1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ của nữ giới qua hành vi hỏi (trên dẫn liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nam cao trước 1945)

20 1,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 504,5 KB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh =======o0o======= nguyễn lê lơng đặc điểm ngôn ngữ của nữ giới qua hành vi hỏi (Trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao trớc 1945) Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học : gs.ts. nguyễn văn khang vinh - 2006 ***** lời nói đầu Việc áp dụng lí thuyết ngôn ngữ học xã hội để tìm hiểu, đánh giá hành vi ngôn ngữ đợc bảo lu trong tác phẩm văn học - cụ thể là hành vi hỏi của nữ giới trong truyện ngắn Nam Cao trớc 1945 là một hớng đề tài mới, khá thú vị đối với ngời nghiên cứu. Đây là bớc đi có tính chất thử nghiệm, thế gặp không ít những khó khăn, những hạn chế là điều không tránh khỏi. Chúng tôi rất mong sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn trực tiếp, tận tình chu đáo của GS.TS Nguyễn Văn Khang, sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến quí giá của các thầy cô trong khoa sau Đại Học; TS Nguyễn Đăng Sửu. Qua đây cho phép tôi bày tỏ lòng biét ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô. Đồng thời, cho phép chúng tôi gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè, những ngời đã giúp đỡ, động viên trong suốt quá trình làm luận văn. Thanh Hoá, ngày 21 tháng 12 năm 2006 Tác giả Nguyễn Lê Lơng 2 mục lục Lời nói đầu Mở ĐầU Trang 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5 4. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu 7 5. T liệu và phơng pháp nghiên cứu 7 6. Cái mới và cấu trúc của luận văn 8 Ch ơng 1 . cơ sở lý thuyết 9 1. Giao tiếp và các vấn đề liên quan 9 2. Lý thuết hội thoại 12 3. Lý thuyết về giớigiới trong ngôn ngữ 16 4. Nam Cao - Con ngời, cuộc đời và văn 22 Ch ơng 2 . Các kiểu loại hành vi hỏi của nữ giới trong truyện ngắn Nam Cao trớc 1945 26 1. Đặc điểm chung của câu hỏi 26 2. Các quan điểm và các phơng thức biểu hiện hành vi hỏi 28 3. Thống kê, phân loại, nhận diện hành vi hỏi 33 4. Các mối quan hệ xã hộiđặc trng xã hội của nhân vật 37 Ch ơng 3 . Các chiến lợc hỏi của nữ giới trong truyện ngắn Nam Cao trớc 1945 44 1. Đặc điểm ngôn ngữ nữ giới và văn hoá ứng xử của ngời phụ nữ trong truyện ngắn Nam Cao trớc 1945 44 2. Các chiến lợc giao tiếp qua hành vi hỏi của nữ giới trong truyện ngắn Nam Cao 53 Kết luận 97 Tài liệu tham khảo 100 3 mở Đầu 1- Lý Do Chọn Đề Tài Ngôn ngữ học xã hội ra đời và phát triển nửa sau thế kỷ XX, đã thu hút đợc sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà ngôn ngữ học, và ngày càng khẳng định đợc vị trí cũng nh những đóng góp tích cực của nó. Ngôn ngữ học xã hội ra đời nh là sự bù đắp những gì còn thiếu hụt của ngôn ngữ học truyền thống. Ngôn ngữ học xã hội với đối tợng nghiên cứu là ngôn ngữ giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày, tức là ngôn ngữ trong hành chức, đã phá vỡ cái khung lấy lời nói chuẩn mực để làm t liệu nghiên cứu của ngôn ngữ học truyền thống. Ngôn ngữ học xã hội quan tâm đến tính xã hội của lời nói, lấy biến thể ngôn ngữ trong sử dụng làm đối tợng nghiên cứu và ngày càng khẳng định đợc vị thế của mình. Giới tính là một vấn đề liên quan đến nhiều mặt đời sống con ngời, trong đó có ngôn ngữ. Vấn đề giới trong nghiên cứu ngôn ngữ ở Việt Nam là một vấn đề mới mẻ và đầy thú vị, thu hút đợc sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu. Đứng từ góc độ ngôn ngữ học xã hội về giới, không chỉ xem xét ở bình diện ngôn ngữ gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, mà liên quan đến hàng loạt vấn đề nh sinh học, địa vị, vai trò gia đình, văn hoá ứng xử, v.v Trong hàng loạt nội dung rộng lớn nh vậy, chúng tôi giới hạn khảo sát ngôn ngữ giới tính nữ qua hành vi hỏi trong truyện ngắn Nam Cao trớc năm 1945. Đây là một nội dung cụ thể, cha có công trình nào nghiên cứu. Việc lựa chọn đề tài này, luận văn cũng mong muốn góp thêm một tiếng nói để khẳng định Nam Cao là nhà văn lớn trong dòng văn học hiện thực, tài năng và những tác phẩm để lại của ông ngày càng khẳng định đợc giá trị, đặc biệt là về ngôn ngữ rất sống động, uyển chuyển, tinh tế, gần với lời ăn tiếng nói của quần chúng. Với tài năng lớn, giàu sức sáng tạo Nam Cao đã góp phần quan trọng vào việc cách tân nền văn xuôi Việt Nam theo hớng hiện đại hoá, và là một trong chín nhà văn đợc lựa chọn giảng dạy trong chơng trình môn văn ở trờng phổ thông với t cách là tác gia lớn của văn học dân tộc. 4 Với đề tài này, chúng tôi áp dụng lý thuyết ngôn ngữ học xã hội để tìm hiểu đánh giá đặc điểm ngôn ngữ giới tính nữ qua hành vi hỏi, góp phần khám phá giá trị của tác phẩm Nam Cao nói chung và phong cách ngôn ngữ nhân vật nói riêng, giúp cho việc giảng dạy, tiếp nhận tác phẩm Nam Cao thiết thực và có hiệu quả hơn. Mặt khác, đề tài cũng giúp chúng tôi bớc đầu làm quen và vận dụng cách đánh giá tác phẩm văn học từ ngôn ngữ học xã hội, thế đề tài chỉ nghiên cứu một vấn đề nhỏ, riêng lẻ, mong muốn tạo tiền đề cho những công trình quy mô hơn và tập trung hơn. 2 - LịCH Sử vấn đề Giới tính (Sex) vốn là một khái niệm thuộc sinh học, nhng lại liên quan đến nhiều mặt đời sống con ngời, trong đó có ngôn ngữ - chiếc hàn thử biểu của xã hội. thế, một trong những vấn đề củahội đợc phản ánh trong ngôn ngữ đó là sự bất bình đẳng và tạo ra tính kì thị nh: kì thị tuổi tác, trình độ, địa vị, trong đó có kì thị về giới. Tất cả những hình thức kì thị đó, đều ít nhiều đợc phản ánh trong ngôn ngữ, vấn đề kì thị giới đợc phản ánh trong ngôn ngữ gọi là kì thị giới tính trong ngôn ngữ. Thực ra, sự kỳ thị giới trong ngôn ngữ là nhằm cả vào hai giới nam và nữ, nhng do xã hội khi nói tới khái niệm này ngời ta thờng chỉ nói tới sự kỳ thị chống nữ giới. Trong luận văn này, do hạn chế về thời gian, số lợng trang viết nên chúng tôi chỉ điểm lại một số kết quả nghiên cứu chính. Những khác nhau trong sử dụng ngôn ngữ ở mỗi giới đã đợc nghiên cứu trong các lĩnh vực nh nhân chủng học, sử học, ngôn ngữ học quan tâm từ lâu, nhng phải đến đầu thế kỷ XX, những sự khác biệt về giới trong ngôn ngữ mới đợc hiện thực hoá bằng các nội dung. - E.d. Sapir tập trung nghiên cứu hiện tợng sử dụng luân phiên một số âm vị khác nhau giữa namnữ trong tiếng Yana. - O. Jersperson chú trọng đến sự khác biệt từ vựng và phong cách của nam, nữ khi giao tiếp bằng tiếng Anh. - Chen Song Ling đã đa ra dẫn chứng về sự xuất hiện hiện tợng Nữ quốc âm trong quan thoại hoặc tiếng Bắc Kinh. 5 - Yuan Ren Zhao trong Nghiên cứu ngôn ngữ hiện đại [1928], đã đa ra một dẫn chứng trong phơng ngữ Tô Châu, ngô ngữ au tốt đợc nữ giới phát âm là ọ, nam giới đọc gần nh là a. - Mary Haas đã phát hiện thấy tiếng Koasati thuộc bang Los Angeles - Mỹ có sự khác nhau giữa nam giớinữ giới trong việc sử dụng hình thái từ của động từ đợc dùng trong câu trần thuật, câu cầu khiến. - Zhao Li Ming[1990], trong bài viết Nữ th - một phát hiện kinh ngời đã giới thiệu một khai quật khảo cổ học ở tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) một loại văn tự chuyên để nữ viết. [Dẫn theo 28] Từ những năm 70 của thế kỷ XX, cùng với sự nở rộ của các công trình nghiên cứu về giới thì mối quan hệ giữa giớingôn ngữ đã trở thành một vấn đề trọng yếu, thu hút đợc sự quan tâm chú ý của nhiều nhà ngôn ngữ học xã hội nổi tiếng. Trên thế giới phong trào đấu tranh cho quyền bình đẳng của nữ giới có thể chia thành hai giai đoạn, còn gọi là hai làn sóng, làn sóng thứ nhất trớc năm 1970, làn sóng thứ hai từ 1970 đến nay. - Sterus [1976], đã phân tích 25 cuốn sách dạy tiếng Pháp, Đức, Italia, Latin, Nga, Tây Ban Nha xuất bản sau năm 1970 đợc sử dụng tại Mỹ, và rút ra kết luận: Trong các bài khoá hình ảnh ngời phụ nữ xuất hiện ít, nếu có thì họ chỉ đợc khắc hoạ là những ngời mẹ, ngời vợ hoặc nội trợ trong gia đình, và những nhân vật ấy th- ờng đợc mô tả chủ yếu về mặt thể xác. - Harres, Truckenbrodt [1992], Ren des [1989] đã phân tích việc khắc hoạ giới tính trong ngôn ngữ ở sách giáo khoa tiếng Đức cận đại và hiện đại, kết luận: hình thức định kiến về vai trò giới trong ngôn ngữ ngày một tinh vi hơn. - R. Lakoff ngời có công rất lớn và đa ra những kết luận bớc đầu về phong cách ngôn ngữ giới tính nữ, tuy nhiên phơng pháp đợc dùng chủ yếu là trong nghiên cứu ngữ pháp, và t liệu ngôn ngữ lại của chính bản thân bà. - Tác giả Miller và Swiff [1991], dẫn ra một trờng hợp, ngời phụ nữ không đ- ợc chấp nhận vào đoàn luật s ở tiểu bang Virginia - Hoa Kỳ chỉ từ Woman (phụ nữ) trong tiếng Anh, không đợc luật pháp coi là một Person (ngời) 6 - Myers [1972], qua nghiên cứu đã khẳng định các bản dịch mang thiên kiến về nam giới đối với các văn bản tôn giáo, nhất là kinh thánh càng củng cố thêm hình tợng chúa là đàn ông. - Brou Wer [1991], nghiên cứu sự kỳ thị giới trong từ điển tiếng Hà Lan và kết luận: Đặc điểm chủ yếu mang tính thờng trực trong các định nghĩa về ngời phụ nữ là quan hệ phụ thuộc vào nam giới (với t cách là một ngời vợ), và là tình trạng hôn nhân của ngời phụ nữ (đã có chồng hay cha), còn các định nghĩa về đàn ông thì hiếm khi nói đến quan hệ của họ đối với nữ giới. - Pa Wels [1998], đã chỉ ra các định nghĩa về ngời phụ nữ trong các thứ tiếng nh: Anh, Đức, Pháp, Nhật, Hà Lan, Tây Ban Nha đều nhấn mạnh đến con ngời sinh học, tức là nhấn mạnh đến khả năng sinh sản, hoặc khả năng hoạt động tình dục của họ. Tác giả còn dẫn ra trong nhiều trờng hợp trong tiếng Anh có lối diễn đạt đã làm cho các giấy mời dờng nh chỉ hớng vào nam giới. - Nhà thần học Mỹ Mary Daly[1973, 1978] cho rằng, sự kỳ thị giới trong ngôn ngữ tràn lan ở khắp các văn bản tôn giáo. - Wegenner at al [1990], đã xác định rõ sự kỳ thị giới trong ngôn ngữ tôn giáo nh sau: Hình tợng nam giới chiếm u thế trong các hình tợng gắn liền với chúa, phụ nữ trong Kinh cựu ớc và Kinh tân ớc chủ yếu là vô hình, nếu có đợc nhắc đến thì hình ảnh khắc hoạ về họ chỉ là những hình ảnh của những của cải riêng của đàn ông mà thôi. v.v . ở Việt Nam, vấn đề kì thị giới và phản ánh trong ngôn ngữ cũng thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, trong khi đa số các tác giả đề cập đến sự khác biệt trong ngôn ngữ đặc trng của hai giới (Bùi Thị Minh Yến, 1990; Vũ Thị Thanh Hơng, 1999; Nguyễn Thị Thanh Bình, 1999; Lơng Văn Hy, 2000; Vũ Tiến Dũng, 2002;), . thì chỉ có hai tác giả đề cập đến kỳ thị giới trong ngôn ngữ khá chi tiết là Nguyễn Văn Khang (1999 - 2003); Trần Xuân Điệp (2001, 2002, 2003). Đặc biệt là tác giả Nguyễn Văn Khang, tại chơng VII - Ngôn ngữgiới tính, đã đa ra những kết luận quan trọng, có tính chất nền móng. Tác giả khẳng định 7 sự tồn tại yếu tố giới tính trong giao tiếp ngôn ngữ là có thực. Sự khác nhau về ngôn giữa hai giới đợc thể hiện chủ yếu qua ba phơng diện sau: Thứ nhất : sự khác nhau về ngôn ngữ của mỗi giới là do cấu tạo cơ thể ngời, nh vị trí của phần chứa ngôn ngữtrong não cũng nh đặc điểm về sinh lí, cấu âm. Thứ hai : sự khác nhau về ngôn ngữ của mỗi giới thể hiện trong ngôn ngữ nói về mỗi giới. Thứ ba : sự khác nhau về ngôn ngữ của mỗi giới thể hiện ở ngôn ngữ đợc mỗi giới sử dụng. [28, tr.144,145]. Tác giả Trần Xuân Điệp [2002], tại chơng II, III cũng đa ra nhiều dẫn chứng, kết luận về sự kì thị giới tính trong tiếng Anh và tiếng Việt. Đặc biệt, tác giả đã chỉ ra rất rõ về phạm trù giới (sinh vật học) quan hệ với phạm trù giống trong ngữ pháp. Việc sử dụng ngôn ngữ trong tiếng Anh và tiếng Việt, cho thấy giống đực đợc sử dụng nh một giống trội hơn, và có giá trị hơn giống cái. Đây là những kết luận tạo định hớng cho chúng tôi khi đi vào xem xét vấn đề này trong tác phẩm văn học. Có thể nói, sự kỳ thị giới trong ngôn ngữ là một vấn đề lớn và khá mới mẻ đối với nghiên cứu ngôn ngữ ở Việt Nam, tuy đã đạt đợc những kết quả ban đầu có ý nghĩa khoa học, nhng cần phải tiếp tục nghiên cứu. Đây là một việc làm cần thiết để kiểm chứng các giả thiết, các kết quả khoa học đã đợc nghiên cứu. Việc chúng tôi điểm lại các công trình nghiên cứu đi trớc là nhằm khẳng định tính cấp thiết của đề tài, đây là một vấn đề rất đợc quan tâm, nghiên cứu trên thế giới, nhng còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Mặt khác, chúng tôi hớng đề tài vào phạm vi tác phẩm văn học, nơi mà các nhà nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam cha có dịp cụ thể đi sâu, mà mới dừng lại ở góc độ lý thuyết hội thoại trong ngữ dụng học, thế đây là một khoảng trống trong nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ giới trong tác phẩm văn chơng. 3 - mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Câu hỏi là một thành tố tham gia thờng xuyên vào cấu trúc của hội thoại, 8 là một phạm trù mang tính phổ quát của sự phân chia câu theo mục đích phát ngôn, và có vai trò quan trọng trong hoạt động thực tiễn cũng nh nhận thức. Thông thờng hỏi để biết đợc điều mình quan tâm hoặc cha rõ. Nhng trong giao tiếp hàng ngày, hoạt động này diễn ra rất phong phú, nhờ sự hỗ trợ của hoàn cảnh, sự linh hoạt của phát ngôn, hỏi không chỉ để biết, để tìm kiếm thông tin, mà hỏi còn để yêu cầu, ra lệnh, khẳng định, phủ định, mỉa mai châm biếm, hoặc hỏi để dồn ngời nghe vào thế bí, để lảng tránh câu trả lời.v.v. thế, việc xem xét câu hỏi trớc hết là nhằm chỉ ra các loại thông tin ngữ nghĩa, bởi đó là một loại hành vi ngôn ngữ hết sức đa dạng và phong phú. - Qua việc khảo sát, phân tích hành vi hỏi nhằm đánh giá, tìm hiểu một số đặc điểm ngôn ngữ của nữ giới thông qua hành vi hỏi trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao trớc 1945. Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm ngôn ngữ nữ giới. Đồng thời, tìm hiểu nghệ thuật ngôn ngữ văn chơng, cụ thể là ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm văn học, hớng tới ngôn ngữ của một cộng đồng nói năng, văn hoá ứng xử trong một thời đại lịch sử của cộng đồng dân tộc Việt ở một thời kỳ cha xa lắm. Đồng thời, lý giải tìm ra nguyên nhân về những hành vi hỏinhân vật đã sử dụng. - Đóng góp một vài đánh giá, nhận xét về nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật của nhà văn Nam Cao thông qua hành vi hỏi. - Vận dụng, kiểm nghiệm, góp thêm cứ liệu cho vấn đề lí thuyết còn mới mẻ của ngôn ngữ học xã hội. Để đạt đợc mục đích này cần thực hiện một số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá phần lí thuyết liên quan đến đề tài nh: lí thuyết giao tiếp, lí thuyết hội thoại, giới tính, văn hoá ứng xử, lí thuyết về hành vi nói năng, . - Mô tả và hệ thống hoá các kiểu loại câu hỏi, hớng tiếp cận câu hỏi của luận văn, cũng nh hành vi hỏi của các nhân vật nữ trong truyện ngắn Nam Cao. - Khái quát hành vi hỏi của nữ giới trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao trớc 1945, từ đó trên cơ sở lí thuyết ngôn ngữ học xã hội, lí thuyết về hành vi hỏi để kiểm nghiệm đánh giá, phân tích, nhận xét đặc điểm ngôn 9 ngữ của nữ giới, cũng nh chiến lợc giao tiếp của họ qua hành vi hỏi. Có thể kiểm nghiệm và mở rộng một số vấn đề liên quan nh: văn hoá ứng xử, lời ăn tiếng nói, . của ngời phụ nữ Việt Nam truyền thống. 4 - phạm vi và đối tợng nghiên cứu - Từ phía hành vi ngôn ngữ, chúng tôi chỉ xem xét hành vi hỏi, nhng không phải tất cả, mà nhằm vào những hành vi hỏi dựa trên lời thoại của nhân vật. Hành vi hỏi là một hành vi mang tính phổ quát trong đời sống giao tiếp hàng ngày, cũng nh trong tác phẩm văn học. Nó là một hành vi ngôn ngữ liên quan đến nhiều vấn đề nh: lịch sự, giới tính, văn hoá ứng xử, chiến lợc giao tiếp . thế, chúng tôi lấy hành vi hỏi làm đối tợng để qua đó nhận xét, đánh giá về đặc điểm ngôn ngữ của nữ giới trong các truyện ngắn của Nam Cao trớc năm 1945. - Từ phía chủ thể hành vi hỏi, chỉ xem xét đối tợng hành vi hỏinữ giới, để có thể phân tích, nhận xét, đánh giá cách thức, chiến lợc giao tiếp cũng nh văn hoá ứng xử thông qua hành vi hỏi của từng tuyến nhân vật. Chúng tôi sẽ xem xét trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể thông qua biểu hiện của lực ngôn trung hỏi, cũng nh từ chính nhận xét, đánh giá của nhân vật trong tác phẩm và tác giả, qua đó rút ra đặc điểm ngôn ngữ, chiến lợc giao tiếp của nữ giới trong tác phẩm Nam Cao nói riêng, có thể mở rộng đặc điểm ngôn ngữ của nữ giới nói chung. 5 - t liệu và phơng pháp nghiên cứu 5.1 - T liệu nghiên cứu Nguồn t liệu đợc sử dụng chủ yếu trong luận văn là các hành vi hỏi của nữ giới trong truyện ngắn Nam Cao trớc năm 1945 [Tài liệu: Tuyển tập Nam Cao, 2 tập, Nxb Văn học, Hà nội, 1997)]. 5.2 - Phơng pháp nghiên cứu Chúng tôi sẽ sử dụng những phơng pháp làm việc sau : - Thống kê phân loại: Dựa vào hình thức, nội dung của câu hỏi, câu trả lời để nhận biết mục đích, chiến lợc giao tiếp thông qua hành vi hỏi. -Trên cơ sở miêu tả, phân tích đi đến qui nạp và khái quát: Phân tích, miêu tả ngữ liệu trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, trên cơ sở lí thuyết hành vi hỏi, lí 10 . học vinh =======o0o======= nguyễn lê lơng đặc điểm ngôn ngữ của nữ giới qua hành vi hỏi (Trên cứ liệu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao trớc 1945). loại câu hỏi, hớng tiếp cận câu hỏi của luận văn, cũng nh hành vi hỏi của các nhân vật nữ trong truyện ngắn Nam Cao. - Khái quát hành vi hỏi của nữ giới trên

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w