Nếu giọng hài hớc bông lơn thiên về sự phê phán nhẹ nhàng, chủ yếu để gây cời thì giọng châm biếm lại mang một mức độ khác, tức là thiên về dùng lời lẽ, sắc sảo cay độc, thâm thuý để vạch trần thực chất xấu xa của những đối tợng và hiện tợng này hay hiện tợng khác trong xã hội. Châm biếm khác với hài hớc ở mức độ gay gắt của sự phê phán và ý nghĩa sâu sắc của hình tợng nghệ thuật. Giọng văn châm biếm thể hiện sự phản ứng gay gắt, mạnh mẽ của các cây bút đối với xã hội đơng thời. Với niềm phẫn nộ “cái xã hội chó đểu” và cái “nhìn đế quốc, phong kiến, t sản bằng con mắt thù” giọng văn của họ đợc tô đậm ở niềm căm ghét xã hội, ở sở trờng phơi bày mặt trái, cái xấu xa của nhiều hạng ngời. Do vậy một đối tợng hài, có khi phải gánh trên vai một tiếng cời lớn hơn nó, tiếng cời tràn từ đối tợng này sang đối tợng khác, tràn từ đối tợng có mặt sang cả đối tợng vắng mặt, mà nhiều khi các đối tợng khác (đối tợng vắng mặt) mới là cái đích chính, bị đòn đau hơn và đặc biệt là bị đòn bất ngờ, tởng nh không trốn nổi tiếng cời sắc nhọn nh kim châm. Phải đánh một đòn không phải để chết một mà chết hai, năm, bảy,… đối tợng, tức là một lũ ngời bất nhân, lố lăng, đểu giả, độc ác, thì mới hả cái niềm căm ghét xã hội đơng thời.
Nguyễn Công Hoan trong “Tấm giấy một trăm” đã rất cao tay khi nói về đối tợng này để châm biếm đả kích đối tợng khác:
“Bà thở dài. Bà mong anh phu xe kéo bà ban nãy là hạng ngời có những - ớc muốn na ná ông thợng Phạm, ông hờng Hà, ông chủ báo Nguyễn. Nghĩa là biết xem báo và hiếu danh”.
Quả là nhà văn rất “ác khẩu” khi đánh đồng anh phu xe với ông thợng Phạm, ông hờng Hà, ông chủ báo Nguyễn. Thậm chí, có khi anh phu xe lại còn “cao thợng hơn”, “khôn hơn” các ông kia! Đồng thời lại đã kích sự dốt nát và hiếu danh của bọn họ với câu văn khá độc địa: “Nghĩa là biết xem báo và hiếu danh". Cái thâm thuý của lời văn là sự so sánh này lại đợc đặt trong cái nhìn, tầm suy nghĩ của một bà chủ “thà rằng thua một canh hàng nghìn, bà còn đợc cái thú mở bát”.
Nghĩa là bà cũng nằm trong giới t sản giàu có, quyền hành cùng với ông thợng Phạm, ông hờng Hà, ông chủ báo Nguyễn. Và cùng giới thì biết nhau đến tận gan ruột.
Có khi ông dùng phép so sánh để đả kích: “Mỹ thuật nhất là cái ngực đầy nh ví của nhà t sản, chứ không nh cái óc của ông nghị ngay cả trớc ngày họp hội đồng” (“Samandji”). ở đây so sánh đợc dùng để “đá móc” một sự vật, hiện tợng khác. Trong câu văn này đối tợng bị châm biếm là cái óc rỗng không của ông nghị…
Giọng gai góc của Vũ Trọng Phụng đợc dồn vào những so sánh ví von bất ngờ hiểm ác mang mục đích chế giễu hàng loạt đối tợng theo kiểu tạt ngang đá móc nguy hiểm. ở đây cả đối tợng so sánh lẫn đối tợng đợc so sánh đều trở nên đáng cời. Chẳng hạn: “Thú đi săn đối với tôi có một sức ám ảnh nh là của ngọt đối với những ông nghiện, cái quần sooc đối với gái tân thời, huy chơng phẩm hàm đối với những ông trọc phú, thịt chó hầm rựa mận đối với các nhà s chân tu” (“Đi săn khỉ”).
Trong lối viết của Vũ Trọng Phụng có một vẻ gai góc, sắc cạnh, bất kỳ gặp đâu có thể xen ngang, chửi chơi, nói móc những gì đáng khinh, đáng ghét, đáng căm hờn là ông không tha. Ông nhìn một lão phủ hu trí mà thấy “có đầy sát khí ở mặt, và hai lỡi dao găm ở mắt” còn tên trọc phú thì ông gọi đích danh là “chủ một dợc phòng nổi tiếng, một tay “vua thuốc lậu” đã làm cho nhiều ng- ời tuyệt đờng con cái, có huy chơng, có bài ngà, có nhiều giấy bạc trong két, có nhiều chất vô vị trong những chai thuốc bổ và những giấy văn tự hai mơi lăm phần trăm tiền lãi cho vay” (“Máu mê”).