Trong hội thoại, cặp từ xng hô không cố định, nhất thành bất biến mà khá linh hoạt tuỳ theo mối quan hệ giữa những nhân vật giao tiếp, tình cảm giữa họ với nhau. Các nhân vật chọn từ xng hô phù hợp với thái độ, tình cảm và vị thế xã hội của mình.
Chẳng hạn: Trong quan hệ chủ – tớ cặp từ xng hô cụ con– hoặc bà - cháu thể hiện sự khác biệt về địa vị giữa hai vai
Ngời nông dân thân phận thấp hèn, nghèo khổ, rách rới, xng cụ-con, bà-cháu hoặc ông con– ; Giai cấp địa chủ thuộc hạng sang trong trong làng lại lại có chút quyền uy nên thờng hay hách dịch không bao giờ xng lịch sự lại mà xng tao –
mày, tôi bà – tỏ thái độ coi thờng, hoặc có xng tôi anh– nh trong chuyện Chí
phèo thì chỉ là sự chấp nhận tạm thời vì lúc này Bá Kiến đang lợi dụng Chí, biến
chí thành kẻ đâm thuê, chém mớn.
“- Lạy cụ ạ. Bẩm cụ ... con đến cửa cụ để kêu cụ một việc ạ.
.... Con xin cụ cho con đi ở tù (...) nếu mà không đợc thì con phải đâm chết dăm ba thằng rồi cụ bắt con giải huyện (...)
- Anh bứa lắm, anh Chí ạ, anh muốn đâm ngời cũng không khó gì. Đội Tảo còn nợ tôi 50 đồng đấy, anh chịu khó đến đòi cho tôi, đòi đợc tự nhiên có v- ờn .”
[Chí Phèo, 7, Tr. 98-99]
+ Cặp xng hô cậu cháu– trong một truyện Xú-vơ-nia là của Tơ xng với Hàn cả hai nhân vật này còn trẻ nhng do có sự cách biệt về học vấn và địa vị nên cô Tơ xng tôn hô khiêm” thể hiện thái độ tôn trọng đối với cậu Hàn, còn cậu Hàn lại xng
tôi cô – tỏ thái độ lịch sự, nhã nhặn
“Mời cô vào, tôi đánh chó .... mời cô đi trớc kẻo chó cắn!
Cháu vô phép cậu”. [7, Tr. 391]
+ Cặp từ xng hô bu em - tôi là ngời chồng xng, ngợc lại ngời vợ xng thầy em
tôi
– trong truyện Nghèo thể hiện tình cảm dân dã, mộc mạc của đôi vợ chồng nông dân nghèo ở quê.
“- Bu em đong cho tôi cả 4 hào gạo đó, đừng đong gạo trắng ăn nhạt lắm Vợ gật đầu:
- Cũng đợc, nhng đã thật khỏi cha? Tôi trông thầy em còn mệt lắm .”
[Nghèo, 7, Tr.56]
+ Cặp từ xng hô em cậu– và tôi mợ – trong truyện Nửa đêm của vợ chồng Đức thể hiện hai nhân vật này còn trẻ, và mới vừa từ Sài Gòn về. Đây là cách xng hô quen thuộc ở thành thị nhng lại lạ lẫm ở nông thôn, nơi con ngời ta luôn đầu tắt mặt tối, chỉ kiếm miếng cơm manh áo thôi cũng đủ mệt.
“- Buổi sáng hôm nay, cậu nóng mà em cũng nóng. Trong lúc nóng giận,
em cứ ăn nói quá lời. Nh thế là em không phải, bây giờ em hối, em xin cậu, cậu
bỏ qua cho em. (...)
- Đã thế thì đợc, chúng ta đều không phải, tôi cũng xin lỗi mợ”. [Nửa đêm, 7, Tr. 491]
Nh vậy, từ xng hô luôn xuất hiện theo cặp và có sự tơng tác lẫn nhau, dựa vào tình cảnh trao lời của ngôi thứ nhất mà ngôi thứ hai có cách đáp lời tơng ứng phù hợp. Các vai luôn trao lợt lời qua lại với nhau để cuộc thoại diễn ra suôn sẻ, hợp lý.