Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao (Trang 60 - 62)

Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan xuất hiện một hình thức cời mới. Ngoài bản thân câu chuyện tự nó vốn đã buồn cời, nhà văn còn gây cời bằng chính lời kể, có cách kể kéo ngời đọc vào truyện. “Để cho “xôm trò” tác giả cũng nhảy vào làm trò với nhiều kiểu cách khác nhau” [47,95].

Khi tác giả nhảy vào làm trò tức là tác giả nhập vai nhân vật. Lúc này điểm nhìn trần thuật là điểm nhìn từ nhân vật, từ bên trong đó là cái nhìn tận gan ruột do vậy nó rất thật. Nhà văn xng “tôi” hoặc cho “tôi” xuất hiện là để phá vỡ khoảng cách giữa chủ thể trần thuật và các sự kiện đợc trần thuật.

ở một số truyện: “Tôi tự tử”, “Thằng ăn cớp”, “Tôi chủ báo, anh chủ báo, nó chủ báo”, …“tôi” là nhân vật chính tự kể lại chuyện mình, tôi trực tiếp chứng kiến mọi biến cố, mọi biến cố xoay quanh “tôi”. Từ thời hiện tại, “tôi”kể lại thời quá khứ (“ngày ấy”). Vì kể lại chuyện trong đời mình, khoảng cách giữa hai thời hiện tại và quá khứ không xa nhau, do vậy truyện kể vẫn đậm tính thời sự. ở truyện “Tôi tự tử”, “tôi” kể về thời làm quan của mình: thích chơi bời, vô

trách nhiệm để đê vỡ, trốn tránh trách nhiệm bằng cách giả vờ tự tử. “Nhờ việc tự tử tôi thoát nạn và sự gian dối ấy có lợi cho tôi trong những lần thăng thởng về sau”. Giả sử không có “tôi” trong truyện mà thay vào đó là một nhân vật mang ngôi thứ ba, độc giả sẽ nghi ngờ chắc là tác giả tố cáo một tay quan đểu giả mà ngời viết thù hằn. Độc giả càng tin hơn bởi lời kể của “tôi” và khi cuối truyện chính “tôi” bổ sung sự thật.

Truyện “Thằng ăn cớp” là những lời trò chuyện giữa nhân vật chính xng “tôi” với một ngời khác (có thể là tác giả mà tên ăn cớp gọi bằng anh). Tất cả mọi sự kiện có liên quan đều bao choán trong trờng nhìn của “tôi”. Điểm nhìn trần thuật từ “tôi” chiếu thẳng ống kính sang viên quan. Nh thế, viên quan huyện là đối tợng phản chiếu. Lúc này ngời chiếu ống kính mặc sức lia ống kính của mình dới góc độ nào là tuỳ thuộc vào ý muốn chủ quan. “Tôi” đã chiếu ống kính vào tận tim đen của tên quan: “Tao giữ kín cho mày tội này, và sẽ cho mày về nhà, đem tiền lên đây nộp tao”. Đây là một truyện đợc nhà văn khách quan ghi lại từ câu chuyện chủ quan của thằng ăn cớp. Hiện thực câu chuyện (viên quan) đợc khúc xạ qua nhân vật “tôi” khúc xạ một lần nữa qua tác giả. Nếu hiện thực câu chuyện chỉ khúc xạ một lần qua tác giả nghĩa là không có nhân vật “tôi”, tên truyện “Thằng ăn cớp” là chỉ chính nó, chính thằng ăn c- ớp. Trong truyện có “tôi” nghĩa là hiện thực đợc khúc xạ qua hai lần, tên truyện không còn là chỉ thằng ăn cớp nữa mà chỉ chính viên quan ăn cớp kia. Nếu nhà văn không tuân theo quy luật khúc xạ này, lại đặt tên truyện là “Quan ăn cớp” quả thực sẽ quá non tay, vì nói nh nhà văn là “nói toạc” cả truyện ra rồi truyện.

ở “Thằng ăn cớp” hiện thực cuộc sống đợc khúc xạ qua nhân vật nữa, do vậy câu truyện rất thật, rất tự nhiên.

Có khi “tôi” là nhân vật phụ kể lại các biến cố đợc trực tiếp chứng kiến. Nhân vật phụ chỉ đóng vai trò thứ yếu so với nhân vật chính trong sự phát triển của cốt truyện. Nhng trong những tác phẩm tự sự không thể thiếu vắng nhân vật này. ở đây “tôi” kể lại những gì mắt thấy, tai nghe. Có khi “tôi” chứng kiến trung thực khách quan nh truyện: “Gói đồ nữ trang”, “Xin chữ cụ Nghè”,…. Có

khi tham gia hẳn vào các biến cố: “Cái lò gạch bí mật”, “Con ngựa già”, …Sự hiện diện của “tôi” có xu hớng rút ngắn khoảng cách trần thuật giữa ngời kể và sự kiện. Sự kiện đợc tái hiện trực tiếp nh phơi bày trớc mắt ngời đọc.

Có khi tôi là ngời kể chuyện: “Đồng hào có ma”, “Cái thú tổ tôm”, “Một tấm gơng sáng”,… Khi ngời kể chuyện là “tôi”, “tôi” kể việc “tôi” biết cho độc giả nghe. “Tôi” đối thoại tranh luận với độc giả. “Tôi” dẫn độc giả từ sự kiện này đến sự kiện khác theo ý “tôi”.

Nhân vật “tôi” thờng xuất hiện ở đầu truyện với sự tranh luận mang tính chất định hớng vào độc giả, hay “rào đón”, “thuyết phục” khơi gợi sự tò mò ở độc giả: “Tôi cực lực công tích sách vệ sinh đã dạy ta ăn uống phải sạch sẽ, nếu ta muốn đợc khoẻ mạnh béo tốt. Thuyết ấy sai! Trăm lần sai! Nghìn lần sai! Vì tôi thấy sự thực ở đời này bao nhiều anh béo khoẻ, đều là những anh thích ăn bẩn cả” (“Đồng hào có ma”). Chất mỉa mai bật ra từ mâu thuẫn giữa “sách vệ sinh” và “sự thực ở đời”. “Tôi” khẳng định cái “sai” của sách bằng một phép tăng cấp để nhấn mạnh: “Thuyết ấy sai! Trăm lần sai! Nghìn lần sai!”. Để cho sự khẳng định ấy đợc chấp nhận, “tôi” chứng minh bằng thực tế hẳn hoi: “ở đời này, bao nhiêu những anh béo khoẻ đều là những anh thích ăn bẩn”. Đây là một mâu thuẫn nữa, mâu thuẫn trong thực tế: những anh béo khoẻ là những anh ăn bẩn. Đến cuối truyện độc giả mới thấy những mâu thuẫn tởng chừng nh vô lý này lại thành có lý.

Có khi đến tận cuối truyện, ngời kể chuyện (“tôi” mới xuất hiện ” “góp vui”: “Vậy xin độc giả đoán nét mặt ông nghị Đào tôi lúc bấy giờ thế nào. Và ông có lên nhà xơi nớc hay không? ” (“Cái thú tổ tôm”).

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao (Trang 60 - 62)