1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng tác giả trong sáng tác của nam cao

106 1,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 343,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh ******************************************* LƯU THị DUNG HìNH TƯợNG TáC GIả TRONG SáNG TáC CủA NAM CAO luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 Ngời hớng dẫn KHOA HọC: TS. HOàNG MạNH HùNG Vinh - 2008 1 Mục Lục Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài . 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu . 3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi khảo sát của đề tài . 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Phơng pháp nghiên cứu . 6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn . Chơng 1 sáng tác của nam cao và vấn đề hình tợng tác giả trong sáng tác của nhà văn 1.1. Vị trí của Nam Cao trong lịch sử văn học dân tộc 1.1.1. Nam Cao - đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam hiện đại, giai đoạn 1930 - 1945 1.1.2. Nam Cao gơng mặt tiêu biểu của nền văn học Cách mạng trong những năm đầu (1945 -1951) 1.1.3. Vai trò của văn học trong công cuộc hiện đại hóa văn học dân tộc. 1.2. Sáng tác văn học của Nam Cao 1.2.1. Sáng tác của Nam Cao ở thời kì trớc Cách mạng . 1.2.2. Sáng tác của Nam Cao ở thời kì sau Cách mạng 1.2.3. Những điểm thống nhất cơ bản trong sáng tác Nam Cao ở hai thời kì. 1.3. Vấn đề hình tợng tác giả trong sáng tác của Nam Cao 1.3.1. Khái niệm hình tợng tác giả . 1.3.2. Vấn đề nhận diện hình tợng tác giả trong sáng tác của Nam Cao Chơng 2 t tởng, cái nhìn nghệ thuật và sự tự thể hiện của nam cao trong sáng tác 2.1. T tởng nghệ thuật Nam Cao 2.1.1. Khái niệm t tởng nghệ thuật . 2.1.2. T tởng nghệ thuật Nam Cao . 2.2. Cái nhìn nghệ thuật của Nam Cao 2.2.1. Khái niệm chung về cái nhìn nghệ thuật và cái nhìn nghệ thuật của Nam Cao 2.2.2. Cái nhìn về con ngời 2.2.3 Cái nhìn về thế giới 2.3. Sự tự thể hiện của Nam Cao trong sáng tác 2.3.1. Sự tự thể hiện của nhà văn trong sáng tác 2.3.2. Chân dung tác giả Nam Cao qua sáng tác của nhà văn 2 1 1 1 1 2 6 6 6 6 1 1 1 8 8 16 21 25 25 29 30 32 32 35 1 1 1 39 39 41 47 47 50 55 60 60 61 3 Chơng 3 giọng điệu và ngôn ngữ tác giả trong sáng tác của Nam Cao 3.1. Giọng điệu . 3.1.1. Khái niệm và vai trò của giọng điệu trong thể hiện hình tợng tácgiả . 3.1.2. Sự đa dạng và thống nhất trong giọng điệu Nam Cao 3.2. Ngôn ngữ 3.2.1 Ngôn ngữ cũng là một phần biểu hiện của hình tợng tác giả . 3.2.2. Hệ thống vốn từ ngữ và cách khai thác, vận dụng của Nam Cao . 3.2.3. Những đặc điểm ngôn ngữ mang dấu ấn phong cách cá nhân nhà văn. Kết luận Tài liệu tham khảo . 4 77 77 79 92 92 93 99 104 106 5 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nam Cao là một tác gia lớn, có phong cách độc đáo trong văn học Việt Nam. Với mời lăm năm cầm bút (1936-1951), Nam Cao đã để lại một sự nghiệp văn chơng tuy không thật đồ sộ (về khối lợng tác phẩm) nhng lại có những giá trị sâu sắc, bền lâu. Không ít tác phẩm của ông đạt tầm kiệt tác (tiêu biểu nhất là Chí Phèo, Lão Hạc, Sống mòn) có sức sống vợt lên trên các bờ cõi và giới hạn về cả nghĩa đen và nghĩa bóng (đợc dịch ra nhiều thứ tiếng, đợc đông đảo công chúng độc giả, trong đó có các nhà nghiên cứu phê bình ở nhiều nớc trên thế giới yêu thích, chú ý) Lịch trình tìm hiểu, nghiên cứu về Nam Cao đã khá dày với nhiều thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, ở những hiện tợng văn học lớn nh Nam Cao, nhiều điều, dẫu là điều đã đợc biết hay cha biết, vẫn có thể nói mãi, không cùng 1.2. Những năm gần đây, trong giới nghiên cứu xuất hiện câu hỏi: lịch sử văn học là lịch sử tác giả hay lịch sử tác phẩm? Xu hớng đề cao văn bản (tác phẩm), không chú ý đến tác giả cũng đã có Nh ng thực ra thì, tác phẩm bao giờ cũng là phát ngôn của ai đó, không thể ngẫu nhiên mà có đợc. Phải tìm chủ thể sáng tạo ra nó - chủ thể sáng tạo với t cách nh một phạm trù thi pháp (M.Bakhtin) Vấn đề hình t ợng tác giả trong sáng tác của Nam Cao thực sự có ý nghĩa sâu sắc trên nhiều phơng diện, nhng là vấn đề cha đợc tìm hiểu, nghiên cứu thỏa đáng. 1.3. Nam Cao là một tác giả có vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa, văn học hiện đại cũng nh trong chơng trình ngữ văn thuộc nhiều cấp học hiện nay ở Việt Nam (từ phổ thông đến bậc đại học). Các điển hình nghệ thuật trong sáng tác Nam Cao (Chí Phèo, Bá Kiến, Thị Nở, Lão Hạc, văn sĩ Hộ, giáo Thứ ) đã trở nên quá gần gủi quen thuộc với mọi ngời dân Việt Nam, khiến mọi ngời yêu mến đến say mê, càng suy ngẫm nhiều về kiếp ngời, về xã hội. Để sáng tạo đợc những điển hình nh thế, chắc chắn Nam Cao đã phải từng day dứt, từng thấy nhiều, nghe nhiều, trải nghiệm nhiều Những điều ông viết không chỉ cho hôm qua trong thời đại ông mà còn cho cả hôm nay. Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề này còn có ý nghĩa 6 đối với nhu cầu thởng thức văn hóa, văn học, nhu cầu dạy học ngữ văn ở trờng phổ thông 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1. Nam Cao trên lịch trình nghiên cứu gần bảy thập kỷ qua Lịch trình nghiên cứu về Nam Cao đã có gần 7 thập kỷ. Trong ngần ấy thời gian, con ngời và tác phẩm Nam Cao đã trở thành đối tợng tìm hiểu của giới lý luận nghiên cứu, phê bình văn học và nhiều thế hệ độc giả. ở nửa sau thế kỷ xx, ông là một trong những nhà văn đợc nghiên cứu nhiều nhất, liên tục nhất. Cho đến nay, đã có khoảng 200 công trình lớn, nhỏ viết về ông và tác phẩm của ông. Đặc biệt trong thập niên cuối thế kỷ xx có hai cuộc hội thảo lớn kỷ niệm 40 năm ngày mất (1951 - 1991) và 80 năm ngày sinh (1917 - 1997) Nam Cao, cho thấy Nam Cao có vị trí quan trọng đặc biệt, khó có thể thay thế trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại. Việc nhà nớc phong tặng giải thởng Hồ Chí Minh cho Nam Cao đã là bằng chứng cao nhất cho sự đánh giá và công nhận của bạn đọc đối với nhà văn. Trớc cách mạng tháng Tám 1945, số bài viết về Nam Cao cha nhiều, nhng có một bài viết có thể nói đã đánh giá khá chuẩn xác về phong cách cũng nh bản lĩnh sáng tác của Nam Cao. Đó là bài tựa của Lê Văn Trơng cho tác phẩm Đôi lứa xứng đôi (1941). Lê Văn Trơng nhận xét: giữa lúc ngời ta đang đắm chìm trong những truyện tình thơ mộng và hùa nhau phụng sự cái thị hiếu tầm thờng của độc giả, ông Nam Cao đã mạnh dạn đi theo một lối riêng, nghĩa là không thèm đếm xỉa đến cái sở thích của độc giả, ông đã đem đến cho văn chơng một lối văn mới, sâu xa, chua chát và tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn của con ngời biết tin ở tài mình, ở thiên chức của minh, Nam Cao đã dám bớc vào làng văn với những cạnh sắc riêng của mình [67, 493]. Lê Văn Trơng đã chỉ ra lối văn mới, yếu tố tạo nên giọng văn độc đáo trong sáng tác của Nam Cao. Lúc bấy giờ, không phải ai cũng có đợc cái nhìn xác đáng về nhà văn Nam Cao nh Lê Văn Trơng. Từ sau Cách mạng tháng Tám, Nam Cao càng ngày càng gây đợc sự chú ý đặc biệt đối với các nhà nghiên cứu, các nhà lý luận, phê bình văn học, tiêu biểu là các tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung, Hà Minh Đức, Phong Lê Có nhiều bài viết đã cung cấp đ ợc những t liệu quý giá về nhà văn Nam Cao. 7 Tuy nhiên, phải đến những năm 80 của thế kỷ XX, ngời ta mới nghiên cứu nhiều về Nam Cao, và càng tìm kiếm càng phát hiện thêm nhiều tầng vỉa mới từ sáng tác của ông. Nhiều cuộc hội thảo khoa học lớn về Nam Cao đợc tổ chức (Hội thảo kỷ niệm 40 năm ngày mất của nhà văn, tổ chức năm 1991; Hội thảo kỷ niệm 80 năm ngày sinh nhà văn, tổ chức 1997). Nhiều công trình dài hơi trong nghiên cứu về Nam Cao xuất hiện. Có thể kể một số công trình: Nam Cao, văn và đời của Phong Lê [46], Nghĩ tiếp về Nam Cao do Phong Lê chủ biên, xuất bản 1992) [47], Nam Cao, đời văn và tác phẩm của Hà Minh Đức, 1997) [22], Nam Cao, phác thảo sự nghiệp và chân dung của Phong Lê, 1997, [48], Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao của Trần Đăng Suyền [72], Nam Cao về tác giatác phẩm do Bích Thu tuyển chọn, giới thiệu những bài nghiên cứu tiêu biểu về Nam Cao từ những năm 40 (thế kỷ XX) đến 1998). Đây là công trình tập hợp những bài viết tiêu biểu về Nam Cao từ trớc 1945 cho đến những năm cuối của thế kỷ XX . Nhiều vấn đề về con ngời, sự nghiệp văn học, về t tởng và phong cách, về thi pháp truyện ngắn, thi pháp tiểu thuyết của Nam Cao đợc nghiên cứu công phu . Ngoài ra, còn có nhiều luận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ đề cập tới nhiều phơng diện trong sáng tác Nam Cao. Sáng tác của Nam Cao còn thu hút sự chú ý của những nhà nghiên cứu nớc ngoài nh T.M khitarian, I.Dimônhia, Niculin . Tóm lại, với t cách một tác gia văn học lớn, một phong cách độc đáo trong văn học Việt Nam hiện đại, Nam Cao đã đợc tìm hiểu nghiên cứu trên nhiều ph- ơng diện nh vấn đề t tởng, cảm hứng sáng tạo, thế giới nhân vật, phong cách nghệ thuật . Tuy nhiên không vì thế mà việc nghiên cứu về Nam Cao dừng lại. Còn rất nhiều vấn đề về tác giả văn học này cần phải đợc tiếp tục đi sâu tìm hiểu. 2.2. Vấn đề hình tợng tác giả trong sáng tác của Nam Cao Hơn nửa thế kỷ qua, nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình đã tiếp cận Nam Cao, khám phá sáng tác của nhà văn trên nhiều phơng diện, dới nhiều góc độ. Số lợng sách và bài nghiên cứu về Nam Cao đã lên đến con số trên 200. Vấn đề hình tợng tác giả trong sáng tác của Nam Cao nhìn chung vẫn còn là vấn đề mới mẻ, cha có một công trình nghiên cứu nào bàn riêng về vấn đề này. Một vài tác giả có nói đến hình tợng tác giả trong sáng tác Nam Cao nhng nhìn chung còn 8 đại lợc, cha thấy đó là vấn đề nổi bật trong sáng tác của ông. Chúng ta có thể kể đến một số ý kiến: Hà Minh Đức trong bài viết Nam Cao (in trong Nam Cao, nhà văn hiện thực xuất sắc, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2003) nhận xét: con ngời trí thức tiểu t sản nghèo, thầy giáo tiểu học, nhà văn quanh năm túng thiếu, con ngời chứa chất nhiều mâu thuẫn vừa yêu đời vừa chán đời, thất vọng và hy vọng, cao thợng và yếu hèn ấy là tấm lăng kính nhiều màu sắc hút về từ nhiều phía chất liệu của cuộc đời để tự phân tích và biểu hiện một cách sâu sắc, Nam Cao có một tâm hồn biết lắng nghe, một tiếng nói tha thiết biết an ủi và vỗ về từ bên trong để chia sẻ lòng mình đến mọi cuộc đời nghèo khổ [50, 31]. Nguyễn Đăng Mạnh trong bài viết Nhớ Nam Cao và những bài học của ông (in trong Nam Cao, nhà văn hiện thực xuât sắc, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2003) cũng có nhận xét: Nam Cao là ngời hay băn khoăn về vấn đề nhân phẩm, về thái độ khinh trọng đối với con ngời. Ông thờng dễ bất bình trớc tình trạng con ngời bị lăng nhục chỉ vì bị đày đoạ vào cảnh nghèo đói cùng đờng [50, 91]. Phong Lê trong bài viết Nam Cao nhìn từ cuối thế kỷ (in trong Nam Cao, nhà văn hiện thực xuât sắc, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2003) cũng đa ra nhận xét: tất cả những Thứ, Điền, Hộ, rồi những gã, hắn, y .đợc Nam Cao đa vào truyện của mình, nh là tấm gơng chính cuộc đời mình. Thế mà rồi, không chỉ một lớp ngời có thể vận vào, mà cho đến cuối thế kỷ, không biết bao tầng lớp, bao thế hệ vẫn thấy bóng dáng mình trên từng trang viết của Nam Cao, trong số phận những anh viết văn, những ông giáo khổ, những cặp vợ chồng nghèo, những bạn láng giềng, cùng những ngời thân kẻ sơ không ngớt vật lộn với cái sự sống mòn và chết mòn muôn thủa trong cảnh sống tinh thần và vật chất của con ngời [50, 104]. Giọng điệu của Nam Cao cũng là một trong những vấn đề đợc tìm hiểu khá sâu sắc. Nam Cao đợc xem là một hiện tợng đa thanh hóa giọng điệu nổi bật của thế kỷ XX. Nam Cao không bao giờ có một giọng đơn lẻ, nhà văn luôn biết kết hợp một cách khéo léo các sắc thái giọng điệu với nhau, thể hiện một cái nhìn có chiều sâu, trên mọi góc độ về con ngời, về cuộc đời. Theo Nguyễn Đăng Mạnh, 9 giọng văn Nam Cao là giọng văn vừa ngậm ngùi buồn tủi, vừa cay đắng chua chát lại pha chút tự trào cời ra nớc mắt. Nhà văn Nguyễn Minh Châu cũng có nhận xét: Nam Cao có bit t i tr c nhng biu hin tâm lí mang tính nhân cách, ông din t nó di cái v dng dng khôi h i m tr o n c mt [50, 128]. Dõi theo lịch sử nghiên cứu Nam Cao, các nh nghiên cứu, phê bình tập trung khám phá v có những phát hiện sâu sắc về t tởng, về nội dung trong sáng tác Nam Cao. Tuy nhiên, nhng ý kin đánh giá khái quát n y l i cha c chng minh c th và lí giải mt cách cặn k. Tin h nh nghiên c u t i, chúng tôi tip nhn kt qu ca nhng ngi i trc và xem đó nh nhng gi m, nhn xét, đánh giá đáng tin cy, trin khai nghiên cu hình tợng tác giả trong sáng tác của Nam Cao. 2.3. Lun vn ca chúng tôi l công trình t p trung i sâu tìm hiu hình tng tác gi trong sáng tác ca Nam Cao vi t cách nh mt i tng chuyên bit v v i mt cái nhìn h thng, to n di n. 3. i tng nghiên cu v ph m vi kho sát của đề tài 3.1. i tng nghiên cu: Nh tên t i đã xác nh, i tng nghiên cu ca lun vn l Hình tợng tác giả trong sáng tác của Nam Cao. 3.2. Phm vi kho sát: Lun vn ch yu kho sát, tp trung tìm hiu hình tng tác gi vi t cách l m t phm trù vn hc (tc l ph m trù thi pháp) c th hin trong sáng tác ca Nam Cao. T i li u m lu n vn dùng l m v n bn kho sát l cu n Tuyển tập Nam Cao (do H Minh c tuyn chn v gi i thiu, Nxb Vn hc, H n i, 2004). 4. Nhim v nghiên cu 4.1. Lun vn trc ht xác lp c s lí lun tìm hiu hình tng tác gi trong sáng tác ca Nam Cao. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Tuấn ảnh (1992), “Tsêkhốp và Nam Cao - một sáng tác hiện thực kiểu mới”, Tạp chí Văn học, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tsêkhốp và Nam Cao - một sáng tác hiện thực kiểu mới”, Tạp chí" Văn học
Tác giả: Đào Tuấn ảnh
Năm: 1992
2. Lại Nguyên Ân (1992), “Nam Cao và cuộc cách tân văn học đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Văn học, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao và cuộc cách tân văn học đầu thế kỷ XX”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1992
3. Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
4. M.Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh C dịch và giới thiệu), Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Năm: 1992
5. Vũ Bằng (1969), “Nam Cao - nhà văn không biết khóc”, Tạp chí Văn học (Sài Gòn), Số 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao - nhà văn không biết khóc”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Vũ Bằng
Năm: 1969
6. Lê Huy Bắc (1989), “Giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí Văn học, Sè 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1989
7. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn, lý luận, tác gia và tác phẩm, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn, lý luận, tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
8. Nam Cao (2004), Tuyển tập Nam Cao (Hà Minh Đức giới thiệu và tuyển chọn), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nam Cao
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
9. Nguyễn Minh Châu (1987), “Nam Cao”, Báo Văn nghệ, Số 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao”, Báo "Văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1987
10. Phạm Tú Châu (1992), “Đôi điều so sánh giữa Chí Phèo và AQ”, Tạp chí Văn học, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều so sánh giữa Chí Phèo và AQ”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Phạm Tú Châu
Năm: 1992
11. Huệ Chi - Phong Lê (1961), “Con ngời và cuộc sống trong tác phẩm Nam Cao”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ngời và cuộc sống trong tác phẩm Nam Cao”, Tạp chí "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Huệ Chi - Phong Lê
Năm: 1961
12. Nguyễn Đình Chú (1990), “ Đôi mắt của Nam Cao”, Tạp chí Văn học, Số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi mắt" của Nam Cao”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Năm: 1990
13. Trơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học nh quá trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học nh quá trình
Tác giả: Trơng Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
14. Đặng Anh Đào (1991), “Khả năng tái sinh của Chí Phèo”, Báo Văn nghệ, Số 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tái sinh của Chí Phèo”, Báo "Văn nghệ
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1991
15. Nguyễn Đức Đàn (1966), “Cách mạng tháng Tám và chặng đờng phát triển mới của Nam Cao”, Tạp chí Văn học, Số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng tháng Tám và chặng đờng phát triển mới của Nam Cao”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn
Năm: 1966
16. Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, (2 tập ), Nxb Đại học và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học và THCN
Năm: 1975
17. Phan Cự Đệ - Nguyễn Trác - Hà Văn Đức (1992), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, (2 tập), Nxb Đại học và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ - Nguyễn Trác - Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học và THCN
Năm: 1992
18. Phan Cự Đệ (1994), Văn học lãng mạn Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam 1900 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
19. Phan Cự Đệ (chủ biên), (2001), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
20. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w