1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ xưng hô và tương tác của chúng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nam cao

69 776 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 354 KB

Nội dung

Luận Văn Tốt NghiệP trờng đại học vinh Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh khoa ngữ văn === ab === Từ xng sự tơng tác của chúng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nam cao Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Ngời hớng dẫn khoa học: PGS - TS Đỗ Thị Kim Liên Sinh viên thực hiện : Mai Thị Hơng Vinh 5 -2005 Mai Thị Hơng - Lớp 42A2 - Khoa Ngữ Văn Trang 1 Luận Văn Tốt NghiệP trờng đại học vinh Lời nói đầu Nghiên cứu từ xng sự tơng tác của chúng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao là một vấn đề còn mới mẻ. Là một sinh viên buổi đầu nghiên cứu khoa học sẽ có những hạn chế nhất định là điều không thể tránh khỏi. Chúng tôi mong nhận đợc sự góp ý chân thành của quí thầy cô bạn đọc. Trong quá trình thực hiện đề tài " Từ xng sự tơng tác của chúng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao", chúng tôi nhận đợc sự hớng dẫn tận tình chu đáo của PGS - TS Đỗ Thị Kim Liên sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn nhất là các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Ngôn ngữ. Nhân dịp này, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc các quí thầy cô đã giúp chúng tôi hoàn thành tốt khoá luận này. Vinh, tháng 5 năm 2005. Sinh viên Mai Thị Hơng Mai Thị Hơng - Lớp 42A2 - Khoa Ngữ Văn Trang 2 Luận Văn Tốt NghiệP trờng đại học vinh Mở đầu I. Lý do chọn đề tài. Từ xng là một trong những phạm trù tồn tại phổ biến trong ngôn ngữ. Trong các cuộc giao tiếp, việc xng nh thế nào cho phù hợp là hết sức cần thiết. Từ xng phản ánh mối quan hệ xã hội, quan hệ gia đình giữa vai trao vai đáp, đồng thời cũng phản ánh thái độ của ngời nói ngời nghe. Vì vậy, việc tìm hiểu từ xng trong giao tiếp có ý nghĩa rất quan trọng. Trong Tiếng Việt vốn từ xng không chỉ đa dạng về số lợng mà còn phong phú về sắc thái ngữ nghĩa. Chính vì thế, khi giao tiếp, mỗi ngời Việt đều có ý thức tuyển dụng lựa chọn để sử dụng từ xng thích hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Nam Cao là một trong số các nhà văn đã thể hiện thành công lời thoại nhân vật sử dụng từ xng cũng nh sự tơng tác giữa chúng. Lời thoại nhân vật sử dụng từ xng không chỉ phản ánh đặc điểm về vai giao tiếp, vị thế xã hội, tuổi tác, mối quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp mà cả nét văn hóa đặc thù của làng quê bắc Việt. Đó là lý do mà chúng tôi đi vào mảng đề tài này. Trong thực tế, việc tìm hiểu từ xng trong văn xuôi về nguyên tắc, có thể thực hiện với bất kỳ nhà văn nào, nhng trong giới hạn một luận văn tốt nghiệp, chúng tôi chỉ đi vào sâu vào nghiên cứu: "Từ xng sự tơng tác của chúng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao" nhằm góp thêm một tiếng nói khẳng định những cống hiến của Nam Cao đối với nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. II. Đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Đối tợng. Thực hiện đề tài này chúng tôi đi sâu khảo sát 42 truyện ngắn của Nam Cao. Đây là những truyện đợc lấy từ tập Nam Cao toàn tập (tập 1), NXB Giáo dục, năm 2002, do tác giả Hà Minh Đức biên soạn, những truyện xuất hiện nhiều từ xng xuất hiện đợc sáng tác trớc cách mạng tháng Tám. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Qua tìm hiểu ngôn ngữ hội thoại giữa vai trao vai đáp lời, chúng tôi đi sâu nghiên cứu "Từ xng sự tơng tác của chúng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao". Cụ thể là: - Miêu tả số lợng từ xng trong truyện ngắn Nam Cao. - Xác định sự tơng tác của từ xng hô. Mai Thị Hơng - Lớp 42A2 - Khoa Ngữ Văn Trang 3 Luận Văn Tốt NghiệP trờng đại học vinh - Đa ra các đặc điểm ngữ nghĩa của từ xng do Nam Cao thể hiện trong tác phẩm rút ra những đặc điểm văn hóa của ngời Việt qua việc dùng từ xng của nhân vật. III. Lịch sử vấn đề. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi sẽ xét những vấn đề liên quan đến từ x- ng Tiếng Việt truyện ngắn Nam Cao đã đợc các nhà khoa học, phê bình, lý luận nghiên cứu trình bày. 1. Lịch sử nghiên cứu từ xng trong hội thoại. Trong nhiều năm qua, từ góc nhìn ngữ pháp học nói chung, từ loại học nói riêng, từ xng là lớp từ đợc nhiều ngời quan tâm, chú ý. Thời gian gần đây, với sự phát triển của ngữ dụng học, từ xng trong giao tiếp xã hội gia đình cũng đợc chú ý thích đáng. Ngoài ra, biểu hiện văn hóa qua từ xng cũng đợc một số bài viết đề cập. Tiêu biểu là công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Chiến : - Từ xng trong Tiếng Việt (1990) - Tạp chí khoa học, khoa học xã hội, Trờng Đại học tổng hợp Hà Nội. - Sắc thái địa phơng các danh từ thân tộc Việt (1991) - Ngôn ngữ (2) - Lớp từ xng Tiếng Việt trong lý thuyết thực tế đối với các ngôn ngữ khác loại hình (1993) , Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Trờng ĐHSPNN Hà Nội. Trơng Thị Diễm: Từ xng có nguồn gốc danh từ thân tộc trong giao tiếp ngời Việt (2002) - Luận án tiến sỹ. Đỗ Thị Kim Liên: Từ xng trong hội thoại (1998) kỷ yếu Ngữ học trẻ 98 Hội ngôn ngữ Việt Nam, Hà nội. Nguyễn Phú Phong: Đại danh từ nhân xng Tiếng Việt (1996) Ngôn ngữ (1) Phạm Quang: Vài suy nghĩ về hình thái xng trong ngôn ngữ. Tạp chí ngôn ngữ - Tháng 2/1993. N.V Stankêvich: Cần hiểu thêm về cách xng trong Tiếng Việt (1993) - Kỷ yếu Việt Nam. Những vấn đề ngôn ngữ văn hoá. Bùi Minh Yến: Từ xng anh em trong gia đình ngời Việt (1993) Tạp chí ngôn ngữ (3) Có thể nói trong các công trình có đề cập đến từ xng trên đây, các tác giả đã đi theo hai hớng: a. Bàn về từ xng ở góc độ lý luận chung b. Bàn về từ xng trong giao tiếp, trong phạm vi gia đình. Nh vậy, cha có đề tài nào bàn về từ xng trong truyện ngắn. Mai Thị Hơng - Lớp 42A2 - Khoa Ngữ Văn Trang 4 Luận Văn Tốt NghiệP trờng đại học vinh 2. Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao. Nam Cao là một tác giả lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại nên việc đi sâu vào khám phá, khai thác những cống hiến của Nam Cao trong lĩnh vực truyện ngắn đã đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đúng mức. Trong đó phải kể đến: Nam Cao - ngời kết thúc vẻ vang của trào lu văn học hiện thực - Phong Lê - NXBĐHQG Hà Nội - 1993 Luận đề về Nam Cao - Trần Ngọc Hởng - Thành phổ Hồ Chí Minh - Văn nghệ 2000 Nam Cao - nhà văn hiện thực xuất sắc - NXBVH-TT.2003 Truyện ngắn Nam Cao từ lãng mạn đến hiện thực - NXB Thuận Hóa - 2004 Nam Cao đời văn tác phẩm - Hà Minh Đức - NXBVH-1998 Nghĩ tiếp về Nam Cao - Viện văn học hội văn học nghệ thuật Nam Hà - NXB hội nhà văn Hà Nội - 1992 Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao - Hà Minh Đức - NXB Hội nhà văn Nam Cao phác thảo sự nghiệp chân dung - Phong Lê - NXBKHXH - Hà nội 1997 Nam Cao tác giả tác phẩm - NXBGD tập hợp nhiều bài viết có giá trị của các nhà phê bình. Ngoài ra còn phải kể đến các công trình nghiên cứu khác nữa về cách sử dụng ngôn ngữ trong truyện ngắn Nam Cao nh: cách đặt tiêu đề, ngôn ngữ nhân vật, nghĩa tình thái, ngôn ngữ độc thoại, ngôn ngữ đối thoại . Điểm qua lịch sử vấn đề, chúng tôi thấy việc nghiên cứu từ xng trong truyện ngắn Nam Cao là một đề tài mới cha có tác giả nào đi sâu nghiên cứu. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài này. IV. Phơng pháp nghiên cứu. Để hoàn thành luận văn này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: 1. Phơng pháp thống kê miêu tả. Qua khảo sát 42 tác phẩm của Nam Cao trong Nam Cao toàn tập (tập 1) do tác giả Hà Minh Đức biên soạn - NXB văn học 2002 chúng tôi thống kê số lợng số lợt từ xng trong lời thoại nhân vật, từ đó miêu tả chúng. 2. Phơng pháp so sánh, đối chiếu. Mai Thị Hơng - Lớp 42A2 - Khoa Ngữ Văn Trang 5 Luận Văn Tốt NghiệP trờng đại học vinh Để làm rõ hơn đề tài này, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi so sánh với cách sử dụng từ xng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn của một số nhà văn khác. 3. Phơng pháp phân tích tổng hợp. Từ sự phân tích đặc điểm cấu tạo từ xng chúng tôi sẽ đa ra những nhận định về cách sử dụng từ xng đa dạng, linh hoạt trong lời thoại nhân vật của truyện ngắn Nam Cao những giá trị ngữ nghĩa của chúng. V. Cái mới của đề tài. Luận văn đi sâu vào nghiên cứu đề tài "Từ xng sự tơng tác của chúng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao" để từ đó thấy đợc cấu tạo, ngữ nghĩa từ xng trong Tiếng Việt nét văn hóa ứng xử của ngời Việt. Mai Thị Hơng - Lớp 42A2 - Khoa Ngữ Văn Trang 6 Luận Văn Tốt NghiệP trờng đại học vinh Chơng I: Những giới thuyết xung quanh đề tài 1.1. Nam Cao - vài nét về tác giả, tác phẩm. Sự chọn lọc của thời gian bao giờ cũng khắt khe, nghiệt ngã, những cái gì còn lại đợc với thời gian quả là một điều đáng nói. Nam Cao là một hiện tợng nh vậy. Sinh năm 1915 mất năm 1951, 36 tuổi, Nam Cao ngã xuống nhng hình ảnh của ông vẫn trong lòng bao thế hệ ngời đọc. không chỉ hình ảnh Nam Cao mà ngay cả những tác phẩm của ông vẫn tồn tại theo năm tháng. Điều gì đã làm nên sức sống bất diệt ấy? Đó là giá trị tác phẩm mà Nam Cao để lại cho đời. Nam Cao là một nhà nghệ sỹ lớn của dân tộc. Nền văn học Việt Nam có thêm Nam Cao là có thêm một viên ngọc qúi. Văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945 sẽ không đạt đợc thành tựu rực rỡ nếu thiếu vắng Nam Cao. Năm 1941, với sự ra đời của tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao mới thực sự đợc biết đến ngay sau đó trở thành nổi tiếng. Trớc Nam Cao, trong làng văn học hiện thực phê phán đã có nhiều nhà văn có tên tuổi mà vị trí của họ đã đợc khẳng định nh: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam, Nguyên Hồng . Nam Cao là ngời đến muộn, song không chỉ vì thế mà tên tuổi của ông bị lu mờ. Thậm chí ông lại đợc độc giả quan tâm hơn cả. Bởi Nam Cao không đi theo lối mòn mà các nhà văn hiện thực cũng thời đã đang làm. Ông có một lối viết riêng, rất Nam Cao. Ông sớm khẳng định đợc vị trí của mình trên văn đàn. Nhận xét văn chơng Nam Cao có rất nhiều nhà nghiên cứu phê bình khen ngợi: " Văn Nam Cao là thứ văn không vơi cạn, có khả năng cập vào những bến bờ mới". "Giữa lúc ngời ta đang đắm mình trong những chuyện tình mơ mộng hùa nhau phụng sự cái thị hiếu tầm thờng của độc giả, ông Nam Cao lại mạnh dạn đi theo một lối riêng, nghĩa là ông không thèm đếm xỉa đến cái sở thích của độc giả. Những đề tài của ông đã đem đến cho văn chơng một lối văn mới, sâu xa, chua chát tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn của con ngời biết tin ở tài mình, ở thiên chức của mình . Ông đã dám bớc vào làng văn với cạnh sắc của riêng mình . (Lê Văn Trơng - Tựa Đôi lứa xứng đôi) Sở dĩ nhận đợc nhiều tiếng khen nh vậy là vì khi viết văn Nam Cao luôn có ý thức rất tiến bộ: "Văn chơng không cần đến một ngời thợ khéo tay làm theo một kiểu mẫu đa cho. Văn chơng chỉ dung nạp những ngời biết đào sâu, tìm tòi, khơi những nguồn cha ai khơi sáng tạo những gì cha ai có" (Đời thừa). Nam Cao cho rằng một tác phẩm "thật giá trị" thì phải có nội dung nhân đạo sâu sắc:"Nó Mai Thị Hơng - Lớp 42A2 - Khoa Ngữ Văn Trang 7 Luận Văn Tốt NghiệP trờng đại học vinh phải chứa đựng đợc một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thơng, tình bác ái, sự công bình Nó làm cho ngời gần ngời hơn". Ông coi sự cẩu thả trong văn chơng chẳng những "bất lơng" mà còn là "đê tiện". Sự nghiệp sáng tác của Nam Cao đợc chia làm 2 giai đoạn trớc sau cách mạng tháng Tám. Trớc cách mạng, ông tập trung vào 2 đề tài chính: cuộc sống ngời trí thức tiểu t sản nghèo cuộc sống ngời nông dân ở quê hơng. ở đề tài ngời trí thức tiểu t sản, đáng chú ý là các truyện ngắn: Những chuyện không muốn viết, Trăng sáng, Mua nhà, Truyện tình, Quên điều độ tiểu thuyết Sống mòn. ở đề tài nông dân, Nam Cao viết về cuộc sống tối tăm vất vả, thê thảm của ngời lao động nghèo " một nắng hai sơng" nhng cực vẫn hoàn cực. Các tác phẩm tiêu biểu là: Chí Phèo, Nghèo, Nửa đêm, Một đám cới, Một bữa no, Lang rận . Có thể nói, dù viết về ngời trí thức nghèo hay về ngời nông dân cùng khổ, Nam Cao luôn day dứt, đau đớn trớc tình trạng con ngời bị xói mòn về nhân phẩm, thậm chí bị huỷ diệt cả nhân tính trong cái xã hội phi đạo đơng thời. Sau cách mạng, Nam Cao vừa là nhà văn vừa là chiến sỹ. Ông tự nguyện làm một tuyên truyền viên vô danh cho cách mạng. Các tác phẩm ra đời trong thời gian này: Đôi mắt, Nhật ký ở rừng, tập kí sự Chuyện biên giới. Tóm lại, Nam Cao là một tài năng giàu sức sáng tạo. Ông đã góp phần quan trọng vào việc cách tân nền văn xuôi Việt Nam theo hớng hiện đại hóa. 1.2. Phân biệt truyện ngắn tiểu thuyết 1.2.1. Truyện ngắn. Theo "Từ điển thuật ngữ văn học" của Lê Bá Hán (Chủ biên) thì truyện ngắnTác phẩm tự sự cỡ nhỏ. Truyện ngắn thờng viết bằng văn xuôi, đề cập hầu hết các phơng diện của đời sống con ngời xã hội. Nét nổi bật của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lợng; tác phẩm truyện ngắn thích hợp với độc giả đọc nó liền một mạch không nghỉ. Những nét riêng "có chuyện" "ngắn" - vốn đã có ở các tác phẩm thể truyện thời trung đại, ở các hình thức chuyện kể dân gian (truyện cời, giai thoại cổ tích .) nhng truyện ngắn với đặc điểm thể tài riêng biệt chỉ thực sự phát triển ở các nền văn học hiện đại, gắn với sự xuất hiện phát triển của báo chí. Truyện ngắn hiện đại đều ít nhiều mang t duy tiểu thuyết. Nếu tiểu thuyết là thể loại chiếm lĩnh cuộc sống trong sự trọn vẹn, đầy đủ, hoàn chỉnh của nó thì Mai Thị Hơng - Lớp 42A2 - Khoa Ngữ Văn Trang 8 Luận Văn Tốt NghiệP trờng đại học vinh truyện ngắn thờng quan tâm khắc hoạ một hiện tợng, phát hiện một đặc tính trong quan hệ cong ngời hay trong đời sống tâm hồn con ngời. Nếu tiểu thuyết gồm có nhiều nhân vật, sự kiện đan cài, chồng chéo nhau thì trong truyện ngắn nhân vật ít khi trở thành một thế giới hoàn chỉnh, một tính cách đầy đặn mà có lúc chỉ là một mảnh cắt trong cuộc đời nhân vật nhng qua mảnh cắt đó chúng ta cũng có thể hiểu sâu sắc cuộc đời của nhân vật. Thời gian, không gian nghệ thuật trong truyện ngắn không lan rộng mà có giới hạn. Kết cấu truyện ngắn không nhiều tầng bậc phức tạp nh tiểu thuyết mà th- ờng đợc dựng theo kiểu tơng phản hoặc liên tởng. Chi tiết lời văn là những yếu tố quan trọng cho nghệ thuật viết truyện ngắn. Lời kể cách kể chuyện là điều đợc ngời viết truyện ngắn đặc biệt chú ý khai thác xử lý, nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Truyện ngắn là thể loại quen thuộc, gần gũi với đời sống hàng ngày, ngắn gọn, dễ tiếp nhận lại gắn liền với hoạt động báo chí, do đó đáp ứng thị hiếu đọc của số đông độc giả trong nớc ngoài nớc, không ít những nhà văn đã đạt đợc đỉnh cao sự nghiệp sáng tạo văn chơng của mình bằng những kiệt tác truyện ngắn. 1.2.2. Tiểu thuyết Tác giả Lê Bá Hán cho rằng Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi không gian thời gian . [9, Tr.277] Tiểu thuyết thờng trần thuật tập trung vào số phận một cá nhân trong quá trình hình thành phát triển của nó. Bêlinxki gọi tiểu thuyết là "sử thi của đời t" vì nó "miêu tả những tình cảm, dục vọng những biến cố thuộc đời sống riêng t đời sống nội tâm của con ngời". Vấn đề tiểu thuyết quan tâm không phải là cốt truyện ngắn mà là sự phân tích, miêu tả cặn kẽ đời sống nội tâm, diễn biến tâm lý của nhân vật trong mối quan hệ với nhân vật khác với môi trờng sống. "Một trong những đề tài nội tại căn bản của tiểu thuyết chính là đề tài về việc nhân vật không tơng hợp với số phận vị thế của nó. Con ngời hoặc là cao hơn số phận, hoặc là nhỏ bé hơn tính ngời của mình". (M.M Bakhtin) Nói tóm lại, tiểu thuyết là thể loại văn học có khả năng tổng hợp nhiều nhất các khả năng nghệ thuật của các thể loại văn học khác. Do hiện tợng tổng hợp trên đã làm cho thể loại tiểu thuyết cũng đang vận động, biến đổi, đúng nh Bakhtin nhận xét: Nó là "thể loại duy nhất đang hình thành cha xong xuôi". 1.3. Vấn đề nhân vật ngôn ngữ nhân vật. 1.3.1. Nhân vật. Mai Thị Hơng - Lớp 42A2 - Khoa Ngữ Văn Trang 9 Luận Văn Tốt NghiệP trờng đại học vinh Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Nhân vật là yếu tố cơ bản nhất trong tác phẩm văn học, tiêu điểm để bộc lộ chủ đề, t tởng chủ đề đến lợt mình nó lại đợc các yếu tố có tính chất hình thức của tác phẩm khắc họa. Có nghĩa là nhà văn bằng sự quan sát đánh giá với cảm hứng sáng tạo mãnh liệt đã tạo nên thế giới nhân vật trong tác phẩm của mình. Qua nhân vật (đặc điểm ngôn ngữ, ngoại hình, việc làm, cách tìm hiểu thế giới xung quanh của chúng) các nhà văn thể hiện sự nhận thức khám phá của mình về con ngời xã hội, thể hiện những t tởng tình cảm có ý nghĩa tham gia tích cực vào đời sống, góp phần giải quyết những vấn đề của xã hội nhân sinh. Pec-tơn-bret nhận xét rằng " Các nhân vật của tác phẩm không phải giản đơn là những bản rập khuôn của con ngời cuộc sống mà là những hình tợng đợc khắc hoạ phù hợp với ý đồ t tởng của tác giả". Thật vậy, nhân vật văn học là một đơn vị nghệ thuật, nó mang tính ớc lệ, không thể bị đồng nhất với con ngời có thật, ngay khi tác giả xây dựng nhân vật với những nét gần gũi với nguyên mẫu có thật. Nhân vật văn học là sự thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con ngời; nó đợc xây dựng dựa trên quan niệm ấy. ý nghiã của nhân vật của văn học chỉ có đợc trong hệ thống một tác phẩm cụ thể. Nh vậy, nhân vật là phơng thức nghệ thuật nhằm khai thác những nét thuộc đặc tính con ngời, nhân vật có ý nghĩa trớc hết ở các loại văn học tự sự kịch, ở sân khấu, điện ảnh, điêu khắc, hội hoạ, đồ hoạ. Các thành tố tạo nên nhân vật gồm: hạt nhân tinh thần của cá nhân, t tởng, các lợi ích đời sống, thế giới xúc cảm, ý chí, các hình thức ý thức hành động. 1.3.2. Ngôn ngữ nhân vật Để khắc hoạ tính cách, phẩm chất của nhân vật các nhà văn tập trung phản ánh các yếu tố khác nhau liên quan đến nhân vật, trong đó phải kể đến ngôn ngữ nhân vật. Đây là một yếu tố cần thiết để nhà văn xây dựng nên một hình tợng nhân vật trọn vẹn, hoàn chỉnh. Ngôn ngữ nhân vậtlời nói trực tiếp của nhân vật, qua ngôn ngữ nhân vật, đời sống tình cảm của con ngời trong tác phẩm đợc thể hiện. Trong tác phẩm, ngôn ngữ nhân vật đợc biểu hiện dới 2 dạng: ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại. Tuỳ vào sở trờng riêng, có tác giả thờng lựa chọn ngôn ngữ đối thoại, thông qua đối thoại giữa 2 hoặc nhiều nhân vật, tính cách nhân vật dần dần lộ rõ; nhng cũng có khi tác giả lại để cho nhân vật của mình độc thoại nội tâm (tiêu biểu là Nam Cao, Nguyễn Minh Châu ) tức là phát ngôn của nhân vật nói với bản thân mình, trực tiếp phản ánh quá trình tâm lý bên trong. Ngôn ngữ nhân vật dù tồn tại ở dạng nào thì cũng phải có sự kết hợp, đan xen giữa tính cá thể tính khái quát, ngôn ngữ Mai Thị Hơng - Lớp 42A2 - Khoa Ngữ Văn Trang 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân ( Biên soạn) - 150 thuật ngữ văn học- NXB Đại học quốc gia Hà Nội - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội - 1999
2. Đỗ Hữu Châu - Đại cơng ngôn ngữ học ( tập 2)- NXB Giáo dục- 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Giáo dục- 1993
3. Nguyễn Văn Chiến - Sắc thái địa phơng của danh từ thân tộc Việt -Tạp chí ngôn ngữ - số 2 -1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc thái địa phơng của danh từ thân tộc Việt
4. Nguyễn Văn Chiến- Nguyễn Xuân Hoà (1990) - Bình diện xã hội của ngữ dụng học tơng phản các từ xng hô và các thành ngữ - Tạp chí khoa học ( khoa học xã hội) (2) -Trờng Đại học tổng hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình diện xã hội của ngữ dụng học tơng phản các từ xng hô và các thành ngữ -
5. Nguyễn Đức Dân - Ngữ dụng học (tập 1) - NXB Giáo dục - 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Nhà XB: NXB Giáo dục - 2000
6. Trơng Thị Diễm - Từ xng hô có nguồn gốc thân tộc trong giao tiếp tiếng Việt - Luận văn tiến sĩ - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ xng hô có nguồn gốc thân tộc trong giao tiếp tiếng Việt -
7. Hà Minh Đức - Nam Cao toàn tập (tập 1) - NXB Văn học - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao toàn tập
Nhà XB: NXB Văn học - 2002
8. Nguyễn Thiện Giáp - Dụng học Việt ngữ - NXB Hà Nội - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Nhà XB: NXB Hà Nội - 2002
9. Lê Bá Hán ( Chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Đại học quốc gia Hà Nội - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội - 2002
10. Mai Xuân Huy - Thử khảo sát các cung bậc ngôn ngữ trong giao tiếp vợ chồng ngời Việt -Tạp chí ngôn ngữ - số 4 - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử khảo sát các cung bậc ngôn ngữ trong giao tiếp vợ chồng ngời Việt
11. Nguyễn Văn Khang - Ngôn ngữ học- những vấn đề cơ bản - NXB khoa học xã hội Hà Nội - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học- những vấn đề cơ bản
Nhà XB: NXB khoa học xã hội Hà Nội - 1999
12. Phơng Lựu (Chủ biên) - Lí luận văn học - NXB Giáo dục - 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục - 1997
17. Phạm Ngọc Thởng - Xng hô trong tiếng Nùng - Luận án tiến sỹ KH Ng÷ v¨n - 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xng hô trong tiếng Nùng
18. Trung tâm từ điển tiếng Việt - Từ điển tiếng Việt- NXB Đà Nẵng - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đà Nẵng - 2001
19. Nguyễn Văn Tu - Về từ xng hô trong cơ quan Nhà nớc, đoàn thể, tr- ờng học - Ngôn ngữ và đời sống, số 1 - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về từ xng hô trong cơ quan Nhà nớc, đoàn thể, tr-ờng học
20. Nh ý - Vai trò xng hô và ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp - Tạp chí Ngôn ngữ, số 2 - 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò xng hô và ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp
21. Bùi Minh Yến - Xng hô anh chị và em trong gia đình ngời Việt - Tạp chí Ngôn ngữ số 3 - 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xng hô anh chị và em trong gia đình ngời Việt

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên, chúng ta thấy các từ x hô xuất hiện qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao gồm 2 kiểu: - Từ xưng hô và tương tác của chúng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nam cao
ua bảng trên, chúng ta thấy các từ x hô xuất hiện qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao gồm 2 kiểu: (Trang 26)
Bảng 02: Các từ xng hô từ ghép - Từ xưng hô và tương tác của chúng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nam cao
Bảng 02 Các từ xng hô từ ghép (Trang 28)
Bảng 02: Các từ xng hô từ ghép - Từ xưng hô và tương tác của chúng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nam cao
Bảng 02 Các từ xng hô từ ghép (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w