Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao (Trang 62 - 65)

Nhà văn Vũ Trọng Phụng vận dụng linh hoạt các điểm nhìn trần thuật tạo ra các hình thức kể chuyện khác nhau. Để “tôi” trở thành nhân vật trong truyện, Vũ Trọng Phụng đã tạo nên tiếng cời bất ngờ cho độc giả. Khi ngời kể chuyện xng “tôi’ tức là ngời kể chuyện cũng đợc “nhân vật hoá”. Nhân vật này kể lại những gì mắt thấy tai nghe, sự kiện đợc tái hiện trực tiếp nh phơi bày ra trớc mắt ngời đọc.

Có khi “tôi” là ngời trực tiếp chứng kiến và là ngời dẫn chuyện: “Cuộc vui ít có”, “Ông đừng lầm”, “Bệnh lao chữa bằng mồm hay là…thầy lang bất hủ”, “Đời là một cuộc chiến đấu”,…

Trong truyện ngắn “Ông đừng lầm”, “tôi” kể lại chuyện mình đợc chứng kiến. Tác giả khéo léo đặt điểm nhìn vào nhân vật “tôi”, nhờ vậy câu chuyện đ- ợc kể rất thực, tiếng cời bật lên một cách tự nhiên. Giả sử thay “tôi” bằng một nhân vật mang ngôi thứ ba thì câu chuyện sẽ kém phần hài hớc. Phải là “tôi” chứng kiến hạnh phúc và những cử chỉ âu yếm của đôi “vợ chồng” (“tôi” quen trong chuyến xe đi Đồ Sơn), “tôi” thấy sự phụ tình của ngời đàn bà (hai lần hôn trộm “bộ âu phục xanh”); “tôi” mới có những tâm trạng: “bất bình”, “chẳng là ngời chồng mình cũng phát điên”, “đau đớn nh kẻ bị lừa, bứt rứt nh ngời bị mất cắp”, “phẫn uất”, “máu tôi sôi nổi trong quả tim, quả tim tôi hầu nh lộn ngợc mấy cái” thì “tôi” mới có hành động: đi tìm “bộ âu phục tím” (mà “tôi” nghĩ là ngời chồng) để nhắc nhở anh ta đang bị cắm sừng. Rõ ràng “tôi” có thiện ý. Nh- ng thật bất ngờ khi tôi nói với “bộ âu phục tím” bằng vẻ mặt nghiêm trọng:

“ - Tha ngài, ngài nên đề phòng: vợ ngài có tình với ông mặc quần áo xanh (…) Họ hôn trộm nhau sau một tảng đá. Những việc khốn nạn thế… Nhng tôi không đợc nói nữa vì chàng quần áo tím cả cời:

- Ông đừng nhầm. Chính ông mặc quần áo xanh ấy mới là chồng. Còn tôi, tôi chỉ là ngời bạn thân mà thôi ”.

Điều đó khiến “tôi bẻn lẽn lãng đi với bộ mặt của một thằng ngốc, một thằng ngu dại bỗng không rớc lấy một chuyện bẽ bàng”.

Với lời dẫn chuyện của nhân vật tôi ngời đọc cũng nh tôi đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác. Kết thúc chuyện là nụ cời hài hớc.

ở truyện “Cuộc vui ít có” tác giả để cho “tôi” là khán giả đang hồi hộp chờ đợi màn biểu diễn võ thuật ly kỳ hấp dẫn thì bất ngờ đợc chứng kiến một màn hài kịch sinh động và hài hớc vô cùng: cuộc khẩu chiến giữa hai vị “danh s” là lang Tý và lang Phế. Thật đúng là một “cuộc vui ít có” mà trong mấy chục năm giời “tôi” mới đợc xem.

Có truyện “tôi” đóng vai là nhân vật tự kể chuyện về mình (“Một đồng bạc”). ở đây tác giả đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật “tôi” để cho “tôi” tự phán xét về bản thân mình với những suy nghĩ, day dứt rất thành thật. “Tôi” ăn năn, hối hận về cách c xử của mình với ngời bạn láng giềng cũ đã từng coi nhau nh anh em nay sa cơ lỡ vận. Cái hành vi trong túi có thừa năm đồng nhng còn dùng để tiêu xài nên “tôi” đã dùng lối “ cho hẳn cháu bé một đồng” để rào đờng lấp ngõ khiến “tôi” tự thấy mình là tầm thờng, khốn nạn, đáng ghê tởm. Cho cháu bé con chị Bích nhng “tôi” lại “tự đắc” nh một nhà từ thiện”, sau đó gặp lại chị Bích trong cảnh túng thiếu cũng không hề giúp đỡ (trong khi vẫn có tiền để hút thuốc phiện và đi hát). Tiếng cời toát lên thật kín đáo qua sự giễu cợt, phê phán bản thân mình của nhân vật “tôi”.

Cách trần thuật của Vũ Trọng Phụng rất linh hoạt. Có truyện ông lại đặt điểm nhìn trần thuật vào điểm nhìn nhân vật. ở đây ngời kể chuyện lại chính là nhân vật trong truyện. Trong “Cái ghen đàn ông” nhân vật Giao Đài đã kể lại cho mọi ngời nghe câu chuyện về vợ chồng giáo Hiển, khi câu chuyện kết thúc các nhân vật cùng tham gia bàn luận về sự thật thà trong tình yêu (vấn đề đợc soi chiếu từ nhiều góc nhìn). Trong cuộc sống hàng ngày sự chân thành, thật thà là sợi dây để gắn kết mọi ngời bởi vì “nếu không có sự thật thà cứu vớt thì nhân loại còn có gì nữa, làm gì có những ái tình, làm gì có cái tình bằng hữu, làm gì có những tính tình tốt đẹp và những dây liên lạc mà ngời ta bảo là thiêng liêng, mà làm gì có những tính tình tốt đẹp nữa” (lời của nhân vật Lê Văn Th khi nghe Giao Đài nói: “yêu nhau là một việc mà thật thà với nhau lại là việc khác”). Thế nhng trờng hợp anh giáo Hiển lại khác, sự thật thà của ngời vợ đã vô tình mang lại bi kịch cho gia đình. Anh Hiển sau khi nghe vợ kể về mối tình trớc đó đã đau khổ, ghen tuông khiến chị Hiển cũng ốm đau rồi thiệt phận. ở truyện này Vũ Trọng Phụng không nhìn sự thật thà là nguyên nhân dẫn đến cái chết của chị Hiển. Ông không hớng tiếng cời vào sự thật thà. Vợ chồng anh Hiển lẽ ra sẽ hạnh phúc, chị Hiển đáng lẽ không phải chết một cách oan ức nh vậy. Qua câu

chuyện của họ tác giả cho thấy chính sự ích kỷ, ghen tuông một cách nhỏ nhen, phàm tục của ngời chồng là nguyên nhân của tấn bi kịch kia chứ không phải là do sự thật thà - “một cuộc tình duyên nh thế mà để đến nỗi một điều nhỏ mọn vô nghĩa lý nh thế phá hoại đợc”. Đối tợng của tiếng cời ở đây chính là thói ghen tuông nhỏ nhen, ích kỷ của ngời đàn ông. Buồn cời hơn nữa là trớc khi cới vợ anh ta cũng đã từng yêu ngời khác nhng sau khi nghe vợ kể về mối tình đầu thì anh ta lại đau đớn, khổ sở, có những hành vi đê hèn, thật rõ là “cái anh chồng trẻ con đáng khôi hài”.

Đặt điểm nhìn của ngời trần thuật vào điểm nhìn của các nhân vật với hình thức truyện trong truyện nhà văn đã thành công trong việc thể hiện những khám phá về đời sống tâm lý của con ngời. Đọc truyện ai cũng thấy thơng chị Hiển và giận anh Hiển vô cùng, vậy thì mọi ngời hãy sống nhân ái, độ lợng, bao dung hơn, đừng rơi vào những sự ghen tuông nh vậy. Truyện của vợ chồng anh Hiển là bài học cho mọi ngời trong xử thế, vì cuộc sống vốn rất phức tạp.

Sự phối hợp một cách linh hoạt các điểm nhìn trần thuật đã tạo cho truyện ngắn Vũ Trọng Phụng sức hấp dẫn lôi cuốn ngời đọc. Khác với “Số đỏ” là chuỗi cời dài về xã hội “Âu hoá”, tính hài trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng chủ yếu lấy từ những nghịch cảnh trong mối quan hệ nhỏ: quan hệ bạn bè, quan hệ gia đình. Sự kết hợp các yếu tố bi hài khiến truyện ngắn Vũ Trọng Phụng có cảm giác chua xót về nhân thế. Với Vũ Trọng Phụng tiếng cời trong truyện ngắn hiện thực đã có sự phát triển trong việc hớng vào đề tài gia đình với những khám phá về tâm lý con ngời. Vấn đề này trong truyện Nguyễn Công Hoan cha có.

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w