Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao

119 5.8K 30
Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Phạm Thị Việt Hà Tiếng cời trong truyện ngắn nguyễn công hoan, trọng phụng, nam cao Luận văn thạc sĩ ngữ văn 1 Vinh - 2006 Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1 . Một cái nhìn chung về tiếng cời trong truyện ngắn hiện thực phê phán Việt Nam 12 1.1. Khái niệm tiếng cời 12 1.2. Cơ sở xã hội của tiếng cời trong truyện ngắn hiện thực phê phán Việt Nam 15 1.3. Quan niệm nghệ thuật của các tác giả Nguyễn Công Hoan, Trọng Phụng, Nam Cao và sự chi phối của nó tới tiếng cời trong truyện ngắn 18 1.3.1. Khái niệm quan niệm nghệ thuật 18 1.3.2. Mối quan hệ giữa quan niệm nghệ thuật và tiếng cời trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 21 1.3.3. Mối quan hệ giữa quan niệm nghệ thuật và tiếng cời trong truyện ngắn Trọng Phụng 25 1.3.4. Mối quan hệ giữa quan niệm nghệ thuật và tiếng cời trong truyện ngắn Nam Cao 29 Chơng 2. Tiếng cời trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Trọng Phụng, Nam Cao nhìn từ góc độ tình huống và nhân vật trào phúng. 34 2.1. Tình huống trào phúng 34 2.1.1. Khái niệm tình huống trào phúng 34 2.1.2. Tình huống trào phúng trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 35 2.1.3. Tình huống trào phúng trong truyện ngắn Trọng Phụng 37 2.1.4. Tình huống trào phúng trong truyện ngắn Nam Cao 40 2.2. Nhân vật trào phúng 42 2.2.1. Khái niệm nhân vật trào phúng 42 2.2.2. Nhân vật trào phúng trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 43 2 2.2.3. Nhân vật trào phúng trong truyện ngắn Trọng Phụng 46 2.2.4. Nhân vật trào phúng trong truyện ngắn Nam Cao 51 Chơng 3. Tiếng cời trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Trọng Phụng, Nam Cao nhìn từ góc độ lời văn trào phúng 56 3.1. Khái niệm lời văn trào phúng 56 3.2. Tiếng cời qua lời trần thuật 57 3.2.1. Khái niệm lời trần thuật 57 3.2.2. Điểm nhìn trần thuật 57 3.2.2.1. Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 58 3.2.2.2. Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Trọng Phụng 60 3.2.2.3. Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao 64 3.2.3. Giọng điệu trần thuật 67 3.2.3.1. Giọng hài hớc mỉa mai 68 3.2.3.2. Giọng giễu nhại 70 3.2.3.3. Giọng châm biếm gai góc 74 3.2.4. Các biện pháp tu từ 76 3.2.4.1. Tu từ từ vựng 76 3.2.4.2. Tu từ cú pháp 87 3.2.4.3. Tu từ văn bản 93 3.3. Tiếng cời qua lời nhân vật 96 3.3.1. Khái niệm lời nhân vật 96 3.3.2. Lời đối thoại 97 3.3.2.1. Lời đối thoại trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 97 3.3.2.2. Lời đối thoại trong truyện ngắn Trọng Phụng 99 3.3.2.3. Lời đối thoại trong truyện ngắn Nam Cao 104 3.3.3. Lời độc thoại nội tâm 104 3.3.3.1. Lời độc thoại nội tâm trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 105 3.3.3.2. Lời độc thoại nội tâm trong truyện ngắn Trọng Phụng 106 3 3.3.3.3. Lời độc thoại nội tâm trong truyện ngắn Nam Cao 107 Kết luận 112 Tài liệu tham khảo 115 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong sự đa dạng và phong phú của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, Trọng Phụng, Nam Cao chiếm một vị trí đặc biệt. Sự nỗ lực sáng tạo của các cây bút này đã tạo nên những thành công cho thể loại truyện ngắn đang trong tiến trình hiện đại hoá. Văn học hiện thực phê phán Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phê phán, lên án xã hội đơng thời. Nguyễn Công Hoan, Trọng Phụng, Nam Cao là ba cây bút tiêu biểu nhất của khuynh hớng văn học này. Tuy sắc thái, mức độ khác nhau nhng cả ba đều phê phán, lên án xã hội đơng thời bằng phơng tiện vô cùng lợi hại: Tiếng cời. Tìm hiểu tiếng cời của Nguyễn Công Hoan, Trọng Phụng, Nam Cao trong thể loại truyện ngắn, chúng tôi muốn góp một tiếng nói xác định những giá trị, những đóng góp của họ cho văn học ở phơng diện nghệ thuật trào phúng, đồng thời cũng góp phần đánh giá một trong những giá trị độc đáo quan trọng của truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945. 1.2. Tiếng cời thể hiện trong những sáng tạo nghệ thuật đầy tài năng của các tác giả. Ngời ta thờng gọi Nguyễn Công Hoan, Trọng Phụng là những nhà văn trào phúng. Còn ở Nam Cao, chất trào phúng không phải là một đặc điểm nổi bật nhất, nhng nếu nói tiếng cời là một phơng diện đặc sắc của phong cách Nam Cao thì điều đó là có thật. Nam Cao tuy không chuyên về trào phúng nhng ông có những đóng góp không nhỏ cho nghệ thuật trào phúng. Có thể nói nếu không có tiếng cời của Nam Cao, nghệ thuật trào phúng của văn học thời kỳ này sẽ nghèo đi, bức tranh văn học trào phúng sẽ khuyết một mảng màu. Đi vào tìm hiểu tiếng cời trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Trọng Phụng, Nam Cao, chúng ta 4 sẽ thấy đợc nét chung và những nét riêng độc đáo của từng tác giả, từ đó góp phần hiểu hơn thế giới nghệ thuật và tài năng của từng nhà văn. 1.3. Nguyễn Công Hoan, Trọng Phụng, Nam Cao đều là các tác giả đợc đa vào giảng dạy trong nhà trờng (Trung học phổ thông và Trung học cơ sở). Vì vậy, đề tài này - nếu đợc thực hiện tốt, sẽ góp phần vào việc giảng dạy trào lu văn học hiện thực phê phán trong nhà trờng. 2. Lịch sử vấn đề Nguyễn Công Hoan, Trọng Phụng, Nam Cao là ba nhà văn lớn. Sự nghiệp văn học của ba cây bút này đã là đề tài cho biết bao công trình nghiên cứu phong phú, đa dạng. Chỉ tính riêng những bài viết đề cập đến tiếng cời của ba tác giả con số cũng đã lên tới trên 100 bài (theo số liệu thống kê của Trần Văn Hiếu trong công trình Ba phong cách trào phúng trong văn học Việt Nam thời kỳ 1930-1945: Nguyễn Công Hoan, Trọng Phụng, Nam Cao [16]). Do phạm vi nghiên cứu của đề tài, dới đây chúng tôi chỉ điểm lại những bài viết đề cập đến tiếng cời của các tác giả ở thể loại truyện ngắn. Chúng tôi xin tổng hợp lịch sử vấn đề theo từng tác giả. 2.1. Về truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. 2.1.1. Trớc 1945 Trúc Hà với bài: Một ngọn bút mới: Ông Nguyễn Công Hoan (đăng trên Nam Phong -1932, in lại trong Nguyễn Công Hoan- về tác gia và tác phẩm) đã tỏ ra tinh tế khi nhận ra giọng văn mới mẻ pha chất hài hớc của Nguyễn Công Hoan: Văn ông Hoan có cái hay, rõ ràng, sáng sủa, thiết thực, hơi văn nhanh gọn. Lời văn hàm một giọng trào phúng, lại thờng hay đệm một vài câu, hoặc một vài chữ có ý khôi hài, bông lơn, thú vị . [38,47]. Thiếu Sơn trong Phê bình Kép T Bền nhận xét: văn ông Hoan vừa vui, vừa hoạt, bao giờ cũng có giọng khôi hài dễ dãi với cách trào phúng sâu cay, cái đặc sắc của ông Hoan () là biết kiếm ra những chuyện tức cời, biết vẽ ngời bằng những nét ngộ nghĩnh thần tình, biết vấn đáp bằng những giọng hoạt kê lý thú và biết kết cấu thành những tấn bi hài kịch[38,274-275]. 5 Hải Triều trong bài Kép T Bền một tác phẩm thuộc về cái triều lu nghệ thuật vị dân sinh ở nớc ta đã sắc sảo phát hiện ra ý nghĩa và tác dụng xã hội của tiếng cời trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. Nhà phê bình tỏ ra rất tinh tế khi cảm thụ nghệ thuật gây cời của nhà văn này: Với những câu văn rất thành thực, chắc chắn, hí hớn, ngộ nghĩnh, nhiều khi cục cằn thô bỉ nữa chúng ta phải phục Nguyễn Công Hoan là một nhà kể chuyện rất thật và có duyên[38,279]. Trơng Chính trong Dới mắt tôi (1939) đã nhận xét Nguyễn Công Hoan qua tập Kép T Bền hiện lên nh một anh pha trò và một anh pha trò đậm. Tính hoàn mỹ của nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nh tài quan sát tinh vi, cách dùng từ ngộ nghĩnh, cách kể chuyện tự nhiên, đã đợc nhà phê bình phát hiện [38,292]. Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại (1942) cho rằng: Nguyễn Công Hoan sở trờng về truyện ngắn hơn truyện dài, ở truyện ngắn, ông tỏ ra là một ngời kể chuyện rất có duyên. Phần nhiều truyện ngắn của ông linh động, lại có nhiều cái bất ngờ, làm cho ngời đọc khoái trá vô cùng. Những truyện ngắn của ông tiêu biểu cho thứ văn rất vui (). Tơng lai sẽ cho ta biết ông có thay đổi gì không nhng tôi tin rằng chỉ trong phạm vi tả chân và trào lộng, cây bút của Nguyễn Công Hoan mới có thể vững vàng, còn ngoài phạm vi ấy, tôi e rằng nó sẽ lung lay [38,63-72]. 2.1.2. Sau 1945 Các công trình nghiên cứu về Nguyễn Công Hoan ngày càng tăng cả về số lợng và chất lợng. Huệ Chi và Phong Lê trong bài viết: Vài vấn đề về văn học sử giai đoạn 1930-1945 nhân đọc cuốn Lợc khảo lịch sử văn học Việt Nam của nhóm Lê Quý Đôn cho rằng: tiếng cời Nguyễn Công Hoan là một phơng tiện đả kích ( .) nó là tiếng cời sắc nhọn mà có một sức công phá mạnh mẽ (dẫn theo Trần Văn Hiếu) [16,14]. Nguyễn Đăng Mạnh trong Nhà văn t tởng và phong cách đa ra những nhận định chính xác và sâu sắc về tiếng cời Nguyễn Công Hoan trong truyện 6 ngắn trào phúng : Phong cách Nguyễn Công Hoan không thiên về lối thâm trầm kín đáo. Ông thích bốp chát, đánh vỗ ngay vào mặt đối phơng. Tiếng cời đả kích của Nguyễn Công Hoan, vì thế, thờng là những đòn đơn giản mà ác liệt ( .)Thành công của Nguyễn Công Hoan do nhiều nguyên nhân: phơng thức kể truyện biến hoá, tài vẽ hình, vẽ cảnh sinh động, khả năng dựng đối thoại có kịch tính, dòng kể chuyện tự nhiên, hoạt bát, lối ví von, so sánh, độc đáo, cách chơi chữ táo bạo, dí dỏm.vv . Nhng về đại thể, bí quyết chủ yếu vẫn là nghệ thuật dẫn dắt tình tiết sao cho mâu thuẫn trào phúng, tình thế hài hớc bật ra ở cuối tác phẩm một cách thật đột ngột, bất ngờ [30, 121-123]. Nguyễn Hoành Khung khẳng định Nguyễn Công Hoan là một bậc thầy trong truyện ngắn trớc hết là truyện trào phúng, truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan là hiện tợng cha có đến hai lần trong văn học Việt Nam ( .), tiếng cời trào phúng trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là tiếng cời hồn nhiên, khoẻ khoắn, mặn mà: Văn truyện Nguyễn Công Hoan là thứ văn của đời sống, rất linh hoạt và đặc biệt là rất vui vẻ. Tiếng cời ấy, lối văn ấy là sự kế thừa tiếng cời lạc quan, chứa đựng một quan điểm nhân sinh khoẻ mạnh, tích cực trong truyền thống trào phúng của văn học dân tộc [ 24,4]. Trong Từ điển văn học (bộ mới) nhà nghiên cứu tái khẳng định: Nguyễn Công Hoan có biệt tài về truyện ngắn trào phúng. Đó là bộ phận sáng tác có ý nghĩa nhất định của ông đối với văn học dân tộc Phan Cự Đệ nhận xét: Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan có nhiều nét gần với truyện cời dân gian. Nhìn chung, cốt truyện quan trọng hơn tính cách nhân vật [ 11,11]. Trong số những nhà nghiên cứu về Nguyễn Công Hoan, Lê Thị Đức Hạnh là ngời dành nhiều công sức hơn cả. Nhà nghiên cứu nhận xét: tiếng cời của Nguyễn Công Hoan vừa phong phú, đa dạng, vừa có một bản sắc riêng khó lẫn với tiếng cời của một nhà văn, nhà thơ nào khác (). Tiếng cời của ông có nhiều nhịp độ, cung bậc, lúc thì cời phá lên giòn giã, vui đùa thoải mái, lúc lại châm biếm sâu cay, phũ phàng. Thủ pháp gây cời của nhà văn rất phong phú 7 nhng chủ yếu là cờng điệu, phóng đại mà Nguyễn Công Hoan gọi là nói quá lên một tí làm cho nhân vật, sự việc trở thành lố bịch, kỳ quặc và ông thờng dẫn dắt câu chuyện tới chỗ bất ngờ, đột ngột(in lại trong Nguyễn Công Hoan- về tác gia và tác phẩm) [38,418]. Trong Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại Bùi Việt Thắng khẳng định: Nguyễn Công Hoan tiêu biểu cho một phong cách truyện ngắn hài hớc đậm tính chất hiện thực [49,184]. Với cách tiếp cận thi pháp học, các tác giả Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú trong Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan đã nghiên cứu tiếng cời của Nguyễn Công Hoan nh một chỉnh thể nghệ thuật, bắt đầu từ cái nhìn trong quan niệm nghệ thuật về con ngời, lấy đó làm hệ quy chiếu nghiên cứu các hình thức biểu hiện nh cốt truyện, kết cấu, trần thuật, lời văn [47]. Trần Văn Hiếu trong Ba phong cách trào phúng trong văn học Việt Nam thời kỳ 1930-1945: Nguyễn Công Hoan, Trọng Phụng, Nam Cao với cách tiếp cận phong cách học đã nhận xét về tiếng cời trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là tiếng cời bốp chát, bạo khoẻ, tinh quái. Tác giả chỉ ra sắc thái tiếng cời của Nguyễn Công Hoan thể hiện ở sở trờng trào phúng và nền tảng t tởng nghệ thuật cũng nh những giá trị truyền thống mà nhà văn đã khai thác và phát huy trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật của mình [16]. 2.2.Về truyện ngắn Trọng Phụng Nhà văn Trọng Phụng sáng tác nhiều thể loại: tiểu thuyết, phóng sự, truyện ngắn, kịch . Từ trớc tới nay ngời ta tập trung chú ý tìm hiểu, nghiên cứu nhiều nhất các tiểu thuyết nổi tiếng của ông: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê. Các bài viết, các công trình nghiên cứu về truyện ngắn còn rất ít. Cha có công trình chuyên sâu về thể loại truyện ngắn của ông. Truyện ngắnVũ Trọng Phụng không nổi tiếng nh tiểu thuyết và phóng sự nhng chính thể loại này lại là mối duyên đầu đa ông đến với nghiệp văn. Bạn văn của ông - nhà văn Bằng đã bày tỏ suy nghĩ của mình khi đọc truyện ngắn Chống nạng lên đờng (in trên Ngọ báo): ( ) Phải nói rằng đọc 8 truyện Chống nạng lên đờng của Phụng tôi thấy văn anh là trời mà văn tôi là vực, và có một lúc tôi đã tự nhủ: Sao lại có ngời viết truyện ý nhị mà mê li đến thế tôi bị Trọng Phụng chinh phục ngay từ truyện đầu tiên của anh. ( .) Tôi lại phục Trọng Phụng thêm một tầng nữa vì truyện Bộ răng vàng (dẫn theo Trọng Phụng - về tác gia và tác phẩm) [39,598]. Lê Tràng Kiều kể lại: Buổi đầu tôi đợc quen biết với ông Trọng Phụng bằng câu Chuyện Ngọ báo, chuyện lối tả chân, nh các Mặt trái đời. Ông Trọng Phụng viết đâu có vài ba chuyện (). Tôi phải chú ý đến ông ngay. Vì bằng một lối văn rất trôi chảy, gọn ghẽ, rõ ràng, ông kể chuyện có duyên tệ (dẫn theo Trọng Phụng- về tác gia và tác phẩm) [39,316]. Rõ ràng ngay từ khi mới xuất hiện, truyện ngắn của Trọng Phụng đã gây ấn tợng cho độc giả. Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân trong Lời giới thiệu Chống nạng lên đờng (chùm sáng tác đầu tay mới tìm thấy cuối năm 2000) kể lại khi đến th viện Berkeley đọc vi phim Ngọ báo thấy in truyện Thủ đoạn, tên tác giả kỳ đầu bị in lầm là Nguyễn Trọng Phụng, hai kỳ sau mới chữa là họ Vũ, tên ông chỉ đợc xếp bằng cỡ chữ con ở tận cuối bài (một sự bạc đãi đối với các cây bút mới), đến truyện Cô Mai thởng xuân tên tác giả vẫn đặt cuối bài bằng cỡ chữ thờng và nhỏ nh thế; nhng chỉ sau đó vài tuần đến truyện Một cái chết thì tên tác giả mới đợc xếp chữ hoa và đặt ngay sau tên truyện (nghĩa là đến đây tên tác giả đã có lợi cho tờ báo và thế là toà báo tìm ngay ra cách cho ngời đọc dễ nhận ra tên tác giả) [2,7]. Gần đây Lại Nguyên Ân và Peter Zinoman đã su tầm đợc những tác phẩm khá độc đáo của Trọng Phụng mới in một lần trên các báo Hà Nội trớc 1945, cha in sách lần nào [43], [44]. Có nhiều truyện ngắn gần nh thất lạc bản thảo nay mới su tầm đợc, rất quý. Những công trình su tầm ấy là nguồn t liệu quý giá để chúng ta đợc tiếp cận nhiều hơn với truyện ngắn Trọng Phụng và tìm hiểu tài năng trào phúng của ông ở thể loại này. Các bài viết của Lê Thị Đức Hạnh ( Truyện ngắn và kịch ngắn Trọng Phụng - báo Ngời Hà Nội số 127 -18/11/1989 - in lại trong Trọng Phụng - 9 về tác gia và tác phẩm); Nguyễn Thành (Truyện ngắn Trọng Phụng - Tạp chí văn học 6/1995 in lại trong Trọng Phụng - về tác gia và tác phẩm); Tôn Thảo Miên ( Lời giới thiệu" - truyện ngắn Trọng Phụng in trong Trọng Phụng toàn tập Tập 5) đều khẳng định những đóng góp quan trọng của truyện ngắn Trọng Phụng về các phơng diện trong đó có nghệ thuật trào phúng. Lê Thị Đức Hạnh chú ý đến đối tợng đả kích, châm biếm và lối viết gai góc, sắc cạnh, bất kỳ gặp đâu cũng có thể xen ngang, chửi chơi, nói móc những gì đáng khinh, đáng ghét, đáng căm hờn là ông không tha [39,35]. Nguyễn Thành rút ra nhận xét: Khác với Số đỏ là một chuỗi cời dài về xã hội Âu hoá, tính hài trong truyện ngắn Trọng Phụng chủ yếu do tác giả lấy từ những nghịch cảnh trong những mối quan hệ nhỏ: quan hệ gia đình; vì vậy, cái hài đôi lúc đi kèm với cái bi [39,362]. Tôn Thảo Miên khẳng định : Bằng đôi mắt tinh tờng và khả năng quan sát của một ông vua phóng sự, chỉ trong vòng cha đầy mời năm, không kể tiểu thuyết và phóng sự, Trọng Phụng đã đem đến cho ngời đọc nhiều truyện ngắn đặc sắc, khẳng định một phong cách trào phúng độc đáo riêng của mình ( .). ấn tợng ông để lại trong lòng độc giả hôm qua và hôm nay không chỉ vì ý nghĩa xã hội, vì giá trị nội dung mà điều quan trọng là tài năng độc đáo trong nghệ thuật trào phúng của ông [35,8-14]. Trên đây mới chỉ là những nhận xét khái quát. Thiết nghĩ cần phải tìm hiểu kỹ hơn tiếng cời trong truyện ngắn Trọng Phụng để hiểu rõ hơn tài nghệ của cây cời Trọng Phụng trong rừng cời nhiệt đới (chữ dùng của Văn Tâm). 2.3. Về truyện ngắn Nam Cao Trớc năm 1945, truyện ngắn Nam Cao cha đợc chú ý. Hầu nh không có bài nào nghiên cứu sâu về ông. Nhng không thể không nói đến bài Tựa Đôi lứa xứng đôi của Lê Văn Trơng. Bằng con mắt xanh ông đã phát hiện tài năng của Nam Cao: Ông đã đem đến cho văn chơng một lối văn mới sâu xa, chua 10 . trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 46 2.2.4. Nhân vật trào phúng trong truyện ngắn Nam Cao 51 Chơng 3. Tiếng cời trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng. niệm nghệ thuật và tiếng cời trong truyện ngắn Nam Cao 29 Chơng 2. Tiếng cời trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao nhìn từ góc độ

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan