Mối quan hệ giữa quan niệm nghệ thuật và tiếng cời trong truyện ngắn Nam Cao

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao (Trang 32 - 36)

truyện ngắn Nam Cao

Khoảng thời gian Nam Cao xuất hiện và trở thành nhà văn xuất sắc nhất của trào lu hiện thực, văn xuôi hiện thực đã đi hết chặng đờng vận động theo h- ớng hiện đại hoá của nó. Trên văn đàn lúc này đã xuất hiện tên tuổi của những cây bút hiện thực nổi tiếng: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, ... Trong khung cảnh đó Nam Cao có vẻ nh là ngời đến sau. Vậy mà bằng những tác phẩm viết ra lúc đó ông đã chứng tỏ cho đơng thời và hậu thế ông không đến muộn so với các đồng nghiệp. ở một số mặt nhất định ông còn vợt họ và tỏ ra hiện đại hơn.

Cái hiện thực hằn dấu vết trên những trang viết của Nam Cao là một hiện thực cụ thể, đặc thù: xã hội Việt Nam vào những năm 40 đang xáo trộn, quằn quại trong chặng cuối của quá trình bần cùng hoá, những cơn đói triền miên, những làng xóm vật vờ, những số phận tàn lụi, sự tan tác rã rời của mối quan hệ con ngời, sự tuyệt vọng đổ vỡ của những cá nhân, sự tha hoá nhân cách. Văn học hiện thực phê phán giai đoạn trớc cha phải đối mặt với một thực tế nh thế, dờng nh đang chững lại. Nam Cao có những tâm niệm mới về nghệ thuật: “ Cứ đứng trong lao khổ mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời”. Ông ý thức đợc rằng: “ Văn chơng chỉ dung nạp đợc những ngời biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn cha ai khơi và sáng tạo những cái gì cha ai có”. Với những tâm niệm nh vậy nhà văn đi tìm chủ nghĩa hiện thực mới và ông đã thành công với những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của mình.

“Phong cách là cái nhìn ” ( M.Prutx). Chính cái nhìn mới về cuộc đời và con ngời đã tạo cho ông có một phong cách riêng. Nam Cao chọn một chỗ đứng mới khác các nhà văn trớc ông. Nhà văn theo dõi sự bần cùng hoá đời sống làm suy đồi nhân tính, nhân cách con ngời. Ông muốn phân tích lý giải hiện thực bằng cách lý giải hành động nhân vật trên phơng diện tâm lý. Ông không chú

trọng khai thác mối quan hệ giai cấp, những nghịch cảnh giàu nghèo. Chăm chú và kinh hoàng nhận ra cái chết về thể xác và tinh thần con ngời, ông đau đớn tr- ớc tình trạng con ngời bị huỷ hoại nhân tính, bị xói mòn nhân phẩm, vì miếng cơm manh áo trong một xã hội tối vô lý. Nhân vật trong tác phẩm của ông là những con ngời phải “sống mòn” với cuộc “đời thừa”, “chết khi đang sống”. Nếu nh Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng là những nhà văn quan sát và phản ánh hiện thực thì Nam Cao là nhà văn suy ngẫm và phân tích hiện thực. Sự kiện của hiện thực đợc chú trọng trên bình diện tác động đến nhân cách con ng- ời.

Nam Cao quan niệm “ Sống tức là có cảm giác t tởng. Sống cũng là hành động, nhng hành động chỉ là phần phụ, có cảm giác có t tởng mới sinh ra hành động”. Theo ông con ngời phải sống sao cho xứng đáng với danh hiệu Con Ng- ời, phải có đời sống tinh thần cao đẹp. Nhng ý nghĩ sâu sắc của Nam Cao về một cuộc sống có ý nghĩa lại vấp phải một thực tế đau xót : Trong xã hội cũ con ngời dờng nh ai cũng phải “sống mòn”. Từ ý thức về việc “chết mòn” về đời sống tinh thần của con ngời, một kiểu chết không thể nào cứu vãn đợc, Nam Cao vô cùng đau đớn khi thấy con ngời phải sống không nh con ngời có t tởng, có tâm hồn, có nhân cách, chủ yếu do phải chịu cảnh đói khát, lo ăn, lo mặc (mà ông gọi là “áo cơm ghì sát đất”), nhng cũng một phần do cái phi nhân tính trong bản thân mỗi con ngời, nh thói nhỏ nhen, ích kỷ, sự đố kỵ, hèn nhát, giả dối.

Nam Cao luôn nhìn con ngời bằng cái nhìn đa diện, nhiều chiều. Nhân vật của ông luôn đứng giữa giáp ranh: giữa thiện và ác, cao thợng và thấp hèn, vị tha và vị kỷ,... Ông không xây dựng nhân vật theo kiểu phân tuyến: giàu - nghèo, chính diện - phản diện mà chủ yếu đi sâu miêu tả những xung đột trong nội tâm con ngời, đặt con ngời trớc sự lựa chọn của hoàn cảnh, hoặc là biết vợt lên hoặc là bị chìm đi. Điều quan trọng là ông luôn đặt niềm tin vào con ngời, cái nhìn ấy vừa tỉnh táo, sắc lạnh, vừa yêu thơng nồng hậu. Nhân vật của ông không phải là con ngời hoàn toàn theo kiểu hoặc là tốt, hoặc là xấu. Với ông

con ngời vừa có mặt tốt, cao cả vừa có những thấp hèn, vấn đề là cần phải biết vơn lên để sống đẹp hơn.

Nhà văn nhìn con ngời trong tình trạng “sống mòn”, “chết mòn”. Đối t- ợng tiếng cời của ông không phải là bản thân sự “sống mòn” hay “chết mòn” mà là sự không cỡng lại đợc, không thoát ra đợc, không vợt lên đợc tình trạng đó là do ham muốn, thèm khát thoả mãn những dục vọng tầm thờng. Về thực chất, tiếng cời Nam Cao nhằm vào cái hèn kém tầm thờng của con ngời: hèn nhát, ích kỷ, giả dối.

Tiếng cời Nam Cao hớng vào nhiều đối tợng và mang nhiều sắc thái khác nhau. Tiếng cời châm biếm, đả kích sâu cay vạch trần sự lố lăng kệch cỡm của bọn thống trị giàu có nhng ngu dốt (“Rửa hờn ”); tiếng cời hồn nhiên ngộ nghĩnh rất vui vẻ về những thơng yêu hờn giận của những đôi vợ chồng nông dân sống sau luỹ tre xanh (“Con mèo”, “ Rình trộm”); tiếng cời châm biếm, mỉa mai chua chát đau lòng nhng bao giờ cũng độ lợng khi phê phán những ng- ời nông dân đã nghèo túng, đói rách, nhng lại sa vào cảnh rợu chè, và có những danh vọng hão (“Trẻ con không đợc ăn thịt chó”, “Mua danh”); Tiếng cời chua xót, đắng cay tự nhận ra những hèn kém, những bất lực của bản thân mình, tầng lớp mình (trí thức tiểu t sản).

Đối tợng tiếng cời của Nam Cao chủ yếu không phải nhân vật phản diện mà là những nhân vật đáng thơng (những nạn nhân của xã hội ): những ngời trí thức “tài cao” nhng “phận thấp" (chữ dùng của Tản Đà) giàu khát vọng nhng bị cuộc sống “áo cơm ghì sát đất”; là những ngời nông dân do cuộc sống đói khổ đã biến thành những kẻ tha hoá, đánh mất cả chất ngời. Đây là điểm khác biệt giữa Nam Cao với Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng. Nguyễn Công Hoan chủ yếu cời hạng ngời giàu có, quyền thế phất lên đợc nhờ chế độ thời Tây, hoặc những thanh niên nam nữ theo mọi nhố nhăng phá vỡ nền nếp truyền thống tốt đẹp của gia đình phong kiến, gia trởng. Vũ Trọng Phụng thì cời cả một xã hội nhí nhố với đủ hạng ngời " vô nghĩa lý " thời Âu hoá. Nam Cao chủ yếu hớng tiếng cời vào những nạn nhân đáng thơng với những mảnh đời khốn

khổ. Tiếng cời ấy bắt nguồn từ chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc của nhà văn, một t t- ởng nổi bật in đậm, thấm sâu trên từng trang viết của ông. Nhà văn xuất phát từ yêu thơng mà chế giễu, chế giễu giúp phản tỉnh để con ngời nhận ra, biết xấu hổ với cái hèn, cái dối trá, cái ngu xuẩn của mình. Trong tiếng cời Nam Cao có th- ơng và có giận; vì thơng mà giận, giận bởi quá thơng. Bởi mong muốn của nhà văn là con ngời phải sống cho ra con ngời, nghĩa là phải sống nh một con ngời có tình thơng có nhân cách, có lòng tự trọng.

Nam Cao là nhà văn luôn nhìn thẳng vào sự thật của đời sống- sự thực có biết bao điều chua chát đau lòng. Bên cạnh những thảm kịch là những chuyện lố lăng đầy tính hài kịch. Nhiều khi trong một con ngời, một sự việc, cái đau đớn xót xa và cái hài hớc đáng cời cứ đan xen nhau. Đọc Nam Cao ta thấy có cả tiếng cời và nớc mắt, cái bi và cái hài xuyên thấm vào nhau.

Nam Cao khóc trong sự buồn và cời trong sự buồn, Ngòi bút tác giả không khỏi có những lúc chua chát, giận hờn, mỉa mai trào lộng. " Nam Cao là nhà văn hiện thực mà chất châm biếm thâm nhập và chi phối đến chiều sâu của cảm hứng sáng tạo. Trong truyện ngắn của ông không có hoặc rất ít có những tiếng cời vui bông phèng thoả chí " [11,39]. Tiếng cời của ông có nội dung sâu sắc và hàm ý rõ rệt về t tởng. Tiếng cời ấy thâm trầm đợm vẻ bi thơng, chua xót, đau đớn, pha chất triết lý. Nó xuất phát từ tình yêu thơng chân thành, đặt trên nền tảng chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc.

Qua những điều vừa tìm hiểu trên đây chúng ta thấy quan niệm nghệ thuật là cơ sở, là hạt nhân chi phối các yếu tố khác trong đó có tiếng cời trào phúng. Mỗi nhà văn đều có một quan niệm nghệ thuật riêng, do vậy tiếng cời của họ mang đậm dấu ấn của chủ thể cời. Mỗi ngời đã tạo cho mình giọng cời riêng, cách cời riêng. Xét đến cùng đấy là do cái nhìn khác nhau về thế giới và về con ngời.

Chơng 2

Tiếng cời trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng phụng, Nam Cao - nhìn từ góc độ

tình huống và nhân vật trào phúng

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao (Trang 32 - 36)