0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Xng hô giữa địa chủ nông dân.

Một phần của tài liệu TỪ XƯNG HÔ VÀ TƯƠNG TÁC CỦA CHÚNG QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO (Trang 51 -53 )

Một trong những đề tài sáng tác chủ yếu của Nam Cao trớc cách mạng tháng Tám là đề tài nông dân. Số lợng nhân vật thuộc giai cấp này xuất hiện với tần số cao. Đó là chị đĩ Chuột, anh Trơng Rự, anh Chí Phèo, mụ Lợi, hay cái Gái.... vất vả, khổ cực nhng suốt đời phải chịu cuộc sống nô lệ. Để phản ánh rõ nét đời sống tinh thần cũng nh đời sống vật chất của những nhân vật trên, Nam Cao luôn đặt họ

trong mối quan hệ với tầng lớp địa chủ, quan lại. Đây là hệ quả tất yếu của hình thái xã hội nớc ta lúc bấy giờ, xã hội thực dân nửa phong kiến.

Quan hệ nông dân - địa chủ thực chất là quan hệ giữa chủ và tớ, thống trị và bị trị, giàu và nghèo, sung sớng và khổ cực. Để phản ánh những mối quan hệ đối lập, mâu thuẫn trên Nam Cao đã viện đến sự hỗ trợ của từ xng hô. Quả thực, trong truyện ngắn Nam Cao, từ xng hô không chỉ đơn thuần là dùng để xng và hô mà nó còn mang những giá trị khác, ngoài giá trị thờng có.

Ngời nông dân bao giờ cũng thế, tự xng mình là "con", là "cháu" và hô những cụ Bá, cụ Lý, cụ Hàn... là "ông", là "cụ". Còn những kẻ là quan lại địa chủ vừa có quyền vừa có tiền thì lại tự xng mình là "tao", "tôi", "ông"... và hô những con ngời "thấp bé nhẹ cân" ấy là mày, "con mẹ", "con mụ", "hắn"...với ý khinh thị, coi thờng.

Ví dụ 1:

"Bẩm không cụ, bẩm thật là không say. Con đến xin cụ cho con đi ở tù, mà nếu không đợc thì...tha cụ..."

[Chí Phèo, 7, Tr.98]

Ví dụ 2: Đoạn ông Cửu ra oai mắng mỏ Nhi đứa ở khi biết nhân vật này đem lòng yêu Đức, con của "ông thiên lôi đâm lòi bụng vợ".

"Con gái nh thế là đồ h, có biết không ? Giá mày ở nhà mày thì mặc mày. Nhng tao nuôi mày trong nhà trong cửa nhà tao, mày làm cứ thế ngời ta chửi. Cái mặt tao còn ra cái gì ? Mày trả ơn cho tao thế đấy !"

[Nửa đêm, 7, Tr.481]

Ví dụ 3: Trong truyện Một bữa no khi thấy bà Pho Thụ đi chợ về, bà lão nghèo ở quê lên thăm cháu liền chào: "Bẩm bà đi chợ về !..." Bà phó Thụ không đáp lại mà hỏi với giọng điệu của kẻ bề trên: " Bà đi đâu thế ?".

"- Bẩm bà, con lên chơi với cháu. Lâu lắm, cháu không đợc về, con nhớ

cháu quá !". [Một bữa no, 7, Tr.281]

Ví dụ 4: Trong Một truyện Xú-vơ-nia khi Tơ đến nhà bà Cửu mua dâu gặp Hàn đợc cậu ấy mời vào nhà chơi nhng Tơ từ chối:

"- Thôi ạ, chả dám phiền cậu...bà còn ở ngoài ao, vậy cháu cứ đi hái trớc đã. Lúc nào bà về cháu hãy tha chuyện với bà ".

[Một truyện Xú- vơ- nia, 7, Tr. 392]

Qua những ví dụ trên, chúng ta thấy, ngời nông dân bao giờ cũng khiêm tốn, tự hạ thấp mình nhận thấy thân phận nhỏ bé, kém cỏi của bản thân trớc bọn quan lại giàu sang phú qúy, uy quyền. Còn những kẻ có vai vế trong làng thì ngợc lại, để tỏ rõ quyền lực họ luôn tự xng mình một cách trịch thợng cao ngạo và gọi ngời dân chân lấm tay bùn với thái độ miệt thị, khinh rẻ. Chính vấn đề này đã góp phần

chứng minh Nam Cao là nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc. Ông là "ngời th ký

trung thành của thời đại", ngòi bút của ông luôn phản ánh sâu sắc hiện thực cuộc

sống đầy bất công, ngang trái đang diễn ra trớc mắt. Đó là hiện thực ngời nông dân hiền lành, cần cù lao động phải chịu cuộc sống nô lệ khổ sở còn bọn địa chủ quan lại ngồi mát ăn bát vàng luôn hống hách, hách dịch.

Tuy nhiên, qua khảo sát truyện ngắn Nam Cao chúng tôi đã bắt gặp một tr- ờng hợp ngoại lệ, đó là truyện Chí Phèo, khi Chí ý thức đợc nguyên nhân chính đã cớp lấy nhân quyền của Chí, đẩy Chí vào bớc đờng cùng không lối thoát. Chí không "bẩm cụ", "Lạy cụ" với thái độ tôn trọng, kính cẩn nh trớc nữa mà bảo:

- "Tao không đến đây để xin tiền".

- "Tao không đến đây xin 5 hào".

- "Tao muốn làm ngời lơng thiện".

Cách xng hô "tao - nói trống" của Chí Phèo chứng tỏ mâu thuẫn giữa nông dân - địa chủ đã đẩy đến độ gay gắt không thể dung hoà đợc nữa.

Một phần của tài liệu TỪ XƯNG HÔ VÀ TƯƠNG TÁC CỦA CHÚNG QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO (Trang 51 -53 )

×