Khái niệm nhân vật trào phúng

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao (Trang 44)

Nhân vật văn học là con ngời đợc miêu tả, thể hiện trong tác phẩm bằng phơng tiện văn học. Văn học không thể thiếu nhân vật, bởi vì đó là hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới một cách hình tợng. Nhân vật “là hình t- ợng nghệ thuật về con ngời, một trong những dấu hiệu về sự tồn tại toàn vẹn của con ngời trong nghệ thuật ngôn từ”. “Các thành tố tạo nên nhân vật gồm: hạt nhân tinh thần của cá nhân, t tởng, các lợi ích đời sống thế giới cảm xúc, ý chí, các hình thức ý thức và hành động” (Lại Nguyên Ân) [2, 241- 242].

Nói về vai trò của nhân vật G.N. Pospelov nhận xét : “Đó là phơng tiện tất yếu quan trọng nhất để thể hiện t tởng trong các tác phẩm tự sự và kịch - nó là phơng diện có tính thứ nhất trong hình thức của các tác phẩm ấy, quyết định phần lớn vừa cốt truyện, vừa lựa chọn chi tiết, vừa phơng tiện ngôn ngữ và thậm chí cả kết cấu nữa” [46, 210]. Chức năng của nhân vật là phơng tiện khái quát hiện thực, khái quát những quy luật của cuộc sống con ngời. Nhà văn sáng tạo nhân vật là để khái quát các tính cách, số phận con ngời và các quan niệm về chúng.

Nói đến những tác phẩm loại hình tự sự nói chung cũng nh nói đến những sáng tác văn xuôi trào phúng nói riêng, không thể không nói đến nhân vật bởi lẽ nội dung t tởng của tác phẩm thờng đợc thể hiện chủ yếu ở nhân vật. Nhân vật trào phúng góp phần không nhỏ trong việc tạo sắc thái và hiệu quả của tiếng c- ời. Đây là chỗ có thể tìm ra nét tơng đồng và khác biệt của mỗi cây bút văn xuôi trào phúng. Việc xây dựng nhân vật trào phúng thành công đến mức nào là tuỳ thuộc sở trờng của nhà văn.

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao (Trang 44)