày tác động tới dịch vụ thanh toán quốc tế như thế nào, em xin chọn đối tượng
nghiên cứu là hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam theo hình thức tín dụng chứng từ.
Trang 3NỘI DUNG
Chương 1 KHUNG LÝ THUYẾT CHO VIỆC PHÂN TÍCH
1.1 Lý luận chung về thanh toán quốc tế.
1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế:
Trên thế giới, trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia độc lập thường xuyênphải tiến hành những mối quan hệ đa dạng và phức tạp, trên mọi lĩnh vực: kinh
tế, chính trị, văn hoá - xã hội, ngoại giao, hợp tác đầu tư Trong đó, quan hệkinh tế thường chiếm vị trí quan trọng và là cơ sở cho các mối quan hệ quốc tếkhác
Quá trình tiến hành các hoạt động nêu trên, tất yếu nảy sinh những nhu cầuchi trả, thanh toán tiền tệ giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau Từ đó nảysinh nhu cầu thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế ( TTQT )
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ, nảy sinh trên cơ
sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nước nàyvới tổ chức hay cá nhân nước khác, hoặc giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế,thông qua quan hệ giữa các ngân hàng có liên hệ
Cùng với xu hướng không ngừng mở rộng quan hệ thương mại và các mốiquan hệ khác giữa các quốc gia trên thế giới, đòi hỏi hoạt động TTQT cũng phảiđược mở rộng, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phục vụ tốt hơn
1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tế:
Ngày nay trong xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế và thương mại quốc tếngày càng phát triển, thanh toán quốc tế (TTQT) đã trở thành một hoạt động cơbản, không thể thiếu của các NHTM Hoạt động TTQT của NHTM là một mắtxích không thể thiếu trong toàn bộ dây chuyền thực hiện một hợp đồng ngoại
Trang 4thương Thực hiện tốt vai trò trung gian thanh toán của mình trong hoạt độngTTQT, NHTM đã đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế, cho khách hàng và chobản thân các ngân hàng.
- Đối với nền kinh tế: Hoạt động TTQT đóng một vai trò quan trọng trongviệc phát triển kinh tế của đất nước Một quốc gia không thể phát triển với chínhsách đóng cửa, chỉ dựa vào tích lũy trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế
so sánh, kết hợp giữa sức mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế trongbối cảnh hiện nay khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coihoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh
tế đất nước thì vai trò hoạt động của TTQT ngày càng được khẳng định.TTQT làmắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân TTQT làkhâu quan trọng trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổchức thuộc các quốc gia khác nhau TTQT góp phần giải quyết mối quan hệhàng hóa tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và đẩy hanh quá trìnhlưu thông hàng hóa trên phạm vi quốc tế Nếu hoạt động TTQT được tiến hànhnhanh chóng, an toàn sẽ khiến hoạt động lưu thông hàng hóa tiền tệ giữa ngườimua, người bán diễn ra trôi chảy, an toàn hơn
TTQT làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc gia,giúp cho quá trình thanh toán diễn ra nhanh chóng, an toàn, tiện lợi và giảm bớtchi phí cho các chủ thể tham gia Bên cạnh đó, hoạt động TTQT làm tăng khốilượng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, đồng thời thu hút mộtlượng ngoại tệ đáng kể vào Việt Nam
- Đối với khách hàng: Vai trò trung gian thanh toán trong hoạt động TTQTcủa các NHTM giúp quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng được tiếnhành nhanh chóng, chính xác, an toàn, tiện lợi và tiết kiệm tối đa chi phí Trongquá trình thực hiện thanh toán, nếu khách hàng không có đủ khả năng tài chínhcần đến sự tài trợ của ngân hàng thì ngân hàng sẽ chiết khấu bộ chứng từ Qua
Trang 5việc thực hiện thanh toán, ngân hàng còn có thể giám sát được tình hình kinhdoanh của doanh nghiệp để có những tư vấn cho khách hàng và điều chỉnh chiếnlược khách hàng.
- Đối với bản thân ngân hàng: TTQT là một loại nghiệp vụ liên quan dếntài sản ngoại bảng của ngân hàng Hoạt động TTQT giúp ngân hàng đáp ứng tốthơn nhu cầu đa dạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tớiTTQT Trên cơ sở đó giúp ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao uy tín cho ngânhàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng Điều đó không chỉ giúp ngân hàng
mở rộng quy mô hoạt động mà còn là một ưu thế tạo nên sức cạnh tranh củangân hàng trong cơ chế thị trường Hoạt động TTQT không chỉ là một hoạt độngđơn thuần mà còn là hoạt động hỗ trợ bổ sung cho các hoạt động kinh doanhkhác của ngân hàng Hoạt động TTQT được thực hiện tốt sẽ mở rộng cho hoạtđộng tín dụng XNK, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngânhàng trong ngoại thương, tài trợ thương mại và các hoạt động ngân hàng quốc tếkhác
Hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng Khi thực hiệnnghiệp vụ TTQT, ngân hàng có thể thu được nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhànrỗi của các doanh nghiệp có quan hệ TTQT với các ngân hàng dưới hình thứccác khoản ký quỹ chờ thanh toán
TTQT còn tạo điều kiện hiện đại hóa công nghệ ngân hàng Các ngân hàng
sẽ áp dụng công nghệ tiên tiến để hoạt động TTQT được thực hiện nhanh chóng,kịp thời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng quy mô và mạnglưới ngân hàng
Hoạt động TTQT cũng làm tăng cường mối quan hệ đối ngoại của ngânhàng, tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng, nâng cao uy tín của mìnhtrên trường quốc tế, trên cơ sở đó khai thác nguồn tài trợ của các ngân hàngnước ngoài và nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu về
Trang 6vốn của ngân hàng Tóm lại, có thể khẳng định vai trò quan trọng của hoạt độngTTQT của NHTM đối với khách hàng, nền kinh tế và bản thân ngân hàng.
1.1.3 Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu được áp dụng trong TMQT
1.1.3.1 Phương thức chuyển tiền.
a Khái niệm:
Đây là phương thức thanh toán đơn giản nhất, trong đó một khách hàng(người trả tiền, người mua, người nhập khẩu, người mắc nợ ) ủy nhiệm chongân hàng phục vụ mình trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất địnhchuyển cho người khác ( người bán, người xuất khẩu, chủ nợ ) ở một địa điểmnhất định và trong một thời gian nhất định
Quy trình thanh toán theo phương thức chuyển tiền
1.1.3.2 Phương thức ghi sổ:
Khái niệm:
Phương thức ghi sổ là phương thức thanh toán mà qua đó tổ chức xuất khẩukhi xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ, thì ghi nợ cho bên nhập khẩu (bêncung ứng), vào một cuốn sổ riêng của mình, và việc thanh toán các khoản nợnày được thực hiện trong tưng thời kỳ nhất định
Trang 7Quy trình tiến hành nghiệp vụ thanh toán theo phương thức ghi sổ
1.1.3.3 Phương thức nhờ thu.
Khái niệm:Phương thức thanh toán nhờ thu là phương thức thanh toán, mà
qua đó tổ chức xuất khẩu sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ gởi hàng, giao chứng
từ hàng hóa ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền trên cơ sở hốiphiếu do mình lập ra ở người nhập khẩu thông qua ngân hàng phục vụ ngườinhập khẩu Người nhập khẩu khi nhận được giấy báo nhờ thu của ngân hàng,phải tiến hành ngay việc chi trả tiền để nhận lại chứng từ hàng hóa và đi lãnhhàng
Quy trình thanh toán theo phương thức nhờ thu
Trang 81.1.3.4 Phương thức tín dụng chứng từ
Đây là phương thức thanh toán khá phổ biến trong thương mại quốc tế
Sơ đồ quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ
1.2 Những vấn đề về tự do hóa thương mại:
1.2.1 Tự do hóa thương mại là gì?
Tự do hoá thương mại là việc dỡ bỏ những hàng rào do các nước lập nênnhằm làm cho luồng hàng hoá di chuyển từ nước này sang nước khác đượcthuận lợi hơn trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng Những hàng rào nói trên có thể làthuế quan, giấy phép xuất nhập khẩu, quy định về tiêu chuẩn chất lượng hànghoá, yêu cầu kiểm dịch, phương pháp đánh thuế, v.v Các hàng rào nói trên đều
là những đối tượng của các hiệp định mà WTO đang giám sát thực thi
1.2.2 Tác động của tự do hóa thương mại?
Trên cơ sở lý thuyết lợi thế so sánh, lợi ích lớn nhất của tự do hóa thươngmại là thúc đẩy ngày càng nhiều nước tham gia buôn bán, trao đổi hàng hoá, từ
đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Với người tiêu dùng, hàng hoá lưu thông dễdàng hơn đem lại cho họ cơ hội lựa chọn hàng hoá tốt hơn với giá rẻ hơn (ngườitiêu dùng ở đây có thể hiểu là cả những nhà sản xuất nhập khẩu nguyên vật liệu
Trang 9để sản xuất ra những hàng hoá khác) Nhưng, cũng không phải ngẫu nhiên màcác nước lại dựng lên những hàng rào làm ảnh hưởng đến sự lưu thông hànghoá Lý do để các nước làm việc này là nhằm bảo hộ sản xuất trong nước trước
sự cạnh tranh của hàng hoá bên ngoài (điều này có ý nghĩa lớn vì sản xuất trongnước suy giảm sẽ ảnh hưởng đến công ăn việc làm và qua đó đến ổn định xãhội), tăng nguồn thu cho ngân sách (thông qua thu thuế quan), tiết giảm ngoại tệ(chi cho mua sắm hàng hoá nước ngoài), bảo vệ sức khoẻ con người, động thựcvật khỏi những hàng hoá kém chất lượng hay có nguy cơ gây bệnh, v.v Tự dohoá thương mại, ở những mức độ khác nhau, sẽ làm yếu đi hoặc mất dần cáchàng rào nói trên và như thế sẽ ảnh hưởng đến mục đích đặt ra khi thiết lập hàngrào
1.3 Hướng phân tích những tác động của tự do hóa tới dịch vụ thanh toán quốc tế.
Quá trình tự do hóa thương mại tác động mạnh mẽ lên toàn bộ nền kinh tếcủa Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng,mà nổi bật là hoạtđộng thanh toan quốc tế của các ngân hàng.Đề tài xin được tiếp cận các tác đọng
dó theo hướng chủ yếu là nhân tố cơ hội và nhân tố thách thức dưới khía cạnhchủ quan và khách quan.Đầu tiên là các tác động lên hoạt động thanh toán quốc
tế của các ngân hàng nói chung và sau đó sẽ là của ngân hàng Agribank nóiriêng
Trang 10Chương 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI TỚI DỊCH VỤ
THANH TOÁN QUỐC TÉ
2.1 Giới thiệu về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao
dịch quốc tế là Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development, viết tắt
là AGRIBANK) là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo tổng
khối lượng tài sản, thuộc loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt Theo báocáo của UNDP năm 2007, Agribank cũng là doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.AGRIBANK được thành lập ngày 26 tháng 3 năm 1988 Lúc mới thànhlập, ngân hàng này mang tên Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam.Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàngNhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phòng Tín dụngNông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thànhphố Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TW được hình thành trên cơ sở tiếpnhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của VụTín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một
số đơn vị Cuối năm 1990, ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Nôngnghiệp Việt Nam Cuối năm 1996, ngân hàng lại được đổi tên thành tên gọi nhưhiện nay
2.1.2 Quy mô
AGRIBANK là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũcán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng Đến tháng3/2007, vị thế dẫn đầu của AGRIBANK vẫn được khẳng định với trên nhiều
Trang 11phương diện: Tổng nguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷđồng; Tổng dư nợ đạt gần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới,phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế là 1,9% AGRIBANK hiện có hơn 2200 chinhánh và điểm giao dịch được bố chí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000cán bộ nhân viên.
2.1.3 sơ đồ tổ chức
2.1.4 Quá trình phát triển
Khi thành lập, Ngân hàng gặp nhiều khó khăn hơn so với các Ngân hàngthương mại khác, cơ sở vật chất, công cụ làm việc rất nghèo nàn lạc hậu Ở cáctỉnh, thành phố, Trụ sở Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam thường
Trang 12phải ở các vị trí xa trung tâm, nhà cửa chật chội Chi nhánh Ngân hàng Pháttriển Nông nghiệp Hà Nội phải làm việc tại địa điểm vốn là kho ấn chỉ của Ngânhàng Nhà nước ở Vĩnh Tuy; Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp thànhphố Hồ Chí Minh làm việc tại tầng trệt ở 50 Bến Chương Dương; Chi nhánhNgân hàng Phát triển Nông nghiệp Hải Phòng phải làm việc tại trụ sở tạm ở CầuRào, ngoại thành Hải Phòng Phần lớn trụ sở chi nhánh ngân hàng huyện lúc đó
Từ tháng 3/1988: các chi nhánh tỉnh, huyện lần lượt chuyển từ Ngân hàng Nhànước về Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Đến tháng 7/1988, Trungtâm điều hành Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được hình thành đểđiều hành hoạt động của toàn hệ thống.Ngay trong những ngày đầu, bên cạnh việc thành lập các chi nhánh Ngân hàngPhát triển Nông nghiệp tỉnh, thành phố, ngày 6/10/1988, theo đề nghị của TổngGiám đốc Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước
đã cho phép thành lập chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Đồng bằngSông Cửu Long Sau đó, do nhu cầu của việc thu mua, xuất khẩu và phân phốilương thực, Ngân hàng Nhà nước chấp nhận đề nghị của Tổng Giám đốc Ngânhàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam thành lập Chi nhánh Ngân hàng Lươngthực tại Tp Hồ Chí Minh Đây là hai Ngân hàng chuyên doanh đầu tiên nằmtrong hệ thống Ngân hàng PTNTVNNgày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ)
ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thếNgân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp là Ngânhàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm vềhoạt động của mình trước pháp luật
Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số
603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thành phố trực