Tình huống này đợc sử dụng trong nhiều truyện ngắn: “Bộ răng vàng”, “Thủ đoạn”, “ Hồ sê líu hồ líu sê sàng”, “Ông đừng lầm”,... Để gây cời tác giả tạo những nghịch lý về đạo đức lối sống.
Trong “Bộ răng vàng” không ai có thể tởng tợng đợc chỉ vì một bộ răng vàng mà con dám cạy mồm bố để lấy đi khi bố vừa nằm xuống. Chuyện đánh cắp bộ răng vàng tởng rằng chỉ đến thế nhng tác giả còn đẩy nó lên cao trào khi cho thằng anh lạnh lùng “một cách tự nhiên, nhanh nhẹn nhất đời... cúi xuống nhặt bộ răng vàng bỏ túi” trong lúc thằng em quá sợ đã trót đánh rơi xuống đất sau khi mắng em là “bất hiếu”.
“Hồ sê líu hồ líu sê sàng” với câu chuyện về gia đình hoạ sĩ Khôi Kỳ trong phong trào Âu hoá đã cho ta chứng kiến một cảnh đến nực cời xảy ra trong cái gia đình đợc coi là văn minh, Âu hoá này. Trong nhà này, mọi thứ đều lộn xộn bừa bãi, thiếu thốn và lúc nào cũng có vẻ nh “ cha bày xong” hoặc “đến mai xếp dọn”. Nhng các chủ nhân của nó lại phải tìm cách làm sao để ra đờng mọi ngời đều nhầm tởng là “nhà có của”. Song mỉa mai hơn là “ trong cái cảnh
bừa bộn vô trật tự ấy, cái thản nhiên, cái bình tĩnh của bà mẹ với hai cô thì thật là những kỳ công của tạo hoá! Trong óc mấy ngời này đều chứa những t tởng gì khác, chứ không tráng qua một t tởng nào về việc tề gia nội trợ bao giờ”. Tuy vậy, ông bố hoạ sĩ của các cô gái quá thì này vẫn luôn luôn vui vẻ vì đợc tiếp các công tử, đợc nghe bài vọng cổ Hồ líu sê hồ líu sê sàng của hai cô gái.
Cái nghịch lý, ngợc đời có khi lại diễn ra trong chính bản thân con ngời. Nhân vật chính trong “ Từ lý thuyết đến thực hành ” hãnh diện mình là con ngời Âu hoá (Tây ở cách ăn nói, đi lại, sinh hoạt...). Để chứng minh mình là con ngời Âu hoá hoàn toàn anh ta đã hùng hồn diễn thuyết về nạn mọc sừng, cho đó là dấu hiệu của văn minh. Anh ta tỏ ra cảm thông với những ngời chồng mọc sừng và bênh vực ngời phụ nữ ngoại tình. Nếu bản thân anh ta có bị mọc sừng thì coi nh một sự nhỏ mọn. Nhng buồn cời thay, khi vợ ngoại tình anh ta lại bỏ vợ, chán đời, suốt ngày nằm ở tiệm hút. Bị trách mắng, anh ta cự lại: “Mày ngu lắm! Thế khi vợ mày nó cắm sừng vào đầu mày thì liệu mày có còn muốn ăn ở suốt đời với nó không?” Qua câu chuyện này Vũ Trọng Phụng cời anh chàng lời nói không đi đôi với việc làm, đồng thời đả kích lối sống đồi bại của phơng Tây đang làm cho phong hoá nớc nhà suy đồi (đây mới là đối tợng chính trong tiếng cời của ông).