Sự tơng tác của từ xng hô biểu hiện qua cặp vai giao tiếp ” Nh: Chí Phèo, Bá Kiến (truyện Chí Phèo), Đức và vợ (Nửa đêm), Hộ Từ

Một phần của tài liệu Từ xưng hô và tương tác của chúng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nam cao (Trang 50 - 51)

Nh: Chí Phèo, Bá Kiến (truyện Chí Phèo), Đức và vợ (Nửa đêm), Hộ - Từ (Đời thừa)....Tức là tuỳ vào tâm trạng, diễn biến tình cảm mà các nhân vật trên dùng các từ xng hô thì nhân vật kia cũng không còn giữ nguyên lối xng hô cũ nữa. Chẳng hạn:

Đoạn 1: Chí Phèo rạch mặt ăn vạ:

“- ối làng nớc ôi! Cứu tôi với !...ối làng nớc ôi ! Bố con thằng Kiến nó đâm chết tôi ! Thằng Lý Cờng nó đâm chết tôi rồi, làng nớc ôi !...

[Chí Phèo, 7, Tr.84]

Các cặp từ xng hô đợc dùng trong đoạn trích trên: Tôi/Bố con thằng Kiến;

Tôi/thằng Lý Cờng. Thể hiện Chí sau khi ra tù trở thành con quỷ dữ của Làng Vũ

Đại, Chí không biết sợ ai kể cả bố con Lý Kiến thuộc tầng lớp quan lại có vai vế trong làng.

Đoạn 2:

"- Lạy cụ ạ. Bẩm cụ....con đến cửa cụ để kêu cụ một việc ạ"

[Chí Phèo, 7, Tr. 98]

Lần đối thoại này với Bá Kiến, cách xng hô của Chí Phèo đã thay đổi thành:

"con/cụ". Vì hắn muốn đạt đợc mục đích: vòi tiền Bá Kiến để uống rợu.

Đoạn 3:

- Tao không đến đây để xin 5 hào. (...)

- Tao muốn làm ngời lơng thiện. (...)

- Tao không thể là ngời ngời lơng thiện nữa, biết không ? chỉ còn một cách...biết không !...chỉ còn một cách là...cái này ! biết không !...".

[Chí Phèo, 7, Tr.124, 125]

Đoạn thoại trên thể hiện thái độ phẫn uất của Chí Phèo khi khát vọng trở lại làm ngời lơng thiện đã bị cự tuyệt. Mục đích gặp Bá Kiến lần này của Chí là kết

liễu số phận của kẻ thù đã trực tiếp đẩy Chí vào bớc đờng cùng. Cặp xng hô

"tao/trống" góp phần không nhỏ vào việc thể hiện ý đồ nghệ thuật của Nam Cao.

Nhân vật Bá Kiến tuỳ vào từng lợt dùng từ xng hô của Chí Phèo, đã có cách xng hô tơng ứng.

ở đoạn 1 nếu Chí Phèo xng hô "Bố con thằng Lý Kiến/tôi" thì Bá Kiến để bào toàn danh dự của mình trớc đông đảo bà con nên đã xng hô rất nhún nhờng

"anh/tôi". Cách xng hô đó còn thể hiện Bá Kiến là tên cờng hào thâm hiểm, độc ác.

Hắn dụ dỗ lừa gạt đầu độc thói hung hãn của Chí Phèo để đánh lạc hớng lòng căm thù, vừa đè đầu nông dân, vừa trục lợi, biến Chí Phèo thành tay sai để đục nớc béo cò.

ở đoạn 2: Nếu Chí Phèo xng "cụ/con" thì Bá Kiến vẫn tiếp tục "anh, anh

Chí/tôi". Thấy Chí Phèo đến đòi tiền uống rợu, Bá Kiến không quát mắng, nạt nộ

mà lọc lõi dụ dỗ, biến Chí trở thành kẻ đòi nợ thuê cho hắn.

ở đoạn 3: "Thấy Chí Phèo đến, cứ ngỡ hắn đến xin tiền nh lần trớc nên

hắn tỏ vẻ bực tức liền xẵng giọng:

- Chí Phèo đấy hử ? Lè bè vừa vừa chứ, tôi không phải là cái kho.

Rồi ném bẹt 5 hào xuống đất cụ bảo hắn:

- Cầm lấy mà cút đi cho rảnh. Rồi làm mà ăn chứ cứ báo ngời ta mãi à?". [Chí Phèo, 7, Tr.124]

Chúng ta thấy, do trạng thái tâm lý của Bá Kiến thay đổi nên cách xng hô không còn giống nh trớc: Chí Phèo/tôi, trống/ngời ta

Cách xng hô này thể hiện thái độ khó chịu của Bá Kiến " khi trông thấy một

thằng chỉ đến vòi tiền để uống rợu nh Chí Phèo".

Một phần của tài liệu Từ xưng hô và tương tác của chúng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nam cao (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w