Tu từ từ vựng

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao (Trang 78 - 88)

* truyện ngắn Nguyễn Công Hoan:

- Phóng đại:

Đọc Nguyễn Công Hoan quả thật ta thấy ông thờng sử dụng phóng đại nh một thủ pháp chính để gây cời. Trong nghệ thuật trào phúng, phóng đại là thủ pháp đợc đợc sử dụng phổ biến. Tuy nhiên hiệu quả trào phúng chỉ có thể có đợc khi nhà văn đảm bảo đợc nguyên tắc phóng đại mà vẫn giữ đợc tính chân thật cho hình tợng. Hầu hết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đã sử dụng phóng đại để tăng cấp xung đột, đẩy trào phúng phát triển cao độ nhng tỷ lệ hiện thực không bị phá vỡ quá mức cho phép. ở đây sự phóng đại không những không làm giảm đi tính chân thật của hình tợng mà còn làm tăng thêm hiệu quả sự trào phúng. Các chi tiết, nhân vật sự cố đợc cờng điệu mà vẫn có lý, đợc phóng đại mà vẫn chân thực. Đây là chân dung của một bà chủ đợc tả theo lối cờng điệu:

“Vậy thì bà nằm đó. Nhng thoạt trông, đố ái dám bảo là một ngời. Nếu ngời ta cha nom rõ một cái mặt phị, cái cổ rụt, cái thân nung núc và bốn chân tay ngắn chùn chùn thì phải bảo là một đống hai ba cái chăn bông cuộn lại với nhau sắp đem cất đi.

Thật thế, bà béo lắm, một cái béo rất hùng vĩ, ít ai có thể tởng tợng đợc. Mùa hè ai trông thấy bà mà không phát ngấy thì tôi không phải là ngời” (“Phành phạch”).

Thủ pháp phóng đại đã làm biến chất sự vật: béo đã làm biến dạng nhân hình khiến thân hình bà chủ biến thành đống đồ vật.

- So sánh

So sánh là biện pháp gây cời trên cơ sở tạo ra những liên tởng thú vị. Nguyên Công Hoan đã sử dụng biện pháp này khá thành công trong truyện ngắn của mình. Mục đích của ông khi dùng phép so sánh là nhằm đả kích thật

mạnh vào nét tính cách xấu nào đó của nhân vật trào phúng, thông qua một hình ảnh so sánh cụ thể giàu sức liên tởng.

ở “Đào kép mới” nhà văn dùng so sánh để đặc tả cái lối lố bịch của một cô gái tân thời: “Xe thứ bảy, thì một cô xấu, nhng tân thời, mặt phấn má hồng môi đỏ, rẽ lệch chiếc áo căng lờn, trông tức anh ách nh bài thơ thất luật”. Có tr- ờng hợp phép so sánh của Nguyễn Công Hoan tạo đợc những liên tởng bất ngờ thú vị, mang ý nghĩa sâu sắc: “Vợ Samandji trông có vẻ lắm. Chẳng hiểu cạo lợt nớc hàng ở mặt đi thì còn trơ ra cái màu gì, chứ ngay lúc đó đứng bên một cái nhà cháy thì chị ta cũng còn đợc một chút mỹ thuật. Mỹ thuật nhất là cái ngực đầy nh cái ví của nhà t bản, chứ không nh cái óc của ông nghị ngay cả trớc lúc họp hội đồng” (“Samandji”).

- Chơi chữ

Chơi chữ (lộng ngữ) là biện pháp tu từ có đặc điểm: ngời sáng tác sử dụng những chỗ giống nhau về ngữ âm, ngữ nghĩa, văn tự, văn cảnh để tạo ra sự bất ngờ thú vị trong cách hiểu, trong dòng liên tởng của ngời đọc ngời nghe. Trong văn học trào phúng Việt Nam lộng ngữ đợc sử dụng nh một thủ pháp nghệ thuật truyền thống. Thủ pháp nghệ thuật này nếu đợc sử dụng thành công sẽ tạo hiểu quả hài cao

Nói đến nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Nguyễn Công Hoan không thể không nói đến thủ pháp dùng lộng ngữ của nhà văn. Điều cần chú ý ở đây là cách dùng lộng ngữ của Nguyễn Công Hoan có cái gì rất riêng. Lối chơi chữ đ- ợc thể hiện trong truyện của ông rất đa dạng, hiệu quả hài cũng rất khác nhau và đây cũng là một trong những điểm khác biệt cơ bản giữa tiếng cời Nguyễn Công Hoan với tiếng cời Vũ Trọng Phụng, Nam Cao. Vũ Trọng Phụng ít dùng lộng ngữ còn Nam Cao hầu nh không dùng thủ pháp này.

Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, lộng ngữ không chỉ xuất hiện nhiều mà còn biến hoá đa dạng. Nhà văn chơi chữ ở hầu khắp các tên truyện hoặc để gợi sự tò mò, thích thú, gây cời, hoặc để gieo vào lòng ngời đọc một cái gì day dứt. Khi thì chua xót nh “Ngựa ngời và ngời ngựa”, khi thì lập lờ nghĩa

đen nghĩa bóng nh “Thế là mợ nó đi Tây, có khi dùng ngữ nghĩa tơng phản nh: “Cô Kếu, gái tân thời” (cái nghĩa đẹp của chữ “tân thời” đã bị phá vỡ bởi tên Kếu). Có những truyện cái tên rất trang trọng nh “Tinh thần thể dục” nhng thực chất câu chuyện lại là một trò cời

Có khi lộng ngữ lại đợc thể hiện ở cách đặt tên nhân vật nh: Nguyệt và Phong trong “Oẳn tà roằn”. Tên nhân vật đợc đặt theo chữ Hán nhng theo nghĩa tiếng Việt lại hàm nghĩa chế giễu. Phong và Nguyệt hiểu theo nghĩa tiếng Việt là gió và trăng. Đặt hai tên cạnh nhau nó tạo nghĩa chế giễu việc trai gái lăng nhăng.

ở “Đồng hào có ma” lối dùng lộng ngữ thể hiện rõ nét phong cách trào phúng độc đáo của Nguyễn Công Hoan: hóm hỉnh, tinh nghịch nhng rất sâu cay. Chữ “ăn bẩn” (ở đoạn đầu tác phẩm) đợc hiểu là đục khoét dân, hút máu dân một cách đê tiện nhất chứ không phải là sự ăn uống mất vệ sinh của đám quan trờng.

Có thể thấy nhiều lối dùng lộng ngữ hóm hỉnh, thú vị độc đáo khác trong truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan. Thủ pháp này đợc sử dụng để làm nổi bật nội dung t tởng của truyện.

- Nghịch nghĩa:

Đợc coi nh một thủ pháp tạo dựng tiếng cời. Phép nghịch nghĩa là đối lập từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng và từ thuần Việt có sắc thái thông tục:

“Thì lúc ấy, trên bờ đầm, quan huyện t pháp là một, cậu lục sự là hai, cậu lính lệ là ba, cùng trịnh trọng khạc nhổ”. (“Thịt ngời chết”).

Từ “trịnh trọng” (Hán Việt) và từ “khạc nhổ” (thuần Việt) đi liền nhau lại không hợp nhau về nghĩa. Đã “khạc nhổ” hẳn chẳng có gì là “trịnh trọng” cả. Từ sự đối lập về sắc thái này mà bật ra sự mỉa mai về cách “làm việc” của vị “quan huyện t pháp”.

ở truyện “Chính sách thân dân”: “Mà thực, giá ông này có khôn thiêng mà nhìn thấy sau linh cữu mình, một vị đeo thẻ bài ngà lững thững đi một cách nghiêm trang, thì có lẽ sung sớng quá đến nổi sống lại mất”. Hai từ “lững

thững” (thuần Việt) và “nghiêm trang” (Hán Việt) cũng đối lập nhau về sắc thái. Đã “lững thững “ hẳn chẳng có gì là “nghiêm trang” cả. Chất mỉa mai đợc tạo ra chính nhờ sự vô lý này.

- Tăng cấp

Tăng cấp là biện pháp tu từ ngữ nghĩa cốt ở việc sắp xếp các thành tố của phát ngôn cùng nói về mặt vật quy chiếu, theo trình tự tăng dần cờng độ

biểu cảm, cảm xúc.

Trong truyện Nguyễn Công Hoan phép tăng cấp nhằm tăng cờng kịch tính đẩy tình huống tới cao trào buộc phải giải quyết; mặt khác nó cũng có tác dụng đánh lạc hớng sự chú ý của ngời đọc để gây bất ngờ. ở truyện “Kép T Bền” tác giả xây dựng phép tăng cấp sóng đôi: việc đa tin cái chết của ngời cha và tâm trạng anh T Bền để tạo kịch tính. Khi ở nhà “cha anh đơng dở chứng khò khè”; ở buồng trò, anh “nẫu ruột nhầu gan”. Khi cha anh “đã cấm khẩu”, trên sàn diễn anh phải hò, phải hét, phải làm những điệu bộ, phải cời “ha hả”. Khi cha anh “đã mê đặc”; đối với anh “còn gì đau đớn hơn cái tin ấy nữa” anh vẫn phải làm trò “để mua gợng lấy những tràng vỗ tay”.

Tăng cấp hành động đợc nhà văn sử dụng để tăng cờng kịch tính cho truyện: “Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thui. Bịch. Cẳng chân. Cẳng tay. Nh ma vào đầu. Nh ma vào lng. Nh ma vào chân nó.” (“ Bữa no đòn”). Đó là trận đòn mà thằng ăn cắp phải hứng chịu.

Tăng cấp hình ảnh cũng có tác dụng đẩy tình huống đến cao trào kịch tính: “Một ngời qua đờng đuổi theo nó. Hai ông qua đờng đuổi theo nó. Rồi ba bốn ngời, sáu bảy ngời…

- Bắt lấy thằng ăn cắp!

Rồi hàng chục ngời. Rồi không đếm đợc bao nhiêu nữa. Họ chạy huỳnh huỵch. Họ làm nh bắt giặc”. (“Thằng ăn cắp”).

“Họ làm nh bắt giặc” là bi kịch của thằng bé, chỉ ăn quỵt có hai xu bún riêu mà bị đuổi, bị bắt rồi bị đánh.

Phép tăng cấp nhằm thu hút chú ý của ngời đọc bằng cách đẩy kịch tính lên cao độ.

* truyện ngắn Vũ Trọng Phụng

- So sánh

So sánh là biện pháp t từ đợc Vũ Trọng Phụng sử dụng nhiều, góp phần tạo nên nét đặc sắc trong tiếng cời của ông.

Giọng gai góc sắc nhọn của Vũ Trọng Phụng đợc dồn vào so sánh ví von bất ngờ ác hiểm mang mục đích chế giễu hàng loạt đối tợng theo kiểu tạt ngang đá móc rất nguy hiểm. Vũ Trọng Phụng có sở trờng trong việc sử dụng so sánh phức (có nhiều mệnh đề so sánh trong một câu). Kiểu so sánh này nh tràng đạn liên thanh bắn gục ngã nhiều đối tợng. ở đấy cả đối tợng đợc so sánh lẫn đối t- ợng so sánh đều trở nên đáng cời:

“Thú đi săn đối với tôi có một sức ám ảnh mạnh nh là của ngọt đối với những ông nghiện, cái quần soóc đối với những gái tân thời, huy chơng phẩm hàm đối với những ông trọc phú, thịt chó hầm rựa mận đối với các nhà s chân tu”. (“Đi săn khỉ”).

Hoặc: “Bốn chiếc răng nanh chẳng dám dùng đến, từ đấy nghe thấy ngời lạ mặt, con vện chỉ đành gừ gừ một cách cho phải phép hay là quá lắm chỉ đến gâu gâu suông thôi. Cái bực tức ấy thật chẳng khác gì cái bực tức của những ông quan viên đi che tàn, xuống xóm những trởng sẽ hởng thế nọ… thế này, mà kỳ chung chỉ đợc một chầu chay thôi vậy”. (“Một con chó hay chim chuột”).

Nhân nói về anh say rợu ông cũng so sánh để đả giới tu hành: “Chàng nói nhảm nh một nhà s lúc đi phá giới ở nhà ả đào”. (“Máu mê”).

Hiệu quả hài của thủ pháp này rất cao bởi cùng một lúc nó lột mặt nạ của nhiều đối tợng.

- Chơi chữ

Tuy không sử dụng nhiều nh truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nhng để tạo tiếng cời khi cần Vũ Trọng Phụng cũng dùng thủ pháp chơi chữ.

Để chế giễu thói lăng nhăng hám sắc của một ông phán (“Sớng để mà lo”) tác giả đã dùng phép chơi chữ để đặt tên nhân vật. Nhân vật này đợc cha mẹ đặt tên là Hiếu (chắc mong cho con có hiếu với bố mẹ) - cái tên rất có ý nghĩa, “không ngờ lại hoá ra xui con chỉ hiếu… sắc”. Qua câu chuyện do chính phán Hiếu kể lại ngời đọc thấy đợc thâm ý của Vũ Trọng Phụng trong việc đặt tên nhân vật.

Phép chơi chữ có khi là dùng từ gần âm để nói về một hiện tợng: “Kể các ông biết xoay thì cũng chả thiếu gì cách. Sẵn quyền hành ông sếp ban thôi thì cũng đẩy ngời ra, đa ngời vào. Biết xoay cha phải là tài. Còn phải biết xoáy nữa, thiên hạ mới cho là giỏi”.(“Thủ đoạn”).

Hai từ gần âm: “xoay” - “xoáy” là cách chơi chữ nhằm vạch ra thủ đoạn bất chính của các ông ký ở sở t.

Trong “Cô Mai thởng xuân”, tác giả viết: “Quả đất còn quay quanh mặt trời.

Thiên hạ còn chơi…

Nhng này! Cho cô Mai thởng xuân đến bao giờ hở vợ chồng ông Phán…?”.

Chữ “xuân” vừa chỉ mùa xuân vừa chỉ tuổi xuân. Câu kết truyện thật hóm hỉnh. Bao giờ thì ông bà Phán gả chồng cho cô Mai? Cô Mai định khi nào thì lấy chồng đây hay là chỉ mải vui xuân với thằng nhỏ mà quên hết sự đời.

- Tăng cấp

Thủ pháp tăng cấp đợc nhà văn sử dụng để gây tiếng cời giễu cợt, hài h- ớc. Trong truyện ngắn “Ông đừng lầm” tác giả dùng phép tăng cấp tâm trạng để diễn tả sự bất bình của nhân vật “tôi” trớc cảnh “ngời chồng” (“bộ âu phục tím”) bị mọc sừng. Lần thứ nhất chứng kiến cảnh cô gái hôn bộ âu phục xanh “chẳng là ngời chồng, mình cũng phát điên. Tôi đau đớn nh kẻ bị lừa, bứt rứt nh ngời bị mất cắp”. Sau đó là: “Máu tôi sôi nổi trong tim, quả tim tôi hầu nh lộn ngợc mấy cái. Tức quá đi mất, tôi đi tìm ngay chàng áo tím chứ lẻ nào giữa đờng thấy sự bất bình mà tha”. Thiện ý của “tôi”, sự nhiệt tình của “tôi” đã làm

“tôi” bẽ bàng. Hoá ra “tôi” lầm, ngời chồng mới là “bộ âu phục xanh” chứ không phải “bộ âu phục tím”. Nhờ phép tăng cấp ngời đọc đợc chứng kiến một màn kịch vui.

Trong “Đời là một cuộc chiến đấu” nhà văn miêu tả: “Anh Quyền lại nằm đờn ra, rất lâu… rồi anh co chân, duỗi chân, co tay, duỗi tay, thở dài, khó chịu, ngán ngẩm. Rồi anh lại quay mặt vào tờng nh giận nhau với đèn dầu lạc, hoặc với tôi. Sau cùng thì, chao ôi! Anh lại cựa mình đánh sầm một cái, quay mặt ra một cách vô cùng quả quyết lần hai nữa! Và thế là điếu thứ 71 và 72 nhanh nhẹn, vui vẻ hùng hồn bao nhiêu thì điếu thứ 78 và 79 buồn rầu, uể oải, phân vân, thất vọng bấy nhiêu”. ở đây phép tăng cấp đợc dùng để lột tả cảm giác của anh chàng đã hút quá nhiều thuốc phiện, sống không lý tởng, không hành động

* truyện ngắn Nam Cao:

- Phóng đại

Là thủ pháp đợc nhà văn Nam Cao sử dụng nhằm tạo tiếng cời, thể hiện dụng ý nghệ thuật. Đọc “Nhìn ngời ta sung sớng” ta thấy thật lạ lùng đến mức khó tin. Thông thờng bà mẹ nào chẳng muốn con gái mình sung sớng, nhất nữa lại là con gái một. Thế mà bà lão trong truyện trên thấy con gái mình sung s- ớng: không phải lo nghĩ gì, trẻ nh măng, vợ chồng âu yếm, chiều chuộng nhau thì bà tức đến thành “bệnh kinh niên”, “không thuốc nào chữa đợc”. Ngời nông dân vốn sống đơn giản, ít tởng tợng nên thờng bị ốm khi cơ thể có bệnh. ở đây bà cụ chỉ nhìn thấy con gái sung sớng mà đã phát ốm. Cứ nh một thứ thuốc phiện ngấm mạnh dần, và đến lúc “phá bung ra ngoài” thì bà nằm rên hừ hừ. Đến khi đợc lời an ủi của cháu, bà lại nghĩ đến việc tạo hạnh phúc cho cháu. Nhng lúc biết cới xong, cháu bà sẽ đa vợ lên Hà Nội để đợc gần nhau luôn thì bà lại uất lên “sầm mặt”, “ngực nóng ran”, hằn học chửi đứa cháu h hỏng, và đe cới rồi bà còn “bắt ở nhà hầu bà đủ 14 năm”. ở đây sự phóng đại làm tăng thêm hiệu quả trào phúng. Nhân vật, chi tiết đợc cờng điệu mà vẫn có lý, đợc phóng đại mà vẫn chân thực. Căn bệnh kỳ quái của bà lão phải chăng là do bà suốt một

đời khổ sở nên nhìn ngời sung sớng hơn một chút thì thấy gai mắt, không thể chấp nhận đợc. Tiếng cời ở đây mang ý nghĩa triết lý về một cách nhìn: xuất phát từ sự so sánh, đối chiếu với chính bản thân để chấp nhận hay không chấp nhận một cái gì trong cuộc sống.

Không chỉ cờng điệu ở cốt truyện mà khi xây dựng nhân vật tác giả cũng sử dụng cờng điệu có khi tới mức kỳ quái. Thủ pháp này thờng đợc nhà văn sử dụng khi miêu tả ngoại hình của nhân vật. Chân dung của thị Nở (“Chí Phèo”) đợc nhà văn dựng lên theo lối phóng đại: “Một ngời ngẩn ngơ nh những ngời đần trong cổ tích và xấu ma chê quỷ hờn”, “cái mặt của thị thực sự là một sự mỉa mai của hoá công: nó ngắn đến nỗi, ngời ta cứ tởng bề ngang hơn bề dài thế mà hai má lại hóp vào mới thật là tai hại (…)”. Tả nh vậy có lẽ tác giả nhằm làm tăng cái vẻ chua chát của Chí Phèo, muốn có một ngời vợ nh vậy cũng không xong. Mặt khác tác giả cũng có ý hài hớc để cho thị Nở “xứng đôi” với Chí Phèo (lúc đầu truyện có tên “Đôi lứa xứng đôi”).

Thông thờng, ngời ta có thể chửi trời, chửi đời, chửi tất cả những ai làm cho họ tức giận, còn hễ ai động đến bố mẹ ngời ta thì không yên. Thế mà Chí Phèo lại “chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn” quá quắt và lạ lùng hơn,

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao (Trang 78 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w