0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Xng hô giữa vợ chồng

Một phần của tài liệu TỪ XƯNG HÔ VÀ TƯƠNG TÁC CỦA CHÚNG QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO (Trang 53 -56 )

Trong giao tiếp đời thờng nói chung, trong lời thoại nhân vật của truyện ngắn Nam Cao nói riêng, chúng ta thấy rằng, nếu nh các cặp vai thông thờng trong những hoàn cảnh thời điểm giao tiếp khác nhau, ngôn ngữ cá nhân có nhiều biến động nhằm thích nghi với môi trờng giao tiếp, thì ở đây với một cặp vai vợ chồng, chúng ta cùng gặp nhiều biến thể phát ngôn, sự thích ứng giao tiếp, sự chuyển gam ngôn ngữ, tình cảm rất phong phú trong đời sống giao tiếp vợ chồng. Điều này có thể giải thích đợc, vì quan hệ đặc biệt nhất, tinh vi nhất nằm trong mối quan hệ vợ chồng.

Về cách xng hô, đối với những cặp vợ chồng còn trẻ, sống tình cảm bó hoà hợp với nhau thì thờng dùng là

Vợ (ngôi I) Chồng (ngôi II) Chồng (ngôi I) Vợ (ngôi II)

Em Tôi mình anh thầy em cậu Anh tôi em mình bu mày mợ nhà bu nó

Ví dụ 1: ở truyện Đời thừa, khi Hộ ra phố nhận tiền nhuận bút, Từ ân cần dặn:

"- Mình đi ra phố thì ăn đi nhé. Còn ít gạo chỉ đủ cho lũ trẻ. Em chả đong thêm nữa, để mai trả tiền rồi lấy luôn thêm một thể....Em không để cơm

[Đời thừa, 7, Tr. 610]

ở đoạn khác, Hộ thấy ăn năn hối lỗi vì đã có khi gây hành vi thô bạo với vợ con, chà đạp lên lẽ sống tình thơng....

- Anh... anh chỉ là... một thằng khốn nạn !...

- Không !...anh chỉ là một ngời khổ sở...Chính vì em mà anh đã khổ...". [7, Tr. 617]

Ví dụ 2: ở truyện Nghèo thấy con vòi ăn cơm gạo trắng, anh đĩ Chuột bảo vợ:

"- Mang cả ra cho nó ăn, tôi không ăn nữa đâu. Còn bao nhiêu vét cho cái Gái với bu em ăn hết đi, để nó thiu ra đấy".

[Nghèo, 7, Tr. 55]

Ví dụ 3: Đoạn vợ chồng Đức làm lành sau khi giận nhau:

"- Buổi sáng hôm nay, cậu nóng mà em cũng nóng....bây giờ em hối, em xin cậu, cậu bỏ quá cho em.

Thằng chồng gật gù:

- Đã thế thì đợc. Chúng ta đều không phải, tôi cũng xin lỗi mợ ". [Nửa đêm, 7, Tr.491]

Cách xng hô trên không phải ngẫu nhiên mà nó bị quy định bởi các yếu tố chủ quan (lối sống,thói quen) và khách quan (không gian, thời gian).

Tuy nhiên, cũng có lúc, cặp xng hô "cậu - mợ" đợc các cặp vợ chồng không còn trẻ nữa ở quê dùng thể hiện thói học đòi làm sang theo dân thị thành. Chẳng hạn nh đoạn bà Cửu thấy chồng đánh Nhi, bà đi đâu về, liền chạy vào hỏi:

"- Chết thật ! đầu đuôi làm sao thế cậu ?" [Nửa đêm, 7, Tr.480]

Đó là những khi tình cảm vợ chồng yên ấm, gắn bó, còn những lúc tình vợ chồng sứt mẻ, trách móc, quở mắng lẫn nhau thì có cách xng hô khác

Ví dụ1: ở truyện Đòn chồng, Lúng biết vợ mình ăn quịt bánh ở chợ, tức giận ngồi ở nhà đợi vợ về để cho một trận, thấy vợ về Lúng gọi:

"- Mày lại đây! ". [7, Tr.240]

Ví dụ 2: "Trời ơi là trời !...Mày phá tao thế à ? Từ sáng tới giờ tao ngồi

trầy trầy trên khung cửi, mới đợc chừng một đồng hào, mà mày phá tao một lúc một cái niêu, 4 năm cái bát...".

[Con Mèo, 7, Tr. 212]

Đoạn trích trên là lời của chị cu. Chị tức giận, lu loa lên khi chồng hất mâm cơm ra giữa sân.

Vợ chồng

Nh vậy, khi quan hệ vợ chồng mâu thuẫn, xung đột nhau thì cách xng hô không còn theo tôn ti trật tự nào nữa, không còn bị chế ớc bởi tuổi tác hay quan hệ thứ bậc nữa mà chồng vợ gọi nhau bằng "tao - mày".

Còn khi vợ chồng tuổi tác đã cao, đã về già thì cách xng hô cũng biến đổi. Chồng (ngôi I) Vợ (ngôi II) Vợ (ngôi I) Chồng (ngôi II)

Ông Tôi

bà đồ

Tôi ông

Từ xng hô "ông","bà" thờng dùng để gọi thay cho cháu nhng do thói quen sử dụng lâu ngày nó trở thành cặp từ thông dụng cho các cặp vợ chồng già gọi nhau.

Ví dụ 1: "Ông Lý Nhng nghĩ ra để trả thù lại kẻ đã chơi xỏ mình. Ông hằm hằm

ra khỏi nhà. Bà vợ ông hoảng hốt:

- Ông đi đâu đấy ? Ông đi đâu đấy ?

- Tôi lạy ông, tôi cắn cơm cắn cỏ tôi lạy ông ! Ông mặc ngời ta !....ông đừng lôi thôi nữa....

Ông hất tay bà ra:

- Về ngay ! còn đi theo ông, ông đâm chết ngay lập tức.

[Rửa hờn, 7, Tr.377]

ở đoạn trên, do Lý Nhng đang tức giận nên tự xng mình là "ông" một cách trịch thợng, ông ta muốn khẳng định quyền uy đã bị làm nhục.

ở đoạn khác, trong tác phẩm Đón khách ông chồng gọi bà vợ "bà đồ", tức là ông đã gắn cái nghiệp của mình phía sau từ "bà" thể hiện sự thân mật, gần gũi, tôn trọng.

"- Bà đồ ạ ! chẳng lôi thôi gì nữa. Tháng này bà cứ mua bát họ ở nhà bà

Lý Vinh về cho tôi ...". [7, Tr.451]

Cách sử dụng từ xng hô qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao có sự kế thừa cách dùng từ xng hô trong giao tiếp của ngời Việt. Theo truyền thống ứng xử ngời Việt, khi gọi vợ ngời ta thờng gắn theo tên hoặc nghề nghiệp của chồng.

Ví dụ: Bà đồ, bà giám, bà hàn, bà phó Thụ, bà phó Cửu, bà giáo...

Ngoài 2 quan hệ đã xét trên, cách xng hô của nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao còn có nhiều cặp xng hô khác thể hiện các mối quan hệ khác nh bạn bè, đồng nghiệp, làng xóm, anh chị em, bà cháu, bố mẹ, con cái....

Tóm lại, từ xng hô qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao không bất biến mà luôn vận động linh hoạt. Qua từ xng hô chúng ta có thể nắm đợc vai vế, quan hệ t tởng tình cảm, thái độ của vai giao tiếp. Từ xng hô nh một lời chỉ dẫn

giúp độc giả khám phá ra bản chất, tính cách của từng nhân vật cũng nh hoàn cảnh sống của họ.

ChơngIII

Phong cách ngôn ngữ Nam Cao qua việc sử dụng từ xng hô

Một phần của tài liệu TỪ XƯNG HÔ VÀ TƯƠNG TÁC CỦA CHÚNG QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO (Trang 53 -56 )

×