Đặc điểm của từ xng hô qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao

Một phần của tài liệu Từ xưng hô và tương tác của chúng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nam cao (Trang 37 - 38)

Nam Cao

Từ xng hô đợc sử dụng qua lời thoại trong truyện ngắn Nam Cao (cũng nh trong các cuộc thoại giao tiếp thông thờng) không phải ngẫu nhiên, tuỳ hứng mà nó chịu sự quy định chặt chẽ của nhiều yếu tố khác nhau nh: trình độ, vốn văn hoá, sự hiểu biết lẫn nhau của 2 vai.

Tác giả Tôm-xơn trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt đã đa ra 3 yếu tố chính liên quan đến việc dùng từ xng hô của ngời Việt khi tham gia hội thoại:

- Nghi thức của hoàn cảnh

- Cơng vị của ngời nói với ngời nghe và ngời đợc nói đến. - Thái độ của ngời nói với ngời nghe và ngời đợc nói đến.

Ba yếu tố trên có tác động đến việc lựa chọn và sử dụng đại từ nhân xng và các từ xng hô sao cho phù hợp.

Qua khảo sát lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao trớc Cách mạng tháng 8, chúng tôi thấy từ xng hô đợc sử dụng đa dạng về số lợng và tinh tế về chất lợng. Điều này đạt hiệu quả quá lớn: diễn tả đúng tâm trạng các vai giao tiếp trong từng hoàn cảnh cụ thể.

ở phạm vi nghiên cứu của để tài này, chúng tôi thấy từ xng hô của nhân vật qua lời thoại vừa có những điểm giống và khác với từ xng hô trong giao tiếp thông thờng của ngời Việt. Bằng tài năng văn chơng của Nam Cao trong việc sử dụng ngôn ngữ chúng ta đã không chỉ khám phá ra phẩm chất, tính cảm nhân vật qua cách xng và hô mà còn nhận thấy thái độ, quan điểm của nhà văn với hiện thực cuộc sống.

Một phần của tài liệu Từ xưng hô và tương tác của chúng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nam cao (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w