0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Các từ xng hô phản ánh đặc điểm giai cấp rõ nét

Một phần của tài liệu TỪ XƯNG HÔ VÀ TƯƠNG TÁC CỦA CHÚNG QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO (Trang 59 -62 )

Văn học phản ánh hiện thực, cuộc sống là mảnh đất màu mỡ để văn chơng đi sâu vào tìm hiểu khám phá. Đọc văn Nam Cao, độc giả nắm rõ hiện thực xă hội thực dân nửa phong kiến với 3 tầng lớp chủ yếu lúc bấy giờ. Đó là giai cấp nông dân, giai cấp tiểu t sản và tầng lớp cờng hào ác bá, bọn quan lại.

a. Viết về đề tài ngời nông dân, giai cấp bị bóc lột thuộc tầng lớp dới, Nam Cao xây dựng các hình tợng nhân vật mang tính chất điển hình với lời thoại sử dụng từ xng hô khiêm nhờng. Họ luôn tự hạ thấp mình, tự coi mình là ”con ,

là”cháu” của kẻ có chức quyền nhằm bày tỏ lòng kính trọng. Điều này phản ánh rõ không khí ngột ngạt của nông thôn Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám và cuộc sống nghèo nàn khổ cực, túng quẫn, bế tắc, quẩn quanh của những ngời nông dân bất hạnh. Họ bị xã hội phi nhân tính đẩy vào bớc đờng cùng, tha hoá về đạo đức phẩm chất, nhân cách.

Trong truyện Một bữa no, để chấm dứt cơn đói, khát vọng đợc ăn no, bà lão già ở quê đã tìm cớ lên thăm cháu đang đi ở cho nhà bà phó Thụ. Nhng bi kịch thay, chính bữa no đã khiến bà phải chết trong đau khổ.

Đoạn trích sau là lời thuyết phục của bà đối với chủ nhà mong đợc vào thăm cháu:

"- Bẩm bà, con lên chơi với cháu. Lâu lắm cháu không đợc về, con nhớ cháu quá ( ) con chỉ xin bà cho đợc trông thấy cháu, bà cháu chơi với nhau một

lúc, chẳng còn mấy chốc nữa là con chết, con cũng tởng đi chơi dối già một bận

[Một bữa no, 7, Tr.281,282]

Thông thờng,”con , cháu , bà” ” ” ” ” là các từ xng hô thuộc hệ thống danh từ thân tộc chỉ quan hệ huyết thống trực hệ, đó là các từ chỉ thành viên trong gia đình. Trong phạm vi xng hô gia đình, chúng đợc sử dụng theo cách xng hô tơng ứng giữa

cha mẹ và con cái, ông bà và cháu, giữa cô bác chú dì và cháu đ… ợc sử dụng tơng ứng không chính xác với lối gọi thay ngôi nâng bậc.

Riêng ở trờng hợp trên, bà lão già tuy nhiều tuổi hơn bà phó Thụ nhng lại x- ng mình là “cháu ” và hô ngời ít tuổi hơn mình là bà“ ”. Điều này có vẻ trái ngợc trong xã hội hiện đại nhng lại hoàn toàn hợp lí trong thời phong kiến Pháp thuộc.

b. Khi viết về đề tài tiểu t sản, những từ ngữ thuộc phong cách khẩu ngữ tự nhiên xuất hiện hạn chế trong lời thoại nhân vật, ngôn ngữ của họ mang tính” chuẩn mực đạo đức”. Viết về đề tài này, Nam Cao tập trung đi sâu vào miêu tả cuộc sống của những ngời trí thức nghèo có tài,có hoài bão, có ớc mơ luôn khát vọng về một cuộc sống có ý nghĩa, mong muốn làm những việc có ích cho xã hội nhng xã hội thối nát đã không ủng hộ họ mà còn đang tay bóp nghẹt những tài năng chân chính khiến họ rơi vào bi kịch tinh thần không lối thoát, họ phải ”sống mòn”, sống cuộc sống “đời thừa .

Với những truyện viết về đề tài trí thức tiểu t sản, trong lời thoại nhân vật từ xng hô cũng đợc tri thức hoá, dờng nh họ xng hô có chừng mực hơn. Vợ chồng gọi nhau bằng “tôi , anh , em , mình ” ” ” ” ” ” ” chứ không phải là thầy em , bu em , thầy“ ” ” ” ”

nó , bu nó” ” ” nh ngời dân ở quê. Với bạn bè,ngời trí thức tiểu t sản cũng có cách x- ng hô rất khác, họ xng hô là ”tôi , anh , đệ , nhà thi sĩ” ” ” ” ” ” ”…

Đặc sắc của truyện ngắn Nam Cao là ông mạnh dạn phân tích và mổ xẻ tất cả. Không né tránh nh Thạch Lam, không cực đoan phiến diện nh Vũ Trọng Phụng, cũng không thi vị hoá nh Nhất Linh, Khái Hng, ngòi bút của Nam Cao luôn tỉnh táo và đúng mực. Bằng sự chiêm nghiệm và trải nghiệm của bản thân Nam Cao hiểu rõ cơn bĩ cực của những con ngời có tài, có lơng tâm không đợc xã hội trọng dụng rơi vào bi kịch tinh thần đau đớn.

Không khí gia đình của ngời trí thức lúc nào cũng gay gắt nặng nề những giây phút êm đềm vui vẻ bên nhau nh thế này thật là hiếm hoi:

- Mình lại đây này Cả cái Hờng cũng lại đây, nằm ghé bên em. Em

nó ngủ rồi. Mình quạt cho thằng Chuyên với cái Hờng. Tôi đi lấy gạo thổi

cơm…”.

[ Nớc mắt, 7, Tr.669]

Trớc khi giây phút tuyệt vời đó đến với gia đình Điền thì mọi thứ trong nhà đều lung tung cả lên. Vợ cáu chồng vì quên mua thuốc cho con, chồng giận vợ, con cái bệnh tật, khóc lóc. ốm đau, bệnh tật, cái ăn, cái mặc cứ bám riết lấy ngời trí thức khiến họ phải chật vật, điêu đứng, tầm thờng.

c. Viết về đề tài quan lại, địa chủ, Nam Cao xây dựng không nhiều những nhân vật điển hình cho giai cấp bóc lột. Nhng chỉ qua hình ảnh của Bá Kiến (Chí

danh), tác giả cũng đã giúp độc giả nhận chân ra bộ mặt thực của kẻ có thế vị.

Ngôn ngữ của họ hoặc là ngọt nhạt hoặc là chì chiết, đay nghiến. Khi họ đối thoại với ngời dân nghèo bao giờ họ cũng tự cho mình có cái quyền hơn ngời. Từ xng hô của họ có lúc khôn ngoan lọc lõi, có lúc lại ngạo mạn tự đắc.

Ví dụ: "- Anh Chí ơi, Sao anh lại làm lại làm ra thế?

Cái anh này mới hay. Ai làm gì mà anh phải chết?

Nào đứng lên đi. Cứ vào uống nớc đã. Có gì ta nói chuyện tử

tế với nhau, thế nào cũng xong".

[ Chí Phèo, 7, Tr. 85,86]

Bá Kiến đã rất tinh ranh, xảo quyệt khi lựa chọn từ xng hô. Chí Phèo là kẻ cùng đinh mạt hạng thế mà Bá Kiến lại hô "anh Chí" với vẻ tôn trọng, thân mật. Chí Phèo và cụ Lý là hai con ngời thuộc hai đẳng cấp khác nhau mà cụ Lý xng

"ta", đặt Chí Phèo ngang hàng với mình. Tất nhiên đây không phải là sự thân mật

thật lòng, mà là ngón đòn "mật ngọt chết ruồi" đầy mu mô xảo quyệt của Bá Kiến. Với cách xng hô trên cụ Lý đã đạt đợc mục đích giao tiếp: Chí Phèo không những phục tùng mà còn bị biến thành tay sai để hắn trục lợi.

ở truyện Một bữa no, bà phó Thụ lại nói với bà cái đĩ với giọng điệu rất xẵng và đầy vẻ hách dịch:

"- Ai kia? ai ngồi làm gì kia? Chó nó ra, nó lôi mỡ ra đấy: sao mà bạo thế?

Bà đi đâu thế?

úi dào ôi! vẽ cái con chuột chết! Nó phải làm chứ có rỗi đâu mà bà chơi

với nó.

Chơi với bời! cái lúc nó mới đến trông nh con giun chết, ( ) ngời ta nuôi

mãi bây giờ mới trơn lông đỏ da một tí, đã phải đến mà giở quẻ. Nó không đợc rỗi mà chơi với bà, chẳng chơi với bời gì cả!".

[Một bữa no, 7, Tr.281]

ở đoạn trích trên, bà phó Thụ dù ít tuổi hơn nhng cậy quyền thế tự xng mình là"tôi", " ngời ta" và gọi bà lão già nhiều tuổi là "ai", " bà" có khi còn bỏ trống với giọng điệu chao chát, chỏng lỏn.

Nói chung, nhân vật cờng hào địa chủ trong tác phẩm của Nam Cao là thế, vừa hống hách, vừa nham hiểm, vừa gian ác, vừa dâm đãng. Tác giả phân tích bản chất xã hội của nhân vật: Đàn áp nông dân tàn bạo, bóc lột họ không giới hạn. Để có lợi cho mình, kẻ thống trị không từ một thủ đoạn nào kể cả việc huỷ hoại linh hồn con ngời, đẩy con ngời vào chỗ bần cùng, tha hoá biến chất.

Tóm lại, nếu ngôn ngữ văn Vũ Trọng Phụng đi sâu vào phản ánh xã hội t sản thành thị, thợng lu - xã hội văn minh rởm học đòi phơng Tây với những "toa",

những "moa" kệch cỡm, lố bịch, vô đạo đức; ngôn ngữ Thạch Lam mang hơi hớng ngôn ngữ chủ quan với giọng điệu mợt mà, êm ái, nên thơ thờng dùng để tả cảnh phố huyện nghèo hay làng quê thanh bình, yên ả thì ngôn ngữ trong văn Nam Cao độc đáo, mới lạ và giàu chất hiện thực. Điều đó đợc thể hiện một phần qua các

Một phần của tài liệu TỪ XƯNG HÔ VÀ TƯƠNG TÁC CỦA CHÚNG QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO (Trang 59 -62 )

×