Việc sử dụng từ xng hô nhằm phản ánh đặc điểm tâm lý nhân vật.

Một phần của tài liệu Từ xưng hô và tương tác của chúng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nam cao (Trang 62 - 69)

luôn phản ánh trực tiếp hiện thực. Mỗi truyện ngắn của ông nh một bức tranh sắc nét mô tả lại mọi vẻ của cuộc sống đơng thời.

3.2.3. Việc sử dụng từ xng hô nhằm phản ánh đặc điểm tâm lý nhân vật. nhân vật.

Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Nam Cao luôn đợc ngợi ca là nhà văn xuất sắc trong việc miêu tả những diễn biến tinh vi nhất của tâm lý, khiến cho nhân vật có chất sống thực, có cá tính riêng và mang những nét phổ biến. Thành công này không phải ngẫu nhiên mà là kết quả của một phơng pháp sáng tác đúng đắn. Nam Cao không tái hiện đời sống một cách đơn giản mà chọn lọc những nét tiêu biểu của cuộc sống và nhân vật. Nhà văn đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa cái tôi và cái ta.

Tâm lý nhân vật trong tác phẩm Nam Cao không đơn giản một chiều mà rất đa dạng, phức tạp. Cảm xúc nhân vật luôn chồng chéo nhau. Sở dĩ nh vậy, vì một phần do nhân vật của ông là những con ngời nhiều suy nghĩ, nhiều đắn đo, nhiều mơ ớc và nhiều hối hận. Do tình cảm của con ngời đa cung, đa bậc nên trong thực tế,từ xng hô cũng đa màu đa sắc. Khi không khí gia đình, làng xóm, bè bạn yên ổn thì bậc trên, dới rõ ràng, mọi ngời tôn trọng lẫn nhau.

Ví dụ : Chồng thị Yên trong truyện Tình già cho bố vợ tiền và bảo :

"- Ông không lo bố ạ. Bố mẹ con chẳng may chết cả rồi. Ông đẻ ra vợ con

thì cũng nh đẻ ra con. Con quý ông nh bố con sống lại. Con xin biếu ông tất đấy. Rồi mỗi tháng con lại gửi biếu ông dăm đồng nữa ".

[Tình già, 7, Tr. 522]

Cách xng hô của ngời chông đối với bố vợ thật lễ phép. Đó là cách anh ta thể hiện tình cảm, lòng biết ơn chân thành của mình với ngời đã sinh thành cho anh một ngời vợ thuỷ chung hết mực.

Còn khi bất hoà thì mọi quan hệ, thứ bậc đều bị đảo lộn, nhân vật xng hô với thái độ bất cần.

Ví dụ: Hắn hất cái đầu cá ra mặt đất mà bảo thẳng vào mặt vợ:

"- Cái đầu cá này chỉ có bố mày hoạ có xơi đợc chăng chứ tao thì tao không phí mồm.

Bà quản Thích ngợng thay cho nó, vội vàng gắp lấy bỏ vào bát cơm của bà :

- Bố nó chết rồi, mày không xơi đợc thì tao xơi. Đây mày ăn lấy khúc này cho ngon.

[Nửa đêm, 7, Tr. 461]

Trong đoạn thoại trên, nhân vật Rự do thói tham ăn, hắn đã bực tức vô cớ quát mắng vợ ngay cả khi bữa ăn đang diễn ra. Tình vợ nghĩa chồng biến mất. Vợ chồng không gọi nhau bằng "tôi - mình" , "anh - em" nữa mà là "tao - bố mày". Tuy nhiên nếu xét đến cùng thì chúng ta thấy chính cái đói, chính xã hội vô đạo đã khiến Rự không còn giữ đợc thiên lơng, hắn thành kẻ mang nhiều thú tính hơn nhân tính. Đọc văn Nam Cao, độc giả thấy dờng nh ông cũng là một nhà tâm lý.

ông xây dựng cốt truyện không phải bằng các hành động, sự kiện mà chủ yếu theo mạch phát triển của tâm lý. Ông luôn hiểu thấu mọi ngóc ngách của tâm hồn, tình cảm con ngời thuộc mọi giai tầng, độ tuổi khác nhau trong xã hội. Do vậy, nhân vật của Nam Cao không phải là nhân vật của hành động, mà thờng đợc soi rọi chủ yếu qua tâm lý. Chính đặc điểm này đã quy định nhiều yếu tố tạo dựng nên tác phẩm, trong đó có ngôn ngữ với một biểu hiện cụ thể là từ xng hô.

Trong Một truyện Xú-vơ-nia càng trò chuyện với Tơ- cô gái hái dâu thì Hàn càng có cảm tình. Hàn yêu cầu cô thay đổi cách xng hô khách sáo, có tính nghi thức sang cách xng hô khác thân mật hơn, gần gũi hơn.

Ví dụ: "- Cháu…

- Không có lệ xng cháu . - Thế xng bằng gì đợc?

- Bằng tôi hay là bằng em thì càng thú".

[Một truyện Xú- vơ-nia, 7, Tr.394]

Nh vậy, khi tình cảm của vai giao tiếp biếm chuyển thì cách xng hô không thể giữ nguyên. Qua đây chúng ta cũng thấy cách tỏ tình của các nhân vật khi đang yêu trong truyện ngắn Nam Cao rất tinh tế, kín đáo nhẹ nhàng khác hẳn với yêu hiện đại. Khi ngời này có tình cảm với ngời kia thì họ nói "toạc móng heo" cho đối phơng rõ mà không cần phải dấu diếm hay e thẹn. Hai ví dụ sau chứng minh cho điều đó.

Ví dụ 1:

" - Cô bao nhiêu tuổi nhỉ?

- Cậu đoán độ bao nhiêu? - Mời tám phải không ? - Mời bảy

[Một truyện Xú-vơ- nia, 7, Tr.394]

Ví dụ 2:

"- Em không biết thế nào anh Nghĩa ạ. Nhng em tin là em thành khẩn.

Em yêu anh, em không thể sống không còn tình yêu, em cố rồi, cố mãi rồi mà

tình hình không cải thiện gì cả. Em biết anh sẽ rất bối rối nhng em không có tội gì khi nói yêu anh, không nói lúc này thì sẽ nói lúc khác, đằng này thì em cũng phải nói ra cái điều này.

[ Dạ Ngân, Ngời thơng mến, Tr.224, Truyện ngắn tình yêu năm 2000]

Nếu ở ví dụ1, Hàn thổ lộ tình cảm với Tơ một cách dè dặt, kín đáo, anh dựa vào cách hỏi tuổi để gián tiếp tỏ lòng mình thì ở ví dụ 2, cô gái thuộc phái yếu- phái có thể nói luôn thụ động trong tình yêu lại trực tiếp ngỏ lời yêu với Nghĩa, dù cô biết rằng, với cách đó anh sẽ rất bối rối.

Đoạn thoại sau cũng thể hiện rất rõ sụ tinh tế, tài tình của Nam Cao:

"- Sao ông lang vừa bắt rận hôm qua, hôm nay lại bắt? Rận đâu mà

nhiều thế?

- Thịt ngời ta đắng. Những ngời thịt ngọt mới lắm rận. - Thật à?

- Thật đấy? - Sao chị biết?

- Sao chả biết! Ngời ta bảo thế , với lại có ngọt thì mới nhiều rận chứ!" [Lang rận, 7, Tr.421]

Xét các ví dụ trên, trong các lời thoại, chúng ta thấy từ xng hô xuất hiện rất ít, các nhân vật chủ yếu dùng lối nói trống. Do đó , nội dung cuộc thoại bề ngoài có vẻ vu vơ, ngẫu hứng nhng bên trong lại có chủ điểm. Đó là lời tỏ tình ý nhị của Hàn đối với Tơ; đó là sự giãi bày tình cảm chân thành trong sáng của con mụ Lợi đi ở với ông lang chữa bệnh bẩn thỉu. Tình yêu đợc xuất phát từ hai tâm hồn thuộc hai gia cảnh khác nhau hoặc từ hai tâm hồn đồng khốn khổ nhng tất cả đều đẹp đẽ, chân tình.

Tài năng của Nam Cao là ông biết cho nhân vật sử dụng từ xng hô có chọn lọc, đúng lúc, đúng nơi. Ông không quá lạm dụng hay quá coi thờng ý nghĩa của nó, ông dùng một cách thành thạo, coi nó chẳng khác gì một phơng tiện nghệ thuật để bộc lộ ý đồ của mình. Bởi thế nhân vật của ông luôn đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.

Nghe cuộc đối thoại sau của đôi vợ chồng nghèo chúng ta cảm thấy thật chua chát: "- Đã đành là thế nhng còn nợ?

- Thì ta ì ra đấy. Thịt ngời có ăn đợc đâu mà sợ! Thầy cời chua chát, u cũng cời. Một lúc sau u lại bảo:

- Nói đùa vậy chứ nợ thì thế nào cũng phải là hạng lì đợc. Bán gì thì bán cũng phải bán đi mà trả;

- Còn gì mà bán?

- Cái nhà! Mình công nợ cũng vì làm nhà không làm gì trả đợc, thì lại bán nhà đi mà trả; có khó gì đâu?

- Đến nớc ấy thì đẹp mặt!

- Ai cời thì cũng đành chịu vậy chứ biết làm sao bây giờ?".

[Nớc mắt, 7, Tr.674]

Chúng ta thấy dờng nh cuộc sống nghèo đói, túng quẫn, chật vật khiến cho con ngời mệt mỏi. Họ mệt mỏi và buồn chán đến mức không buồn nhắc đến nhau. Cả một đoạn văn dài mà chỉ có một từ xng hô xuất hiện, đó là từ " mình" thuộc ngôi thứ nhất số nhiều gồm cả vợ và chồng.

Tóm lại, việc sử dụng từ xng hô nhằm phản ánh đặc điểm tâm lí nhân vật là một trong nhng đóng góp lớn lao của Nam Cao đối với trào lu văn học hiện thực nói riêng và cả nền văn học Việt Nam hiện đại nói chung. Thành công này rất đáng đợc ghi nhận.

3.2.4. Từ xng hô phản ánh nét văn hoá đặc thù của ngời Việt : trọng tình cảm.

Trong xã hội Việt Nam truyền thống, con ngời sinh ra và lớn lên trong ba tổ chức cộng đồng sau: cộng đồng gia đình , cộng đồng thân tộc và cộng đồng làng xã . Đó là thế giới tất yếu của mỗi ngời . Mỗi ngời sinh ra , lớn lên hoà vào cộng đồng ngời đó. Cộng đồng đó quan trọng đối với họ đến mức nh cá cần có nớc , mọi sinh vất sống phải hít thở không khí. Mỗi thành viên sống trong cuộc sống cộng đồng làng xã có rất nhiều mối quan hệ chồng chéo phức tạp đan xen nhau và trong mỗi quan hệ nào, con ngời cũng luôn gắn bó, yêu thơng, đùm bọc nhau. Ngời ta sống cho nhau và vì nhau. Danh dự của mỗi thành viên cũng là danh dự của cả cộng đồng và ngợc lại thành công của xóm làng cũng là niềm vui của mỗi cá nhân.

Sự bổ sung và hỗ trợ cho nhau của cộng đồng gia tộc và cộng đồng làng xã thể hiện rõ ở việc thân thuộc hoá mối quan hệ làng xóm bằng từ xng hô: dùng quan hệ "trong họ" để xng hô với "ngoài làng". Phạm vi sử dụng t xng hô thân tộc đợc mở rộng. Trong tác phẩm Nam Cao, qua lời thoại nhân vật chúng tôi thấy từ xng hô là danh từ thân tộc tuy tần số xuất hiện thấp hơn từ xng hô là đại từ nhân xng nhng số lợng của chúng lại nhiều hơn hẳn.

Chẳng hạn ở truyện " Đón khách" có tất cả 32 từ và tổ hợp từ xng hô nhng chỉ có 5 t xng hô là đại từ nhân xng còn lại 27 từ xng hô là danh từ thân tộc và các yếu tố danh từ thân tộc tham gia cấu tạo tổ hợp từ.

Sự xuất hiện từ xng hô là danh từ thân tộc với số lợng lớn nh vậy trong truyện ngắn Nam Cao chứng tỏ rất rõ tính cộng đồng làng xã cùng tâm lí nặng tình cảm của ngời Việt Nam. Bằng từ xng hô thân mật, con ngời kéo các mối quan hệ xã hội gần gũi với nhau hơn

Ví dụ : "Sinh biếu ông đồ chai rợu dâu nhng bà đồ gọi lại :

- Tôi gửi cậu phán chai rợu về biếu mợ phán tôi ngoài ấy, gọi là chút quà quê.

- Con gửi bà biếu ông đồ giùm con thật đấy! - Cảm ơn cậu bằng cái lọ! Tôi chả dám.

- Ô bà cứ tởng con đùa, con nói thật. Bà cầm giúp con ( ) Bà cứ yên

tâm. Bây giờ tối rồi, con phải đi thôi cũng chẳng còn bao ngày nữa là tết rồi. Mùng 2 tết con lên mừng cụ ông cụ bà .

[Đón khách, 7, Tr.450]

ở đoạn trích trên, dù Sinh và bà đồ không có mối quan hệ thân tộc nhng vẫn đợc xng gọi bằng: cậu/tôi, con/ bà , con/cụ ông, cụ bà thể hiện tình cảm thân thiện giữa hai ngời. Đây không phải là một hiện tợng dị thờng mà là một hiện tợng thông thờng mà nó bắt nguồn từ truyền thống văn hoá của ngời Việt. Thiên về tình cảm. Kiểu"bắt quàng làm họ" là một chiến lợc xng hô rất thờng gặp trong giao tiếp. Tuy nhiên không nên hiểu một cách sống sít: lối xng hô "gia đình hoá" là biểu hiện của sự thực dụng mà nên thấy rằng đây là một biểu hiện của tính cộng đồng- một đặc trng văn hoá của ngời Việt, là sự phản ánh tâm lí trọng tình trong tính cách con ng- ời Việt Nam: luôn coi những ngời cùng một nớc nh anh em một nhà. Tâm lí hoà nhập và xu hớng hoà nhập cộng đồng là một nét đẹp trong văn hoá ứng xử của ngời Việt. Nét văn hoá này đã tác động đến cơ chế xng hô. Nh thế xng hô theo lối trên là biểu hiện điển hình của giao thoa ngôn ngữ văn hoá Việt. Nội dung ngôn ngữ học của hiện tợng này là việc sử dụng từ xng hô có ngồn gốc danh từ thân tộc hớng tới những ngời không có quan hệ thân tộc, họ hàng. Trong đời sống tinh thần ngời Việt luôn cho rằng: "một trăm cái lí không bằng một tí cái tình". Tình cảm, đó là cái gốc con ngời tạo dựng mọi mối quan hệ bền chặt, gắn bó keo sơn. Chính vì nặng về tình cảm mà con ngời Việt Nam muốn nhấn mạnh đến sự ràng buộc tộc họ bằng cách dùng từ xng hô để xng hô trong gia tộc để xng hô trong gia tộc và đồng tộc hoá cả quan hệ ngoài xã hội. Truyện ngắn Nam Cao với một lợng lớn từ xng hô thân tộc là một minh chứng cụ thể cho cho luận điểm trên.

Nh vậy, việc sử dụng từ xng hô là danh từ thân tộc ở tuyện ngắn Nam Cao có mối liên hệ mật thiết với văn hoá cộng đồng của ngời Việt.

Tiểu kết: Phong cách ngôn ngữ Nam Cao qua việc sử dụng từ xng hô có nhiều đặc điểm rất đa dạng. Bằng cách sử dụng từ xng hô, Nam Cao- cây bút hiện thực phê phán xuất sắc đơng thời đã đem đến cho độc giả cái nhìn khá toàn diện về

cuộc sống hàng ngày, tình trạng phân hoá giai cấp, thái độ t tởng tình cảm của con ngời trong một giai đoạn lịch sử cụ thể và cả những nét văn hóa độc đáo, rất riêng biệt của dân tộc Việt Nam.

kết luận

I. Nam Cao là cây bút hiện thực tài ba đã có nhiều cống hiến xuất sắc cho nền văn xuôi Việt Nam hiện đại . Qua việc khảo sát Từ xng hô qua lời thoại nhân

vật và sự tơng tác của chung trong truyện ngắn Nam Cao, chúng tôi đi đến một số

kết luận sau:

1. Từ xng hô trong truyện ngắn Nam Cao chiếm số lợng lớn, linh hoạt gồm có hai kiểu loại: từ xng hô chuyên dụng ( đại từ nhân xng) và từ xng hô lâm thời ( danh từ thân tộc, danh từ chỉ tên riêng, hoặc danh từ chỉ nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác, địa vị ). Trong đó, lớp từ x… ng hô chỉ quan hệ thân tộc có số lợt dùng lớn nhất trong lời thoại nhân vật.

2. Từ xng hô trong truyện ngắn Nam Cao có hiện tợng một thể hai ngôi, cùng một vỏ ngữ âm có thể dùng ở ngôi thứ nhất, ngôi thứ hai hoặc ngôi thứ ba và có những từ dù sử dụng ở số ít hay số nhiều đều hợp lí.

3. Trong truyện ngắn Nam Cao từ xng hô chủ yếu đợc ở giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, các nhân vật trao đổi với nhau những vấn đề thờng nhật có tính bức xúc, dồn nén chất chứa tâm trạng.

4. Khi giao tiếp mang tính nghi thức, các nhân vật thờng sử dụng các danh từ chỉ nghề nghiệp (ví dụ: ông đồ, ông giáo ) địa vị xã hội( ví dụ: cụ lí, cụ h… ơng, ông phán ) để x… ng hô nhằm thể hiện thái độ tôn kính, trân trọng. Trong truyện ngắn Nam Cao, từ xng hô mang sắc thái ngữ âm địa phơng phổ biến, nhất là phơng ngữ vùng đồng bằng bắc Việt

5. Trong các lời thoại của nhân vật ở truyện ngắn Nam Cao, từ xng hô thờng xuất hiện thành cặp chịu sự tơng tác lẫn nhau. Do tính chất cuộc thoại luôn động nên từ xng hô luôn biến đổi thể hiện sự thay đổi tình cảm của các vai giao tiếp. Chúng đã tạo nên hệ quả từ xng hô luôn vận động.

6. Ngoài ra, từ xng hô trong truyện ngắn Nam Cao phản ánh rất rõ nét văn hoá trọng tình của dân tộc ta. Đây chính là điểm giao thoa văn Nam Cao và văn của các tác giả khác.

tài liệu tham khảo

1. Lại Nguyên Ân ( Biên soạn) - 150 thuật ngữ văn học- NXB Đại học quốc gia Hà Nội - 1999.

2. Đỗ Hữu Châu - Đại cơng ngôn ngữ học ( tập 2)- NXB Giáo dục- 1993.

Một phần của tài liệu Từ xưng hô và tương tác của chúng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nam cao (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w