Lời độc thoại nội tâm trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao (Trang 107 - 108)

Ngôn ngữ độc thoại nội tâm đợc Vũ Trọng Phụng sử dụng nhiều ở truyện ngắn tâm lý còn truyện ngắn trào phúng ông sử dụng ít hơn. Qua độc thoại nội tâm Vũ Trọng Phụng đã thể hiện đợc những suy nghĩ của nhân vật. Lời độc thoại trong truyện ngắn của ông là những độc thoại hớng ngoại chứ cha có những độc thoại hớng nội nh trong truyện ngắn Nam Cao sau này.

Tính hài trong những lời độc thoại nội tâm thể hiện rất rõ. Điểm đáng chú ý là trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng xuất hiện kiểu trần thuật đa thanh mang tính đối thoại của văn xuôi hiện đại, đó là lời văn hai giọng. Lời trần thuật của tác giả, lời độc thoại của nhân vật có khi hoà nhập vào nhau tạo thành lời nửa trực tiếp: “Bây giờ thì hắn nắm chắc trong tay cái hạnh phúc rồi. Trong ngót hai năm trời ấy con ngời đã làm cho hắn nh dại nh điên thì nay đã ngủ trong cái phòng tân hôn xinh xắn kia, trên gác ấy, là vật sở hữu của hắn. Trời ơi! …Hắn t- ởng mình mê!…Nhng không mà! Quả là sự thực, sự thực nom thấy rõ, nghe thấy

tờng và … sờ mò đợc… Hắn sung sớng đến hoá dại mất !!!. (…) Trong hai năm trời gót giày nện luôn qua cửa mà chỉ hái đợc của mỹ nhân có vài ba nụ cời thôi đấy. Thơ từ tuyệt không, mà hẹn hò càng không lắm. Nhng có khó thì mới quý. Lấy đợc con ngời ấy về phần sắc tài đức hạnh không cần phải kể, nhng về phần tân tiết thì nắm chắc mời mơi”. Những lời độc thoại ấy thể hiện niềm vui niềm hạnh phúc của “hắn” trong đêm tân hôn. Hắn hãnh diện vì đã lấy đợc cô gái mà theo hắn có đủ tài sắc phẩm hạnh. Hắn thấy yêu quý kính trọng vợ hắn mà khinh bỉ những cô gái khác. Độc giả ai cũng ngỡ hắn sẽ trọn vẹn với niềm vui, niềm hạnh phúc của mình. Nhng không, càng sung sớng, tự hào bao nhiêu trong ý nghĩ thì hắn càng thất vọng, đau đớn bấy nhiêu khi biết rằng cô vợ yêu quý của mình đã thất tiết. Đúng là luật “nhân quả” - nh đầu đề của truyện. Xa kia hắn bỏ rơi các cô gái thì bây giờ vợ hắn lại là một ngời bị kẻ khác bỏ rơi. Tiếng cời trong truyện ngắn này không chỉ mang ý nghĩa phê phán lối sống phóng đãng buông thả mà còn khái quát triết lý nhân sinh: luật nhân quả.

“S cụ triết lý” là chuyện vui chế giễu những ông s hổ mang. Trong truyện hai lần s cụ Tăng Sơng độc thoại: “Ngài triết lý: khách thập phơng ít lâu nay không năng lui tới của thiền; tuy phần lý tài của nhà chùa có bề hao hụt, song đã có chí tu đến thành Phật ai nỡ đâu quan tâm đến chuyện tiền. Nghĩ đến chuyện tiền, chẳng còn là từ bi”. Ngày lý luận thế này để tự an ủi: “ở trên thế gian này vật nào cũng có một nghĩa, sự nào cũng có một lý…”. Tởng là những triết lý cao siêu của một kẻ mộ đạo đã tu thành chính quả chỉ biết thờ đạo. Nhng s cụ Tăng Sơng muốn đem cái lý của đạo áp dụng vào đời, sau khi bắt gặp s bác cầm gói thịt cầy, giảng giải cho s bác hiểu nghĩ lý ở đời s phụ không mắng “không sầm mặt, không lắc đầu, chỉ khoan thai, bình tĩnh thò tay…nhót.” Thật đúng là những độc thoại vô nghĩa lý đầy hài hớc.

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w