Phong cách ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Từ xưng hô và tương tác của chúng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nam cao (Trang 56 - 59)

Khái niệm phong cách trong ngôn ngữ học chỉ hệ thống các yếu tố ngôn ngữ, các phơng thức lựa chọn, sử dụng và kết hợp chúng và chỉ các dạng thức chức năng của ngôn ngữ học.

Cấu trúc của phong cách ngôn ngữ bị qui định bởi các mục đích khác nhau của việc giao tiếp bằng ngôn từ trong từng lĩnh vực hoạt động của con ngời. Nh thế,

cấu trúc của phong cách ngôn ngữ không cố định mà luôn biến đổi, nó phụ thuộc vào nhiệm vụ xã hội mà đối tợng giao tiếp cần đạt tới.

Theo tác giả Lại Nguyên Ân trong 150 thuật ngữ văn học: các khối thống“

nhất về phong cách chức năng tạo thành hệ thống (ngôn từ sách vở ngôn từ hội thoại, ngôn từ nơi công cộng, ngôn từ nghệ thuật ) vốn khác nhau về vai trò của

nó trong giao tiếp và về sức bao quát chất liệu ngôn ngữ .

[1, Tr.262]

Trong lĩnh vực phong cách chức năng có thể gồm nhiều phong cách khác nữa là tập hợp con của nó, và có những phong cách ngôn ngữ đợc hình thành trên cơ sở siêu ngôn ngữ. Chẳng hạn, ngôn từ hội thoại luôn ứng với chức năng quan trọng nhất của ngôn từ là giao tiếp.

Ngoài phong cách chức năng, ngôn ngữ học còn có phong cách biểu cảm bên cạnh phong cách phi biểu cảm.

3.2. Phong cách ngôn ngữ Nam Cao qua việc sử dụng từ xng hô 3.2.1. Các từ xng hô thuộc phong cách sinh hoạt hàng ngày đ- ợc sử dụng với tần số cao.

Ngôn ngữ trong truyện ngắn Nam Cao không bóng bẩy, cầu kì trau chuốt nh văn của Nguyễn Tuân mà nó rất gần gũi, mộc mạc, dân dã thân thiết với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân. Nam Cao dụng công, khai thác triệt để các từ ngữ thuộc phong cách sinh hoạt hàng ngày ”dờng nh Nam Cao đã đem ngôn ngữ làng quê Bắc Bộ vào trong truyện của mình một cách tự nhiên nguyên vẹn cả giọng điệu, ngôn từ, tính cách lẫn t duy”. [15, Tr.202]

Nó đợc thể hiện qua các từ: tao, tôi, tớ, mình, mày, nó, chúng ta, anh em,

chị em, ông hơng, bà hàn ông giáo, bà đồ…và tổ hợp từ: cô Na, bà Phó Cửu, cu

Con, mụ Lợi,

Ví dụ:

"- Bu ơi, con đói…

Lần này có lẽ là lần thứ mời thằng cu bé chạy về đòi ăn, chị đĩ Chuột đang quấy một nồi gì trong bếp, cáu tiết quay ra mắng át nó đi:

- Đã bảo hết cơm rồi tí nữa chè chín thì ăn chè mà

Thấy mẹ gắt, thằng cu không dám đòi nữa, nhng mặt nhăn nhó, bịu xịu nh muốn khóc. Chị đĩ Chuột thơng hại dịu dàng bảo:

- Con chạy ra vờn xem chị Gái làm cỏ, lúc nào chè chín bu gọi về cho

mà ăn chóng ngoan rồi bu thơng

Đi vào cái hàng ngày nhng Nam Cao không rơi vào tự nhiên chủ nghĩa, bao giờ ông cũng hớng tới phản ánh cái bản chất,cái có tính phổ biến qui luật.

Đoạn văn trên đây nh một đoạn phim quay cảnh sinh hoạt nghèo nàn, túng quẫn của gia đình bu con chị đĩ Chuột. Nỗi lo về cơm áo hàng ngày nh một cái nạn, nó thờng trực ám ảnh con ngời, đẩy con ngời vào vòng xoáy của sự lo âu mệt mỏi.

Theo dõi cuộc thoại sau, chúng ta thấy cách xng hô của đôi vợ chồng trẻ nghe thật thân thơng gần gũi:

"- Thầy em ơi! Thầy em làm sao thế?

- Tôi chết mất! Thế nào tôi cũng chết Tôi chỉ còn thèm một bát chè đỗ

đen. Nếu có thì bu em cho tôi một bát để tôi ăn cho mát ruột rồi tôi chết .

[Điếu văn, 7, Tr. 439]

Thầy em , bu em” “ ”, trong đó “thầy , bu” “ ” là yếu tố chính còn “em ” là yếu tố phụ đi kèm. Đây là cách xng hô phổ biến trong làng xã Bắc bộ xa.

Đoạn thoại trên miêu tả tình cảnh trớ trêu của đôi vợ chồng nghèo. Ngời chồng đang “thập tử nhất sinh” mong muốn đợc ăn bát chè đỗ đen mà cũng chẳng có. Đây không chỉ là cảnh ngộ riêng của gia đình này mà còn là cảnh ngộ chung của bao gia đình nông dân Bắc bộ khác thời đó. Cái đói cái nghèo cứ bám riết lấy họ. Đến gần với cái chết rồi con ngời vẫn còn day dứt vì đói.

Quả thực, càng đọc truyện ngắn Nam Cao, chúng ta càng thấy chuyện hàng ngày đợc ông phản ánh vào tác phẩm của mình một cách điêu luyện, gọn gẽ chứ không đơn giản, sống sít theo cái lối có sao nói vậy nh ngời ta vẫn thờng hay nghĩ.

Trong truyện Nớc mắt, lúc Điền đi lên tỉnh lĩnh tiền thì bị vợ gọi giật lại:

"- A này! lúc về mình nhớ tạt vào cụ lang ngõ huyện lấy thuốc cho em nhé!

- Thuốc thằng Chuyên ấy à? Còn nhiều lắm.

- Không! Thuốc cho con Hờng kia! Mặt nó lại lấm tấm đầy những mụn . - Vẽ chuyện tìm thứ lá gì mát cho nó uống rồi nó khỏi. Mấy cái mụn việc gì phải thuốc. Thuốc bây giờ rẻ cũng phải một đồng một thang. Nay thuốc mai thuốc thì rồi lấy gì mà ăn?

- Không có ăn, cũng phải cho nó uống."

[Nớc mắt, 7, Tr.654]

Mình, em, thằng Chuyên, con Hờng, nó và lời nói trống nữa là những từ xng

hô thờng dùng trong giao tiếp hằng ngày, chúng đợc dùng rộng rãi, thờng xuyên trong các cuộc thoại bình dân không theo nghi thức.

Mẩu thoại trên là một cuộc trò chuyện giữa Điền và vợ. Trớc lúc lên tỉnh vợ dặn Điền khi về nhớ mua thuốc cho con nhng Điền cằn nhằn từ chối cho rằng bệnh còn nhẹ cha cần đến thuốc. Sự đôi co giữa Điền và vợ khiến không khí gia đình

căng thẳng. Suy cho cùng, chúng ta thấy sự bẳn tính của Điền không phải bản chất mà đó là hệ quả tất yếu của cuộc sống nghèo khó. Cảnh sống lầm than khiến cho con ngời mất dần tình ngời.

Tóm lại, cái hàng ngày tức là hiện thực cuộc sống của xã hội thực dân nửa phong kiến không có gì là tơi đẹp, rực rỡ, mơ mộng cả nhng Nam Cao, ngời nghệ sỹ chân chính đã viết nó bằng cả tấm lòng mình. Với ý thức viết tự giác cộng với sự am hiểu sâu sắc về cảnh sống nông thôn cũng nh đời sống tinh thần vật chất của ngời trí thức tiểu t sản nghèo, nhà văn đã phản ánh lại hiện thực trong các tác phẩm một cách cụ thể, sinh động, sâu sắc. Đó là hiện thực cuộc sống nghèo khổ, tù túng, quẩn quanh, đơn điệu.

Một phần của tài liệu Từ xưng hô và tương tác của chúng qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nam cao (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w