Giọng hài hớc mỉa mai thể hiện tiếng cời có mức độ phê phán nhẹ nhàng nhng sâu sắc, trên cơ sở vạch ra sự mất cân đối hài hoà giữa nội dung và hình thức, bản chất và tiếng cời, đặc biệt là lý tởng và thực tế.
Trong lời văn Nguyễn Công Hoan chất mỉa mai là nguyên tắc tổ chức chủ đạo cùng một giọng điệu chủ đạo: giọng hài hớc. “Khi tôi viết tôi cố ý đặt những câu bình thờng tự nhiên giản dị nh tôi vẫn quen nói với bạn tôi cho giọng đúng là của tôi, tôi hay pha trò, hay ỡm ờ, hay chế giễu, hay chua chát” [18, 119].
Vũ Trọng Phụng viết văn với niềm căm uất khôn nguôi “xã hội chó đểu” nhng giọng văn của ông không phải lúc nào cũng nghiệt ngã cay độc. Nhiều lần tiếng cời hài hớc đã cất lên với giọng văn bông phèng thoải mái.
ở những truyện có tính trào phúng của Nam Cao ngời đọc bắt gặp giọng văn hài hớc cái, cời đầy cảm thông chua xót của nhà văn đối với số phận từng con ngời.
Trong “Cái tết của những nhà đại văn hào”, nhà văn Nguyễn Công Hoan đã có giọng hài hớc bông lơn khi kể về cái nghèo của bốn “nhà đại văn hào”. Tết đến, hết tiền không có tiền để ăn tết họ kéo nhau đến nhà bạn “để ăn tết không mời”. Khi thấy nhà tiểu thuyết Lê, nhà thi sĩ Vũ, nhà kịch sĩ Trần kéo nhau đến, nhà tiểu thuyết Nguyễn đã hỏi bạn: “Ai đa các chú đến nhà anh? Vũ nói bằng giọng kiểu cách, hài hớc: “Cái nghèo của nhà văn nó đa các cụ lớn đến, chứ ai? Các cụ lớn đã ra nghị định đến báo cô tên tiểu thuyết Nguyễn cái tết. Không ai có thể trái lệnh”. Còn Lê giọng “trần trụi” hơn: “Chúng tao hết cả tiền, không biết ăn tết bằng cái gì đợc mới rủ nhau đến sát mày một mẻ”. Nguyễn đã cau mặt mắng bạn: “Chúng bay kém quá. Chúng bay còn nghĩ đến tết, không trách chúng bay khổ một đời. Tao đây, lúc nào viết xong cuốn sách ấy là cái tết của tao đấy. ấy là mỗi năm tao hởng ba, bốn cái tết (…) Tao ớc gì ngời ta vất hết lịch đi, không ai biết ngày nào, tháng nào nữa để cho bọn ngu nh chúng bay khỏi làm tao bực mình”. Lối nói văn hoa của Nguyễn đã bị Lê cự lại: “Thế thì mày nói rõ ngay rằng mày cũng đếch có đồng nào để ăn tết, nghĩa là mày không hơn gì chúng tao, có dễ hiểu hơn không?” Những đối thoại vui, đầy kịch tính của các “nhà văn hào” đã diễn tả cái nghèo, cái sĩ diện của họ. Nhng đằng sau tiếng cời hài hớc ấy là tấn bi kịch đầy nớc mắt của trí thức tiểu t sản đơng thời.
Để chế giễu những nhà báo hay thêu dệt chuyện nhằm câu khách, nhà văn Vũ Trọng Phụng đã sáng tạo truyện “Sao mày không vỡ, nắp ơi!” bằng giọng văn hài hớc (dới tiêu đề của truyện này ông đề là truyện vui). Truyện mở đầu bằng niềm vui của phóng viên báo Nhất Đông Dơng khi thấy cái tin đợc đăng báo. Sau đó tác giả đi vào lý giải niềm vui ấy: “Nào có gì đâu, cách đây hai hôm, có một bác nghiện đã thắt cổ tự tử. Hơn một tháng nay, cả vùng không có nhà cháy, ngời chết đuối hoặc bị trâu húc hay chết chẹt xe, cũng không có lấy một con gà toi, cũng không có lấy một con sâu cắn mùa màng, phóng viên báo Nhất Đông Dơng nghĩ đến cái chức nghiệp của mình mà những lo nơm nớp. May sao có ngời thắt cổ, nhà báo tất phải thêu dệt ra nh chuyện đổ trời. Nhà báo gật gù tự khen mình hoài rồi đắc chí đọc lại một cột tin vặt “Phải chăng là một vụ bức tử?” (…) Nhà báo Nhất Đông Dơng đọc rồi lại cời vang nhà, rồi lại nói một mình: “ít ra anh lính lệ cũng có 20 ngời quen. ít ra mụ chủ nhà cũng có 50 ngời quen. ít ra anh bạn đem ấm cũng có 50. Cộng thêm dân hàng huyện, báo mình nhờ cái tin vặt này, phải tăng lên vài trăm độc giả”.
Bản thân làm báo, Vũ Trọng Phụng luôn giữ mực thớc nên ông không thích những nhà báo hay thêu dệt hoặc bới xấu nhau. ở truyện này ông đã sáng tạo ra một tình huống độc đáo để chế giễu “bí mật nhà nghề” của các nhà báo. Hài hớc hơn nữa là ông quan huyện sau khi đã bắt nhà báo cải chính cái tin ấy cũng muốn … làm báo: “Này, sang năm, về hu, tôi cũng muốn mở báo. Vậy thể nào ngài cũng sẽ về giúp việc cho tôi nhé!”. Nh vậy báo là phơng tiện để những kẻ hám lợi kiếm ăn. Tiếng cời của Vũ Trọng Phụng ở đây nhẹ nhàng hài hớc nh- ng vô cùng thâm thuý, ông vạch trần thủ đoạn bất chính của những kẻ lợi dụng báo chí để câu khách theo kiểu “chuyện bé xé thành to”.
Nhà văn Nam Cao có truyện ngắn đầy hài hớc nh chính tên của truyện: “Cời”. Nhân vật “hắn” trong truyện là ngời hài hớc thờng phải dùng tiếng cời g- ợng gạo, thiểu não tội nghiệp của mình nh một “liều thuốc giải uất” để khỏi căng thẳng khi vợ chồng cãi nhau do những bất hoà vô nghĩa. Giận vợ, bực tức “hắn cũng muốn đập một cái gì cho đỡ tức. Nhng đập ra lắm thì chỉ thiệt. (Thời
buổi này, một cái niêu đất cũng phải hai hào chỉ…)”; bởi thế “mỗi lần tức giận hắn phải tìm ngay ra một ý gì ngộ nghĩnh để mà cời cho đỡ khổ”. Bình thờng ngời ta chỉ cời khi có chuyện vui, khi thấy đắc ý còn “hắn”lại cời trong buồn bực, trong cáu giận. “Hắn” cời chỉ vì không còn cách nào khác để giải thoát khỏi những xung đột, mâu thuẫn bất hoà trong gia đình. ở đây trong tiếng cời có d vị của nớc mắt, của đau khổ.