Lời độc thoại nội tâm trong truyện ngắn Nam Cao

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao (Trang 108 - 115)

Đến Nam Cao yếu tố tâm lý đã trở thành đối tợng miêu tả trực tiếp của nghệ thuật. Nhiều truyện không có cốt truyện mà chỉ có dòng tâm lý vận động. Để miêu tả sự vận động của ý thức nhân vật, nhà văn đã sử dụng thành công thủ

pháp độc thoại nội tâm. Có thể nói đây là sở trờng của ông. Tính chất đang suy nghĩ ,đang độc thoại, đang nói chuyện trong tâm trạng của nhân vật là một đặc trng phong cách truyện ngắn Nam Cao. Với lời độc thoại nội tâm, nhà văn để cho nhân vật suy nghĩ với những lời nói bên trong; những câu hỏi, câu trả lời trực tiếp đợc đặt ra với nhân vật.

Hình thức độc thoại trong truyện ngắn Nam Cao rất phong phú, có khi h- ớng ngoại có khi hớng nội nhng chủ yếu là hớng nội bởi nhân vật của Nam Cao là những con ngời luôn suy nghĩ, tự phân tích, đánh giá, tự mổ xẻ bản thân mình. Ông hớng ngời đọc theo chiều sâu suy nghĩ của nhân vật. Đối với Nam Cao việc phản ánh t tởng chân thật của con ngời, t tởng xấu và tốt thờng là xung đột trong đời sống bên trong của con ngời chứ không phải là xung đột bên ngoài giữa nhân vật này và nhân vật kia. Việc phân tích tâm lý là điều cơ bản nhất để tác giả mô tả con ngời theo phơng pháp hiện có thực chiều sâu.

Điểm mới mẻ trong truyện ngắn Nam Cao là qua độc thoại nội tâm, nhà văn đã tiến đến một kiểu trần thuật đa thanh mang tính đối thoại rất hiện đại. Ngời ta hay nói nhiều đến lời văn hai giọng của Nam Cao, lời độc thoại nội tâm của nhân vật cũng là một hình thức thể hiện đợc lời văn hai giọng. ở đây lời trần thuật của tác giả, lời độc thoại của nhân vật có khi hoà nhập, xuyên thấm lẫn nhau tạo thành lời nửa trực tiếp. “Trong khi ngời trần thuật ghé vào một nhân vật nào đó thì phải sử dụng nhiều lời nói nửa trực tiếp làm cho giọng điệu của ngời trần thuật và của nhân vật chập làm một” (Pospelov) [46,291]

Lời nửa trực tiếp mang đậm ý thức nhân vật là biến thể của độc thoại nội tâm. Đó là những dòng độc thoại không ghi trong ngoặc kép, không có lời dẫn, nó vẫn theo mạch văn trần thuật nhng bộc lộ rất rõ ý thức nhân vật. Đây là lời ngời trần thuật, nhng nó lại thấm nhuần từ vựng, ngữ nghĩa và các cấu trúc cú pháp của lời nói nhân vật, thấm nhuần ngữ điệu tình cảm và suy nghĩ của nhân vật. Sử dụng phơng thức này, Nam Cao có thể tự do khai thác nội tâm nhân vật, từ những phản ứng nhỏ cho đến ý thức về số phận và cuộc đời, những cuộc đấu

tranh nội tâm gay gắt, những giằng xé giữa hai phần tối và sáng, giữa cái thiện và cái ác.

Đây là đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật “hắn” (“Cời”) sau khi hai vợ chồng cãi nhau: “Nhng lần này hắn không còn bực tức. Đêm qua nằm nghĩ ngợi hắn xét ra rằng: vợ hắn không đáng trách, khi đầu ngời ta lúc nào cũng rối tung lên vì trăm thứ tiền, trăm nghìn công việc phải lo toan, rồi lại còn luật quật suốt ngày, chẳng ngơi chân ngơi tay một chút nào, mải miết cả trong lúc ăn, thế mà đêm đến cũng cha đợc ngủ yên lành, còn bị con quấy rối, lúc khóc, lúc giẫy, lúc day vú nh con chó nhai giẻ…thì ngời ta bình tĩnh làm sao đợc. Ngời ôn hoà đến đâu cũng phải sinh ra gắt gỏng. Trớc kia vợ hắn có thế đâu?”. Đoạn văn thể hiện sự cảm thông của ngời chồng đối với vợ. Xét về hình thức đó là lời miêu tả tâm lý của ngời trần thuật, nhng ngữ điệu cảm xúc thì đã chuyển sang giọng của nhân vật. Ban đầu là giọng ngời trần thuật, sau đó ngời trần thuật tự giấu mình để nhân vật tự nói bằng giọng của mình. Rồi dần dần giọng ngời trần thuật và gịong nhân vật hoà nhập xuyên thấm vào nhau. Đây là một thứ ngôn ngữ song thanh cùng phơng hớng nên khó lòng phân chia tách bạch đâu là giọng tác giả, đâu là giọng nhân vật. Nhờ thế mà ngời đọc nh nghe thấy âm vang sinh động giọng nói của từng nhân vật trong tác phẩm.

Cũng có lúc Nam Cao dùng hình thức song thanh khác: song thanh khác phơng hớng. Bên cạnh ý thức nhân vật là ý thức tác giả, không phải là đồng tình mà giễu nhại, khiêu khích để nhân vật bộc lộ rõ hơn thế giới nội tâm của mình. Ngôn ngữ ngời kể chuyện thờng mang sắc thái trêu chọc, mỉa mai, khiêu khích. Đọc đọan văn miêu tả tâm trạng của cụ Bá (“Chí Phèo”) khi đợi bà T về ngời đọc có thể hiểu đó là giọng của cụ Bá nhng cũng có thể hiểu là giọng giễu nhại tâm trạng cụ Bá của tác giả. Tác giả đã tạo ra đợc một giọng điệu mới, một cách thể hiện mới trên cơ sở cái đã có là lời nói bên trong của nhân vật. Rõ ràng đó là tâm trạng uất nghẹn của cụ Bá nhng thấp thoáng đâu đó là giọng giễu nhại, khiêu khích của tác giả. Những suy nghĩ bên trong đợc bộc lộ và tâm trạng nhân vật bị giễu nhại, khiêu khích đã càng lúc càng tăng cảm xúc. Hoá ra cái con ng-

ời ngọt nhạt bề ngoài, uy quyền bên ngoài ấy lại là một kẻ nhỏ nhen ghen tuông đáng sợ.

Lời độc thoại nội tâm trong truyện ngắn Nam Cao rất phong phú về giọng điệu nhân vật. Cũng là tiếng cời tự trào nhng đợc thể hiện bằng nhiều trạng thái tình cảm. Lúc thì hài hớc: “Hắn muốn đập một cái gì cho đỡ tức. Nh- ng đập ra lắm thì chỉ thiệt. (Thời buổi này một cái niêu đất cũng phải hai hào chỉ…” (“Cời”). Lúc thì chua chát: “Hắn lại phải xót xa một lần nữa, mời đồng bạc bỏ ra cho hai đứa con uống thuốc. Hắn xót xa lắm (…). Hăn chỉ thờ dài ngao ngán cho kiếp mình …” (“Nớc mắt”). Lúc thì cay đắng ngậm ngùi buồn tủi: “Hắn tởng có thể khóc oà lên đợc. Chao ôi! Chẳng là gì cả… Đó chỉ là những cái rất tầm thờng chẳng đáng cho một ngời cao thợng phải quan tâm; sự đói nhọc... một chút lòng khinh của một ngời chẳng hiểu mình. Nhng Điền cực lắm.Hắn thấy một lớp buồn tủi nữa chất thêm vào lòng…” (“Nớc mắt”). Lúc đay nghiến, xỉ vả: “Khốn nạn! Khốn nạn thay cho hắn! Bởi hắn chính là một thắng khốn nạn! Hắn chính là một kẻ bất lơng!” (“Đời thừa”). Lúc cảm thông chia sẻ: “Ngời không phải là thánh … Khi ngời ta lam lũ quá, lại còn lo trăm thứ nữa, bị làm rầy vì trăm thứ, thì ai mà bình tĩnh đợc? Ai mà chả hay gắt ngỏng ” (“Nớc mắt”).

Nỗi xót thơng cho bản thân mình, cho mọi ngời xung quanh là âm hởng của mọi lời độc thoại nội tâm trong truyện ngắn Nam Cao nh chính lời của tác giả viết về Điền (“Nớc mắt”): “Bây giờ trong lòng hắn chỉ còn lại xót thơng. Hắn thơng vợ, thơng con, thơng tất cả những ngời phải khổ đau. Lòng hắn thiết tha rớn lên muốn vơn ra để ôm lấy mọi ngời. Mắt hắn đầm đìa”. Trong truyện này nhân vật Điền đã tự nói với chính mình, nghĩ về mình, về vợ, về ông ký đã gây sự với Điền khi anh đến nhận tiền. Nh vậy trong độc thoại của Điền vừa có hớng nội, vừa có hớng ngoại. Hớng nội thì nghiêm khắc với chính mình còn h- ớng ngoại thì sẽ chia, cảm thông nhân ái. Vì thế trang văn của Nam Cao bao giờ cũng giàu tình thơng thể hiện một tâm hồn nhân hậu của tác giả.

Có thể khẳng định rằng tiếng cời toát lên từ cảm hứng tự phê phán tạo cho truyện ngắn Nam Cao những phẩm chất đặc biệt. ở tác phẩm của ông sự

phê phán nghiêm khắc những thói h tật xấu bao giờ cũng đi kèm với sự cảm thông đối với con ngời. Tiếng cời ấy trầm lắng, chua xót từ thế giới nội tâm của con ngời theo đà của quá trình ý thức của nhân vật; không bao giờ là cái cời mỉa mai châm chọc từ bên ngoài; chuyển dần sang sắc thái bi, là tiếng cời hoà nớc mắt. Tiếng cời của Nam Cao gắn với cảm hứng chủ đạo: cảm hứng tự trào. ở

đây nhà văn muốn có liều thuốc đắng để đánh thức những con ngời có lơng tâm, có nhân tính cha bị chết hẳn.Vì thế những tác phẩm mang tính trào phúng của Nam Cao thờng có giọng tự trào đánh thẳng vào chỗ sâu thẳm nhất, đau đớn nhất, chỗ mà con ngời thờng cố che giấu đi che giấu một cách hài hớc đối với ngời và đối với chính mình làm cho ngời ta phải biết xấu hổ, biết sỉ nhục, biết liêm sỉ. Ngòi bút đầy bản lĩnh của Nam Cao không ngần ngại phanh phui cái tầm thờng thô tục của con ngời nhất là những ngời thuộc tầng lớp tiểu t sản. Có thái độ dũng cảm ấy bởi nhà văn luôn có niềm tin ở con ngời, tin ở khả năng v- ơn tới cuộc sống cao đẹp xứng đáng với con ngời. Xét ở phơng diện nghệ thuật trào phúng, đây là đóng góp đặc sắc và độc đáo của Nam Cao. Tiếng cời của ông có ý nghĩa nhân văn sâu sắc là vì thế. Tiếng cời ấy có những nét riêng so với tiếng cời Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng - những tác giả sáng tác ở giai đoạn trớc đó.

Ngay cả đối với những tác giả cũng thời (giai đoạn 1940 - 1945) nh Tô Hoài, Bùi Hiển, truyện ngắn của ông vẫn có đặc sắc riêng. Tô Hoài trong những sáng tác viết về nông thôn có cái sắc sảo, tinh tế, hóm hỉnh khi tả những phong tục, sinh hoạt, chân dung nhng ngòi bút của ông cha đi sâu đợc vào tâm lý bên trong và đôi khi cái nhìn của nhà văn vẫn còn có vẻ khách quan của một ngời ngoài cuộc. Nam Cao khi viết về ngời nông dân đã có những miêu tả tâm lý bên trong của nhân vật rất chân thực bằng cái nhìn gần gũi, cảm thông. Bùi Hiển viết về ngời trí thức nghèo với một sự cảm thông, mỗi truyện là một nụ cời châm biếm nhẹ nhàng, đùa vui hóm hỉnh nhng ít khi ông đặt mình vào tâm trạng của ngời trong cuộc. Các nhân vật của Bùi Hiển ít khi tự dày vò mình nh nhân vật của Nam Cao. Văn Nam Cao có cái chua xót của một ngời tự đem cuộc đời mình phanh phui lên trang giấy, tự mình phê phán, phủ định mình.

Kết luận

1. Tiếng cời trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao chiếm một vị trí đặc biệt trong “rừng cời” văn học Việt Nam nói chung, văn học hiện thực phê phán nói riêng. Nó nằm trong mạch cời của văn học dân tộc, kế thừa tiếng cời trong văn học dân gian (truyện cời, truyện Trạng…), kế thừa tiếng cời trong văn học trung đại (Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng…), mang lại những nét mới cho văn học hiện đại với ý nghĩa cách tân trên các phơng diện: quan niệm nghệ thuật về con ngời, nghệ thuật xây dựng tình huống và nhân vật, lời văn nghệ thuật.

2. Nhiều nhà nghiên cứu văn học Việt Nam nhận định: một trong những đặc điểm nổi bật của trào lu văn học hiện thực phê phán Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 là tính chất trào phúng có mặt ở hầu hết các cây bút. Đặc điểm ấy thể hiện đậm nét hơn cả trong lĩnh văn xuôi (rõ nhất là ở thể loại truyện ngắn), kết tinh ở ba đỉnh cao Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao. Đây là ba tác giả đại diện cho hai dòng phong cách văn xuôi trào phúng. Nguyễn Công Hoan, Vũ Trong Phụng tiêu biểu cho dòng phong cách tả thực, Nam Cao tiêu biểu cho dòng phong cách trữ tình. Khảo sát truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, chúng tôi góp thêm tiếng nói khẳng định đây là ba phong cách trào phúng lớn, có những đóng góp nổi bật cho văn học trào phúng hiện đại Việt Nam.

Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao đã sáng tạo hàng loạt tác phẩm trào phúng độc đáo, thể hiện khuynh hớng t tởng tiến bộ và đạt tới phẩm chất nghệ thuật cao. Mỗi ngời đã tạo cho mình một giọng cời riêng không thể trộn lẫn. Ba phong cách khác nhau xét đến cùng là do cái nhìn độc đáo về thế giới, xã hội và con ngời, từ đó mà chi phối các thủ pháp tạo ra tiếng cời trong tác phẩm.

Nguyễn Công Hoan tiếp nối trào phúng của Nguyễn Khuyến, Tú Xơng. Ông nhìn đời nh một sân khấu hài kịch diễn ra những trò hề bỉ ổi. Nhân vật

trong các truyện ngắn của ông là những diễn viên hài diễn những trò hề trâng tráo nhất. Tiếng cời Nguyễn Công Hoan đợc xây dựng trên các tình huống độc đáo sinh động. Nhà văn sử dụng linh hoạt các thủ pháp nghệ thuật để tạo tiếng cời bạo khoẻ, bốp chát, tinh quái ném thẳng vào xã hội thực dân phong kiến. Ông tiếp nhận có sáng tạo nghệ thuật trào phúng dân gian, ngôn từ giàu chất sống và rất đỗi bình dân.

Vũ Trọng Phụng là một phong cách khác. Với cái nhìn khái quát triết lý về xã hội vô nghĩa lý, Vũ Trọng Phụng đã sáng tạo ra những tình huống hài kịch với những nhân vật vô nghĩa lý có ý nghĩa châm biếm xã hội sâu sắc. Khả năng sử dụng ngôn ngữ đối thoại giàu kịch tính, cách dẫn chuyện linh hoạt, cách vận dụng tài tình các thủ pháp nghệ thuật trào phúng đã tạo nên tiếng cời hài hớc, giễu cợt châm biếm sâu cay, sắc sảo.

Nam Cao luôn nhìn đời bằng con mắt tình thơng, do đó tiếng cời của ông bao giờ cũng mang âm hởng của tình thơng. Xuất phát từ quan niệm tích cực về con ngời, nhà văn đã dùng tiếng cời để phản tỉnh nhằm giúp con ngời nhận ra những gì là phàm tục, tầm thờng của bản thân trong cái môi trờng xã hội tù hãm, u ám và thê thảm vây quanh họ. Tiếng cời Nam Cao chủ yếu là tiếng cời hớng nội, tiếng cời tự trào đợm vẻ bi thơng nhiều khi pha chất triết lý.

3. Tiếng cời của mỗi nhà văn giúp ta khám phá những nét riêng của họ trong thế giới nghệ thuật của mỗi ngời. Tình huống chung của truyện trào phúng là tạo sự bộc lộ bất ngờ của xung đột trào phúng. Nhng ở Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng là tình huống có tính hài kịch, còn ở Nam Cao tình huống truyện mang tính bi hài. Nhân vật trào phúng của Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng chủ yếu đợc xây dựng theo cái nhìn hớng ngoại còn nhân vật trào phúng của Nam Cao chủ yếu đợc xây dựng theo cái nhìn hớng nội với những xung đột trong nội tâm. Nguyễn Công Hoan rất giỏi dùng thủ pháp chơi chữ, Vũ Trọng Phụng độc đáo trong việc sử dụng thủ pháp so sánh ví von, Nam Cao lại đầy tài năng trong việc sáng tạo ra những giọng điệu cời đa dạng phong

phú. Do đó, tiếng cời của Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan chủ yếu là tiếng cời hớng ngoại; ở Nam Cao chủ yếu là tiếng cời hớng nội.

4. Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao cha phải là tất cả truyện ngắn Việt Nam hiện đại nhng qua việc tìm hiểu truyện ngắn của họ ta nhận ra phần nào quy luật vận động của truyện ngắn Việt Nam trên con đ- ờng hiện đại hoá. Từ đầu thế kỷ XX - 1945, trên bốn thập kỷ phát triển, truyện ngắn Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu rất đáng trân trọng. Với Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, truyện ngắn hiện thực phê phán có những đóng góp nổi bật trong việc khám phá xã hội và con ngời. Từ điểm nhìn bên ngoài quen thuộc họ đã tiến đến điểm nhìn từ bên trong, lấy chính cái đốm lửa leo lét của những số phận cá nhân mà soi ra xã hội, cuộc đời. Tính khách quan, chân thật vẫn là lẽ sống còn của chủ nghĩa hiện thực, nhng đến Nam Cao đã thấm đẫm chất trữ tình - triết lý. Nếu ở truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, mối quan tâm xã hội học lấn át những quan tâm khác thì đến

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao (Trang 108 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w