Tình huống nghịch lý, ngợc đời * Nghịch lý về đạo lý

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao (Trang 37 - 38)

* Nghịch lý về đạo lý

Nguyễn Công Hoan rất quan tâm tới vấn đề con ngời tha hoá về nhân tính. Đó là những kẻ mất đạo đức, vô lơng tâm, giả dối, thấp hèn... nhng nhiều khi lại mang một màu sắc hào nhoáng, giả tạo. Tiếng cời của nhà văn đã phanh phui, lột trần lớp vỏ bên ngoài ấy để trơ ra cái xấu xa đáng ghê tởm ở bên trong.

Những nghịch lý về đạo lý đợc Nguyễn Công Hoan dựng nên trong một số truyện: “ Báo hiếu: trả nghĩa cha”, “Báo hiếu: trả nghĩa mẹ”, “Răng con chó nhà t sản”,...

Ông chủ hãng ô tô Con Cọp, giàu có mời rất đông khách khứa đến giỗ cha nhng lại đuổi mẹ ra ngoài trời ma gió rét buốt, sau khi thí bỏ hai đồng hào ván ( “Báo hiếu: trả nghĩa cha”). Cũng ông chủ hãng ô tô Con Cọp cùng vợ giết hại mẹ đẻ ra mình rồi làm đám ma to để che mắt thiên hạ, thật là kẻ đại bất hiếu ( "Báo hiếu: trả nghĩa mẹ"). Một nhà t sản sẵn sàng đè chết ngời ăn mày vì ngời này đói quá, đánh gãy răng hai con chó của hắn để lấy cơm ăn rồi đền mạng - "bất quá ba chục bạc là cùng" (“Răng con chó nhà t sản”). Một mạng ngời không bằng hai cái răng con chó, không bằng ba chục bạc. Tiếng cời ở đây chĩa vào sự mất nhân tính của tên t sản, đồng thời cũng là tiếng cời xót xa cho thân phận con ngời yếu hèn trong xã hội vô nhân ấy.

* Nghịch lý về hoàn cảnh

Nhà văn đa nhân vật vào những hoàn cảnh mang tính chất nghịch lý để làm nổi bật thân phận số kiếp của họ. Nhân vật chính ở đây là những ngời sống dới đáy xã hội, thờng gặp hoàn cảnh trớ trêu: Kép T Bền (“Kép T Bền”) phải mua vui cho thiên hạ trong hoàn cảnh đáng khóc vì nghe tin cha ở nhà sắp gần

đất xa trời. Anh phải cời, phải diễn vai hề trong khi chính anh đang ở tình thế bi đát: cha sắp mất, “ruột anh rầu nh da, xót nh muối”. Cái cảnh thơng tâm đi đôi với cái bông lơn cứ diễn ra mãi khiến anh “bề ngoài cời nụ, bề trong khóc thầm”.

Nhà văn tạo dựng những tình huống nghịch lý là để nói tới thực trạng tồi tệ của xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ này dới chế độ thực dân phong kiến.

Loại tình huống thứ nhất mang sắc thái hài kịch, xuất hiện ở những truyện nhân vật chính là những kẻ có quyền có tiền (đây là đối tợng đả kích chính của Nguyễn Công Hoan). ở tình huống này nhân vật chính là phản diện, chủ động diễn trò, tự bộc lộ bản chất xấu xa của nó.

Loại tình huống thứ hai mang sắc thái bi hài kịch xuất hiện ở những truyện nhân vật chính là những ngời nghèo khổ lép vế. Nhân vật chính là chính diện ( nạn nhân của xã hội thực dân phong kiến thờng làm trò một cách bất đắc dĩ, diễn trò hề ngoài ý muốn).

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong truyện ngắn nguyễn công hoan, vũ trọng phụng, nam cao (Trang 37 - 38)