0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Dùng từ xng hô diễn biến cùng với sự phát triển nội dung cuộc thoại.

Một phần của tài liệu TỪ XƯNG HÔ VÀ TƯƠNG TÁC CỦA CHÚNG QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO (Trang 47 -49 )

thoại.

Đây là hệ quả tất yếu của tính chất cuộc thoại là luôn vận động. Khi giao tiếp, các nhân vật luôn có sự luân phiên lợt lời, các nhân vật luôn tác động vào nhau, làm cho nhau biến đổi về nhận thức và trạng thái tâm lý. Để phù hợp với cung bậc tình cảm của nhân vật trong từng thời điểm cụ thể, các vai luôn vận dụng từ xng hô một cách linh hoạt, biến hóa.

Hãy theo dõi các lần hội thoại khác nhau, do thái độ cũng nh chiến lợc giao tiếp thay đổi kéo theo từ xng hô của mỗi nhân vật thay đổi trong truyện ngắn Đời

thừa

Đoạn 1:

" Ngày mai...mình có biết không ?... chỉ ngày mai thôi ! là tôi đuổi tất cả mấy mẹ con mình ra khỏi nhà này.... Tôi đuổi tất, không chừa một đứa nào, kể cả con bé Thảo là con ngoan nhất.... Mấy đứa kia đều đáng vật một nhát cho chết cả ! chúng nó chỉ biết ăn rồi ngồi ôm con nh nhện ôm kh kh bọc trứng, không chịu làm việc gì cho có tiền. Chỉ khổ thằng này thôi !".

[7, Tr. 606]

Trong đoạn trích này, ngời nói dùng từ xng hô: Tôi, thằng này / mình, mẹ

con mình - thể hiện thái độ bực tức, phẫn uất của Hộ khi anh chấp nhận hy sinh

nghệ thuật để bảo vệ cuộc sống gia đình nhng cuộc sống không trở nên tốt đẹp hơn mà cơm áo tẹp nhẹp ngày càng đè nặng lên vai anh.

"- Từ ạ... nghĩ cho kỹ, đời tôi không đáng khổ mà hóa khổ, chính tôi làm cho thân tôi khổ, tôi mê văn quá nên mới khổ ".

[7, Tr.609]

Trong lần này, từ xng hô đã thay đổi. Tôi/Từ. Đoạn 3:

"Hắn lại càng khoẻ to hơn và cố nói qua tiếng khóc:

- Anh...anh....chỉ là... một thằng khốn nạn !".

[7, Tr.616]

ở đoạn này, nhân vật xng "anh" thể hiện sự ăn năn hỗi lỗi của Hộ sau khi đã có hành vi thô bạo với vợ con, chà đạp lên lẽ sống tình thơng.

Trong truyện Nửa đêm, chúng ta thấy cách xng hô của vợ chồng Đức rất đáng lu ý. Do tình cảm chi phối nên việc sử dụng từ xng hô qua các cuộc thoại của Đức và vợ luôn biến đổi.

Đoạn 1: "Tiếng con vợ bỗng nhiên the thé:

- Quân ăn cớp ! Quân giết ngời ! Mày muốn rũ tù thì trêu vào bà "

[7, Tr.490]

"Bà/mày" là cặp xng hô dùng để chỉ kẻ trên/ngời dới. Nhng ở đây do có sự

bất hoà trong tình cảm vợ chồng nên ngời vợ tự xng mình là "bà" và gọi chồng là

"mày", quân ăn cớp , quân giết ng” ” ời”. Đoạn 2:

"Buổi sáng hôm nay, cậu nóng mà em cũng nóng. Trong lúc quá giận, em ăn nói có quá lời. Nh thế là em không phải, bây giờ em biết hối, em xin cậu, cậu

bỏ quá đi cho em." [7, Tr.491]

Đoạn này thể hiện thái độ cầu hoà, muốn làm lành của ngời vợ, nên dùng từ xng hô là: em/cậu

Đoạn 3:

Thằng chồng gật gù:

- Đã thế thì đợc. Chúng ta đều không phải. Tôi cũng xin lỗi mợ.

[7, Tr.491]

ở đoạn này thể hiện thái độ cầu hoà, muốn làm lành của 2 vợ chồng Đức nên cách xng hô thay đổi, nhân vật đã đại từ hoá danh từ thân tộc: "cậu/em",

"tôi/mợ" nhằm nhanh chóng nối lại tình cảm.

Việc sử dụng từ xng hô sáng tạo, đa dạng, linh hoạt trong lời thoại nhân vật không phải là sở trờng riêng của Nam Cao. Cùng thời với ông các nhà văn nh Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng....cũng đã sử dụng rất thành công.

Đoạn trích sau trong tác phẩm Tắt đèn (Ngô Tất Tố) thể hiện rất rõ tài năng của tác giả trong việc sử dụng từ xng hô.

"Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:

- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh đợc một lúc, ông tha cho

- Tha này ! tha này!

Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến trói anh Dậu.

Hình nh tức quá chịu không đợc, chị Dậu liều mạng cự lại:

- Chồng tôi đau ốm, anh không đợc phép hành hạ !

Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.

Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem ".

Đoạn trích trên chúng ta thấy chị Dậu nói Cai lệ ba lần, mỗi lần nói là một lần đổi quan hệ vai.

Lần 1: Chị Dậu xng hô "cháu/ông" với t cách là một ngời kém, bất lực, nhẫn nhịn trong quan hệ vai dới/trên.

Lần 2: Chị xng hô "tôi/ông" với t cách là một ngời có ý thức bảo vệ quyền bình đẳng, ngang hàng trong quan hệ con ngời/con ngời.

Lần 3: "Tức nớc vỡ bờ" trong tình huống phức tạp chị Dậu không thể nhún nhờng đợc nữa, căm phẫn tột độ với tên Cai lệ chị xng hô "bà/mày".

Nh vậy, từ xng hô không đợc sử dụng một cách nhất quán trong hội thoại mà tuỳ từng trạng huống khác nhau trong tiến trình giao tiếp, nhân vật luôn tỉnh táo, chọn lựa từ xng hô phù hợp để đạt hiệu qủa giao tiếp nh mong muốn.

Tóm lại: Từ xng hô trong Tiếng Việt có số lợng khá phong phú, có sự thay đổi tùy theo chiến lợc giao tiếp của ngời trao và ngời đáp. Chúng có sự tơng tác lẫn nhau. Mỗi địa phơng có một số từ xng hô khác nhau thể hiện bản sắc riêng của từng vùng. Ngoài ra từ xng hô còn phản ánh vốn văn hóa, tri thức, tình cảm của mỗi cá nhân khi giao tiếp. Nam Cao đã sử dụng từ xng hô nh là một biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong việc thể hiện tính cách nhân vật và hoàn cảnh xã hội, cụ thể là vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ trớc năm 1945

Một phần của tài liệu TỪ XƯNG HÔ VÀ TƯƠNG TÁC CỦA CHÚNG QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO (Trang 47 -49 )

×