Mối quan hệ giữa quan niệm nghệ thuật và tiếng cời trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao (Trang 27 - 32)

Trọng Phụng

Trong bài báo “Để đáp lời báo “Ngày nay”: “ Dâm hay không dâm”, nhà văn Vũ Trọng Phụng với một tâm trạng phẫn uất đã bộc lộ thẳng thắn cái nhìn của mình về xã hội đơng thời: “ Riêng tôi, xã hội này tôi chỉ thấy là khốn nạn; quan tham lại nhũng, đàn bà h hỏng, đàn ông dâm bôn, một tụi văn sĩ đầu cơ xảo quyệt mà cái xa hoa chơi bời của bọn nhà giàu thì thật là những câu chửi rủa vào cái xã hội dân quê, thợ thuyền bị lầm than, bị bóc lột. Lạc quan đợc cho đời là vui, là không cần cải cách, cho cái xã hội chó đểu này là hay ho tốt đẹp

rồi ngồi mà đánh phấn bôi môi hình quả tim để đi đua ngựa, chợ phiên, khiêu vũ, theo ý tôi thế là giả dối, là tự mình lừa mình và di hoạ cho đời, nếu không là vô liêm sĩ một cách thành thực”. Điều đó cho thấy con ngời Vũ Trọng Phụng luôn chất chứa một tâm sự phẫn uất không nguôi. Từ tuổi thơ, ông đã thấm thía nỗi cực nhọc của thân phận đứa trẻ mồ côi nhà nghèo; 15 tuổi đã phải bỏ học để lăn vào đời kiếm sống; rồi mấy lần bị thải, cuối cùng đành chỉ sống bằng cái nghề viết văn, viết báo bạc bẽo. Trong khi đó xung quanh ông là cả cái xã hội thành thị Âu hoá đang ăn chơi phè phỡn rất chớng tai gai mắt. Viết văn với Vũ Trọng Phụng trớc hết là trút lên đầu xã hội “chó đểu” nỗi phẫn uất sôi sục chất chứa của ông.

Vũ Trọng Phụng nhìn đời là “xã hội chó đểu”, là “vô nghĩa lý”: bố con trở thành kẻ thù, vợ chồng hoá ra anh em, nghèo đói trở thành triệu phú, thằng mạt hạng trở thành vĩ nhân. Cây bút ham tìm hiểu a phân tích, giải thích và nhiều khi tha thiết hi vọng ấy cảm thấy hoang mang chóng mặt trớc “tấn trò đời”, quay cuồng điên đảo một cách “vô nghĩa lý”. Thực tại đen tối, trong đó cái ác, cái xấu hoành hành khiến ông càng thấm thía sự bất lực, vô nghĩa của con ngời trớc số phận và rơi vào một tâm trạng bi quan, tuyệt vọng sâu sắc.

“Ba chữ “vô nghĩa lý” của Vũ Trọng Phụng vừa là yếu tố nổi (ngôn từ) vừa là yếu tố chìm (quan niệm) tạo một luồng nhỡn tuyến đặc biệt soi thấu mọi trang văn của ông với mọi biểu hiện phong phú” [52, 61]. Ba chữ ấy lặp đi lặp lại nhiều lần trong các tác phẩm của ông, xuất hiện với một tần số rất cao “Giông tố”: 12 lần, “ Trúng số độc đắc”: 7 lần, “Số đỏ”: 3 lần, “ Kỹ nghệ lấy Tây”: 3 lần, “Cơm thầy cơm cô”: 3 lần ( theo thống kê của Nguyễn Quang Trung) [52,54].

Còn ở thể loại truyện ngắn sau khi khảo sát 39 truyện ngắn in trong Vũ Trọng Phụng toàn tập “ ( tập 5) [35] chúng tôi thống kê đợc đến 8 lần Vũ Trọng Phụng nhắc tới ba chữ “vô nghĩa lý” ( “ Cái tin vặt”: 1 lần; “ Điên”: 1 lần; “ S cụ triết lý”: 4 lần; “Cái ghen đàn ông” : 2 lần). Đó là cha kể các biến thể của nó nh “vô lý”, “vô nghĩa”, “ nghĩa lý gì” cũng thờng hay xuất hiện. Với Vũ Trọng

Phụng hầu nh cái gì cũng có thể gắn với ba tiếng “vô nghĩa lý”: cái cời vô nghĩa lý, bộ mặt vô nghĩa lý, cử chỉ vô nghĩa lý,...

Nh vậy “vô nghĩa lý” không chỉ là một điệp khúc ngôn từ mà còn là nốt nhấn t tởng, một cái nhìn nghệ thuật giàu tính triết lý của ông để soi ngắm thế giới. Nguyễn Quang Trung gọi đó là “nhỡn quan vô nghĩa lý”. “Nhỡn quan này thấu nhập vào mọi lớp nghĩa, chiếu rọi một ánh sáng lạ vào mọi cấp độ đề tài, chủ đề, kết cấu, hệ thống hình tợng, ngôn từ nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng. “Thế giới nghệ thuật của ông xét về cơ bản, là thế giới của nhỡn quan “vô nghĩa lý” ấy” [52,56]. Nhãn quan ấy soi chiếu vào mọi tác phẩm của ông ở các thể loại trong đó có truyện ngắn.

Đầu tiên mới chỉ chạm mắt vào nhan đề tác phẩm, độc giả không chỉ nhìn thấy những nhan đề mà còn thấy nổi lên một cái nhìn định mệnh: “Bởi không duyên kiếp”, “Lấy vợ xấu”, “Nhân quả”, ... Kiếp ngời đợc nhà văn nhìn qua lăng kính duyên số, từ cú huých may rủi của định mệnh.

Trong thế giới nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng trớc hết thấy có những hình ảnh, tình tiết có ý nghĩa nh những điều may rủi. Về mặt kết cấu các tác phẩm, nhiều truyện ngắn của ông đợc xếp đặt, tổ chức theo nguyên tắc ngẫu nhiên, may rủi. Một anh chàng bị thụt két vì thua bạc sắp sửa phải vào tù, bạn bàn cách đi đánh bạc để bù vào. Đêm ấy Thuỵ (tên nhân vật) và Chung (bạn chàng) lại thắng to (“Máu mê”). Doãn - nhân vật chính trong “Lấy vợ xấu” là anh chàng đẹp trai hào hoa, tài tán gái, có nhiều cô gái đẹp yêu, muốn lấy một cô vợ đẹp nhất Hà Thành nhng trên một chuyến tàu ngẫu nhiên anh ngồi cạnh một cô gái Lào Cai xấu xí, thô kệch. Doãn đã lấy “cô gái xấu xí nhất Bắc kỳ” này làm vợ.

Ba tiếng “vô nghĩa lý” lặp lại trên các trang viết khi đặt vào lời tác giả, khi đặt vào miệng nhân vật để làm định ngữ chua chát cho mọi đối tợng khác nhau: cuộc đời vô nghĩa lý, bộ mặt vô nghĩa lý, hành vi vô nghĩa lý, cái cời, cái khóc vô nghĩa lý .v.v. Điều đó nói lên yếu tố t tởng nghệ thuật cơ bản của Vũ Trọng Phụng có nội dung triết lý bi quan định mệnh nảy sinh nh một tất yếu ở

một con ngời thông minh sắc sảo, ham triết lý thích khái quát, ráo riết đi tìm nghĩa lý cuộc đời mà bất lực. Cái nhìn thế giới của Vũ Trọng Phụng về đại thể có những điểm khác cái nhìn thế giới của Nguyễn Công Hoan. Nguyễn Công Hoan nhìn thế giới thông qua một loại ngời, gắn với một tầng lớp ngời nào đấy.

ở Vũ Trọng Phụng hình nh không phải mỗi cá nhân làm trò, tự nó diễn trò một cách chủ động, có ý thức nh ở Nguyễn Công Hoan mà đó là trò chơi của định mệnh. Vũ Trọng Phụng nhìn đời nh một tấn hài kịch mà kẻ đạo diễn không ai khác ngoài số mệnh. Số mệnh đùa thế, chơi khăm nh thế, tất cả đều trở thành nhân vật hài diễn trò ngoài ý muốn.

Cái nhìn triết lý bi quan định mệnh chủ nghĩa của Vũ Trọng Phụng có cơ sở xã hội của nó. Vũ Trọng Phụng nhìn thấy đời toàn những bất công phi lý, không thể giải thích đợc. Ngời lơng thiện bị vùi dập, kẻ bất lơng cứ phất lên một cách hỗn láo. Đối với Vũ Trọng Phụng, dờng nh không có một lực lợng siêu nhiên nào đợc xem là “tử tế” bởi chẳng những nó không phù trợ cho ngời lơng thiện đem lại những điều tốt lành mà ngợc lại nó thờng đem đến những điều đau khổ, bất công khi nó làm ngơ cho cái ác hoành hành. Cái hiện thực đen tối ấy đã đem đến cho Vũ Trọng Phụng một t tởng bi quan định mệnh. T tởng ấy chi phối toàn bộ thế giới nghệ thuật của nhà văn. Vì thế một số nhân vật của ông đã tỏ ra hoài nghi, thậm chí có lúc đã nguyền rủa cả đấng tối linh. Trong truyện ngắn “Đời là một cuộc chiến đấu”, Chúa Giêsu và Đức Giáo hoàng cũng bị đa ra giễu cợt.

Cũng nh Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng thờng nhìn cuộc sống ở mặt trái của nó, nghĩa là nhìn thẳng vào cái mặt bản chất xấu xa ẩn dấu bên trong đợc che đậy bằng cái vỏ hình thức có vẻ “đẹp đẽ” bên ngoài. Gần suốt cuộc đời mình, Vũ Trọng Phụng chỉ sống ở căn gác hẹp phố Hàng Bạc (Hà Nội) mà xung quanh là cả một xã hội ăn chơi truỵ lạc và bịp bợm, với những ông vua thuốc lậu, me Tây hạng sang, tiệm hút, sòng bạc, nhà săm…Vì vậy tuy nghèo khổ, song nhà văn không có điều kiện gần gũi, gắn bó với nhân dân lao động cơ bản, ít thấy đợc phẩm chất tinh thần lành mạnh tốt đẹp của họ. Còn tầng lớp

“bình dân” mà ông gần gũi lại khá phức tạp, đó là những kẻ nghiện hút, cờ bạc bịp, ma cô, gái điếm… Môi trờng sinh hoạt hạn hẹp ấy giúp cho ông nhìn thấy rõ mặt trái đời thối nát, dơ dáy, càng nung nấu mối bất bình và cũng gieo vào tâm hồn ông một t tởng hoài nghi, bi quan sâu sắc, một thái độ khinh bạc đối với cuộc đời.

Tâm trạng phẫn uất mãnh liệt đối với xã hội tạo cho nhà văn cái nhìn sắc sảo đối với hiện thực. Niềm phẫn uất khôn nguôi đối với một chế độ bất công, độc ác, dâm ô, nhố nhăng, bịp bợm và hết sức vô nghĩa lý là linh hồn là chất sống, là sức mạnh và tài năng cơ bản của Vũ Trọng Phụng. Nhà văn của một chủ nghĩa hiện thực mãnh liệt đã ném ra hàng loạt tác phẩm có sức công phá lớn đối với xã hội thối nát mà ông là nạn nhân. Triết lý của Vũ Trọng Phụng có màu sắc tôn giáo với những Giời, Phật, Chúa, với những định mệnh, tiền kiếp, luân hồi, nhân quả... nhng thực ra lại bám rễ sâu sắc vào cuộc đời. Cuộc sống trần gian ung nhọt là cái nhìn hiện thực cho cảm hứng sáng tạo của ông.

Cái nhìn về cuộc đời “ vô nghĩa lý” đã chi phối cái nhìn về con ngời vô nghĩa lý của Vũ Trọng Phụng. Ông quan niệm con ngời “vô nghĩa lý” là con ngời thấp kém về đạo đức, về đời sống tinh thần, nhợt nhạt về nhân tính, đánh mất ý nghĩa của sự tồn tại. Ngòi bút Vũ Trọng Phụng xây dựng thành công những nhân vật trào phúng, quái gở hoá đối tợng miêu tả theo kiểu lệch chuẩn, phá vỡ tỷ lệ bình thờng.

“ Vô nghĩa lý” trong tác phẩm của ông là một khái niệm đa nghĩa. Có thể hiểu “vô nghĩa lý” là không có đạo đức, nhân cách, tức không có đời sống tinh thần đẹp đẽ. Cũng có thể hiểu “vô nghĩa lý” là sự vô ý thức, tức là sống mà không có ý thức về sự sống có ý nghĩa, sống một cách máy móc. Hiểu một cách khái quát “vô nghĩa lý” là sự đảo ngợc, sự lộn ngợc những lô gíc những đạo lý thông thờng.

Trào phúng là phơng tiện nghệ thuật cơ bản nhà văn dùng để thể hiện ý t- ởng của mình. Sáng tác của Vũ Trọng Phụng đầy ắp tiếng cời nhng đó là tiếng

cời chua chát đau đớn, nói nh Giáo s Hoàng Nh Mai : “ Nụ cời ấy khổ đau hơn tiếng khóc”.

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao (Trang 27 - 32)