Các nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao khi giao tiếp không phải bao giờ cũng dùng từ xng hô để chỉ mình và chỉ ngời tham gia cuộc thoại. Do lúc các nhân vật trò chuyện với nhau luôn có sự hiện diện của các nhân tố giao tiếp nh: nhân vật, nội dung, mục đích, hoàn cảnh, phơng tiện và kênh giao tiếp nên không nhất thiết các vai phải xng và hô đầy đủ mà có thể dùng lối nói trống vẫn không gây phơng hại gì đến việc phát tin và nhận tin.
Lối nói trống có thể chia ra thành các dạng:
a- Dùng từ xng hô - Nói trống
Sau khi lão Hạc đã bán con Vàng, buồn bã, cụ sang nhà ông giáo kể chuyện.
- Cậu Vàng đã đi đời rồi,“ ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi.
- Bán rồi! Họ vừa bắt xong! .”
ở đây khi ông giáo hỏi lại “Cụ bán rồi?” thì Lão Hạc không trả lời đầy đủ là
Tôi bán rồi
“ ” mà chỉ nói ngắn gọn là “Bán rồi”, khuyết đại từ nhân xng ngôi thứ nhất nhng chúng ta vẫn ngầm hiều rằng ngời bán chó chính là nhân vật “tôi ” –
Lão Hạc .
“ ”
ở chuyện Rửa hờn, Lý Nhng bị làm thơ châm biếm, đả kích vì thói ăn không của dân nghèo, ông ta nghĩ tác giả bài thơ là ông Khoá Mẫn, tức tối quá, Lý Nhng chửi:
“Hử! Tởng tức ngời ta thì làm đợc cái thá gì! Cái trò ném đá dấu tay ấy, ông chỉ vo viên, ông bỏ xuống dới chiếu ông ngồi ... không biết xấu! Cũng đòi làm chữ nghĩa (....) Sao cũng có bữa ông xích cổ lại, ông đập ghế vào mặt cho mà biết... .”
Đoạn trên xuất hiện các cặp: “ngời ta trống ; ông trống– ” “ – ”
b- Nói trống Dùng từ x– ng hô
Trong Chuyện tình Lu giận Kha chỉ hứa suông mà không thực hiện lời hẹn nên khi gặp Kha, Lu đã mắng và bảo:
“- Biết vậy mình về quê cho rảnh.
- Thì ai cấm? Có giỏi thì về quê bây giờ. Đây ít cần! .”
[7, Tr. 556]
Lời của Kha “Có giỏi thì về quê bây giờ” tuy không dùng từ xng hô cụ thể nhng dựa vào quá trình hội thoại chúng ta thấy Kha đang dỗi và thách thức Lu.
c- Nói trống Nói trống–
Truyện Con mèo tỉnh dậy thấy trời đã sáng, chị vợ gọi chồng:
“- Phải gió! Dậy đi .... sáng rồi. Anh cu mở mắt ra, chị giục:
- Kìa, dậy đi!
- Tạnh ma rồi à?
- Tạnh rồi, dậy đi!
- Yên đã nào!...
- Dậy đi, ra chõng kia mà nằm .” [7, Tr. 213]
- Làm gì còn gạo!
- Thế thì làm sao đợc?
- Muốn làm sao thì làm! .”
[Trẻ con không đợc ăn thịt chó, 7, Tr. 254]
ở cả 2 ví dụ trên, khi giao tiếp các nhân vật không dùng từ xng hô mà dùng lối nói trống, nhng việc phát tin vẫn đảm bảo, vì trong cuộc thoại chỉ có sự hiện diện của 2 vai: vai nói vợ hoặc chồng và vai nghe chồng hoặc vợ.
Tiểu kết: Qua khảo sát lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao chúng tôi thấy 3 dạng trên xuất hiện khá phổ biến. Nh vậy việc sử dụng từ xng hô trong giao tiếp rất linh hoạt, không phải đã xng là phải hô, tuỳ thuộc vào từng ngữ cảnh cụ thể có thể bớt yếu tố này hay yếu tố kia hoặc lợc bỏ cả 2 yếu tố nhng vẫn đảm bảo tiến trình của cuộc thoại.