1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếng cười qua một số phương tiện và biện pháp tu từ trong truyện ngắn nguyễn công hoan

67 904 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 183,5 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp. Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học Vinh Khoa ngữ văn Tiếng cời qua một số phơng tiện Biện pháp tu từ trong truyện ngắn nguyễn công hoan Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ Giáo viên hớng dẫn: ThS. Trần Anh hào Sinh viên thực hiện: Vũ thị Kim Chi Lớp: 41E2 Ngữ văn Sinh viên: Vũ Thị Kim Chi 1 Luận văn tốt nghiệp. Vinh, 2005 Trờng đại học Vinh Khoa ngữ văn -------------------- Vũ thị kim chi Tiếng cời qua một số phơng tiện Biện pháp tu từ trong truyện ngắn nguyễn công hoan Khoá luận tốt nghiệp đại học Giáo viên hớng dẫn: ThS. Trần Anh hào Vinh, 2005 Sinh viên: Vũ Thị Kim Chi 2 Luận văn tốt nghiệp. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài : Nguyễn Công Hoan là nhà văn Việt Nam nổi tiếng, bậc thầy truyện ngắn châm biếm (A.Niculin). Trong di sản văn học đồ sộNguyễn Công Hoan để lại, những tác phẩm trào phúng là phần tinh tuý nhất đã làm nên gơng mặt độc đáo của nhà văn. Truyện ngắn của ông mở ra một thế giới nghệ thuật mới lạ, hấp dẫn. Các nhà nghiên cứu với nhiều hớng tiếp cận khác nhau đã có nhiều công trình nghiên cứu công phu về tiếng cời trào phúng của nhà văn. Song có thể nói, cha có công trình nào thật hoàn chỉnh, toàn diện, mang tính hệ thống về vấn đề nghiên cứu tác dụng của các phơng tiện, biện pháp tu từ một trong những công cụ đặc biệt quan trọng, giúp cho tiếng cời của truyện ngắn Nguyễn Công Hoanmột chiều sâu đáng nể. Chính vì vậy, đề tài của chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu tiếng cời qua một số ph- ơng tiện biện pháp tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, theo hớng tiếp cận ngôn ngữ về phơng diện phong cách học. 2. Đối t ợng mục đích nghiên cứu: 2.1. Đối tợng nghiên cứu: Do giới hạn của đề tài hạn chế về thời gian nên chúng tôi chỉ chọn những truyện ngắn tiêu biểu của Nguyễn Công Hoan để khảo sát. Đi từ góc độ ngôn ngữ học mà cụ thể là từ điểm nhìn phong cách học, các truyện ngắn ấy sẽ đợc tìm hiểu trên hai bình diện: * Tìm hiểu các phơng tiện biện pháp tu từ ở các cấp độ khác nhau trong 92 truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan. Sinh viên: Vũ Thị Kim Chi 3 Luận văn tốt nghiệp. * Tìm hiểu giá trị biểu đạt của các phơng tiện biện pháp tu từ (cụ thể là tiếng cời) trong 92 truyện đợc khảo sát. 2.2 Mục đích nghiên cứu: Qua việc khảo sát các truyện ngắn cụ thể của Nguyễn Công Hoan, chúng tôi tìm ra những phơng tiện biện pháp tu từ tiêu biểu mà ông hay sử dụng làm hạt nhân cho tiếng cời trong truyện ngắn của mình, rút ra các giá trị biểu đạt của từng phơng tiện, biện pháp đó. Trên phơng diện lý thuyết, đề tài góp thêm những cứ liệu trong việc thẩm thấu một tác phẩm văn học. Qua đó, giúp cho việc dạy học văn, tiếng Việt trong nhà tr- ờng đạt hiệu quả cao hơn. 3. Lịch sử vấn đề liên quan đến đề tài: Nằm trong guồng quy luật đào thải của tự nhiên lòng ngời, Nguyễn Công Hoan cùng mấy trăm truyện ngắn của ông vẫn sừng sững một thế đứng của Tam Đảo, Ba Vì hùng vĩ trong văn mạch dân tộc. Rất nhiều độc giả đã tìm đến truyện ngắn Nguyễn Công Hoan để đọc, suy ngẫm, thởng thức từng câu chữ có vẻ tự nhiên, gọn gẽ, nhng lại chan chứa bên trong những trăn trở, suy t đặc biệt là không kém phần hài hớc, dí dỏm, thể hiện một trí tuệ sắc sảo, một óc châm biếm tinh quái. Điều gì khiến truyện ngắn của ông có đợc giá trị to lớn vị trí đặc biệt nh vậy? Đó là nguyên nhân thôi thúc chúng ta đi tìm cái nghĩa lý sâu xa (mà cụ thể hơn là những công cụ, chất liệu) để xây nên vị thế đó. Trong sự đa dạng phong phú của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 1945 Nguyễn Công Hoan đợc coi là ngời mở đờng, là lá cờ đầu của dòng văn học hiện thực phê phán Việt Nam. Ông là một trong những ngời viết truyện ngắn trào phúng thành công nhất, đã tạo nên sự mới mẻ cho thể loại văn học này ở nớc ta thế kỷ XX. Trong cuộc đời cầm bút 60 năm của mình, ông đã cống hiến cho nền văn xuôi hiện đại Việt Nam một khối lợng tác phẩm đồ sộ quý báu, gồm: - 30 cuốn tiểu thuyết đã đợc xuất bản. Trong đó, có giá trị nhất là cuốn Bớc đờng cùng. - Trên 200 truyện ngắn sáng tác trớc sau cách mạng. Sinh viên: Vũ Thị Kim Chi 4 Luận văn tốt nghiệp. - Hai cuốn hồi ký Đời viết văn của tôi, Nhớ gì ghi nấy . Nhng nổi bật gây ấn tợng nhất là những truyện ngắn mang đậm chất trào phúng, những tác phẩm đó đã đem lại cho ngời đọc những tiếng cời đầy ý nghĩa, với mọi cung bậc hả hê, khoái chá, chua chát, chế giễu, căm hờn .nhng cũng là c- ời ra nớc mắt của một tấm lòng u ái, nhân hậu. Do thế truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan ngày càng thu hút sự chú ý, tìm tòi của giới nghiên cứu, phê bình văn học cả trong ngoài nớc, nhiều công trình về truyện ngắn của ông đợc công bố rộng rãi nh: Nghệ thuật trào phúng trong truyện của Nguyễn Công Hoan, Nghệ thuật viết truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan của Lê Thị Đức Hạnh. Chất hài trong câu văn Nguyễn Công Hoan, Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan, Lối văn gây cời trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan của Nguyễn Thanh Tú. Tất cả đợc tập hợp lại in trong cuốn Nguyễn Công Hoan Cây bút hiện thực xuất sắc [17]. Ngoài ra còn có các tiểu luận, khoá luận, luận văn nh: Nguyễn Khắc Thuần, Bớc đầu khảo sát cấu trúc câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan (luận án thạc sĩ)[15]. Bùi Thị Minh Nhâm, Cấu trúc - ngữ nghĩa lời hội thoại trong tác phẩm Nguyễn Công Hoan (luận án thạc sĩ), Đại học Vinh, 1996. Hoàng Thị Mỹ Dung, Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trớc cách mạng (luận văn tốt nghiệp), Đại học Vinh, 2000. Trong số những công trình viết về Nguyễn Công Hoan đáng chú ý là chuyên luận Thi pháp trào phúng Nguyễn Công Hoan của Trần Đình Sử Nguyễn Thanh [16]. Cuốn chuyên luận này đã đi sâu vào tìm hiểu các quy luật bên trong, khám phá các cơ chế nội tại của nghệ thuật tạo tiếng cời trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, các ông đã vận dụng các kiến thức thi pháp học phong cách học để phân tích ngôn ngữ, đi vào những góc khuất của các phơng tiện biện pháp tu từ. Tuy nhiên, chuyên luận đó phần lớn là những đóng góp nghiêng về góc độ phê bình. Mặc dù có đề cập đến các phơng tiện, biện pháp tu Sinh viên: Vũ Thị Kim Chi 5 Luận văn tốt nghiệp. từ, nhng đó cha phải là một chuyên luận sâu sắc, toàn diện về các phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. Từ thực tế nghiên cứu trên đây, luận văn chúng tôi muốn lách vào một khía cạnh nhỏ trong đó: tìm hiểu Tiếng cời qua một số phơng tiện biện pháp tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, qua đó góp thêm một cách nhìn, cách đánh giá về tài năng của ông. Chúng tôi hi vọng rằng, đề tài này sẽ phần nào tìm hiểu sâu sắc hơn truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan ở góc độ ngôn ngữ học. 4. Giới hạn vấn đề: Với phạm vi hạn hẹp của luận văn cũng nh trình độ bao quát của ngời viết còn hạn chế, đề tài chúng tôi chỉ nghiên cứu tiếng cời qua các phơng tiện biện pháp tu từ điển hình mà Nguyễn Công Hoan thờng sử dụng để làm nổt bật tiếng cời trong truyện ngắn trào phúng của mình. Ơ phơng tiện tu từ gồm: Mô hình mở rộng; Mô hình rút gọn; Đảo đổi trật tự bố cục Ơ biện pháp tu tử gồm: so sánh; tăng cấp; phóng đại; chơi chữ. Vì là bớc đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi thiếu sót, suất, chúng tôi rất mong đợc sự thông cảm góp ý của các thầy cô giáo các bạn; 5. Ph ơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: 5.1. Phơng pháp thống kê, phân loại: Chúng tôi thống kê các phơng tiện biện pháp tu từ trong 92 truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Công Hoan, qua đó phân ra từng kiểu loại của mỗi biện pháp. 5.2. Phơng pháp đối chiếu so sánh: Chúng tôi sử dụng phơng pháp này để so sánh, đối chiếu với các phơng tiện biện pháp tu từ mà nhà văn Nam Cao thờng sử dụng để thấy sự gần gũi, khác biệt của các nhà văn cùng thời. 5.3. Phơng pháp phân tích - tổng hợp: Sinh viên: Vũ Thị Kim Chi 6 Luận văn tốt nghiệp. Trên cơ sở thống kê, phân loại, đối chiêu, so sánh, chúng tôi phân tích, tổng hợp các phơng tiện biện pháp tu từ trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan để rút ra giá trị biểu đạt hiệu quả thẩm mĩ của chúng. 6. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có 3 chơng: Chơng 1. Một số vấn đề chung. Chơng 2. Tiếng cời qua một số phơng tiện tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. Chơng 3. Tiếng cời qua một số biện pháp tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. Sinh viên: Vũ Thị Kim Chi 7 Luận văn tốt nghiệp. Ch ơng 1. Một số vấn đề chung. Ơ trong chơng này chúng tôi đề cập tơí môt số vấn đề có liên quan đến đề tài nh: Tiếng cời tiếng cời trong văn chơng; Phơng tiện biện pháp tu từ Qua đó để thấy cái tài của Nguyễn Công Hoan trong việc vận dụng các chất liệu đó làm nên hạt nhân tiếng cời trong truyện ngắn của mình. 1.1. Tiếng c ời tiếng c ời trong văn ch ơng. 1.1.1. Tiếng cời là gì? Đứng trớc một hiện tợng phức tạp của đời sống, con ngời bao giờ cũng bộc lộ hai mặt bản chất: Hoặc đồng tình hoặc phản đối; hoặc khẳng định hoặc phủ định; hoặc yêu hoặc ghét; hoặc ca ngợi hoặc giễu cợt. Sự giễu cợt là một mặt quan trọng để biểu hiện thái độ sống của con ngời định giá nhân cách của con ngời: Anh hãy cho tôi biết anh cời ai, tôi sẽ cho anh hay, anh là ngời thế nào (Ngạn ngữ ). Nh vậy, xét ở góc độ thẩm mĩ thì tiếng cời gắn liền với phạm trù cái hài - sự giễu cợt. Tiếng cời là một yếu tố không thể vắng mặt trong cái hài, bởi đó là dấu hiệu xác nhận mối quan hệ khách thể - chủ thể. Nếu cái hài là một hiện tợng khách quan thì tiếng cời là sự phản ánh của con ngời trớc đối t- ợng khách quan đó, do đó tiếng cời là kết của của cái hài, do cái hài gây nên. Cái hài, do đó thuộc về khách thể thẩm mĩ còn cái cời thuộc về chủ thể thẩm mĩ. Song song với tiếng khóc chào đời của mỗi một con ngời thì tiếng cời cũng đợc cất lên ngay sau đó, tiếng cời cũng đồng hành với chúng ta trong suốt cuộc đời nó là một phần không thể thiếu của cuộc sống. Bên cạnh tiếng cời sinh lý, nó còn là sự bộ lộ của nhiều trạng thái tâm hồn: Vui, buồn, chê, trách, căm hờn Thực tế, tiếng cời Việt Nam là một đặc sắc, một truyền thống, một vốn quý, thể hiện tinh thần lạc quan của dân tộc, nhân dân ta không chỉ cời vui trong niềm phấn khởi mà còn cời chua chát trong nỗi đau thơng tê tái, cời phẫn nộ trong nỗi căm giận sâu lắng . ngời ta gọi đó là tiếng cời tâm lý xã hội. Sinh viên: Vũ Thị Kim Chi 8 Luận văn tốt nghiệp. Từ đó chúng ta có thể thống nhất rằng: Tiếng cời là phản ứng của chủ thể thẩm mĩ trớc khách thể thẩm mĩ có khả năng gây cời. Trong đó chủ thể thẩm mĩ là chủ thể cời (ngời cời) còn khách thể thẩm mĩ là đối tợng gây cời (ngời bị cời). Sự phê phán của con ngời đối với cái xấu có khi đợc thể hiện dới hình thức vui cời. Nh vậy, bản thân đối tợng dĩ nhiên không thể tạo nên tiếng cời nếu không có chủ thể. Tiếng cời chỉ thực sự xuất hiện khi chủ thể nhận ra mặt đối lập có tính hài của đối tợng. Mặt khác, không phải mọi cái xấu đều tạo ra tiếng cời, mà tiếng cời cũng có đối tợng nhất định mới gây đợc cời. Những cái xấu về mặt sinh học khiến ngời ngoài không những không thể cời mà trái lại còn thấy xót xa, thong cảm. Chỉ có những cái xấu về mặt đạo đức, nhân cách, lối sống mới là đối tợng gây nên tiếng cời. Qua tiếng cời thì những cái gì là mất hài hoà cân đối giữa nội dung hình thức, giữa bản chất hiện tợng, giữa lý tởng thực tế . của đối t- ợng đợc vạch ra, bị đả kích cuối cùng sẽ bị tống tiễn ra khỏi cuộc sống. Nh vậy, tiếng cời chỉ thực sự cất lên trớc những thói xấu, những bản chất, những sự khập khiễng không còn phù hợp với quy luật của đời sống, đi chệch khỏi chuẩn mục thông thờng của sự vật hiện tợng. 1.1.2. Y nghĩa của tiếng cời: Tsecnxépxki nói: khi chế giễu cái xấu, chúng ta trở nên cao hơn nó. Nh vậy, tiếng cời ở đây có tác dụng uốn nắn lẽ sống. Mặt khác ta không thể c- ời cái ta không ghét [11;53]. Do đó, nhiệm vụ của tiếng cời là đi sâu, thâm nhập vào mặt trái của cuộc sống, phát hiện những cái xấu xa, lố bịch, đối lập với lý tởng xã hội hoặc chuẩn mực đạo đức để phanh phui nó ra, làm cho con ngời chán ngán cuối cùng là tống tiễn nó ra khỏi đời sống, chôn vùi nó xuống mộ địa. Nhng điều quan trọngtrong khi đa ma cái xấu vào mộ địa, con ngời không chỉ nhằm khắc phục những trở ngại trên con đờng đi tới của mình mà qua đó con ngời cần vun xới cho cái mới, cái tiến bộ ngày một đâm chồi nảy lộc. Nh vậy, tiếng cời là hình thức phê phán đặc biệt, phê phán bằng cảm xúc đối với những gì đối lập với lý tởng thẩm mĩ tốt đẹp, điều đó cũng đồng nghĩa với việc khẳng định cái tiến bộ, cái cao cả. Sinh viên: Vũ Thị Kim Chi 9 Luận văn tốt nghiệp. 1.1.3. Tiếng cời vũ khí đả kích của Nguyễn Công Hoan: Thấy đợc sự lợi hại của tiếng cời, Nguyễn Công Hoan nhà văn hiện thực lớn của nớc ta đã kịp thời nắm lấy nó, lấy nó làm vũ khí đắc lực cho mình trong công cuộc đối phó với một xã hội mà tất cả thế giới đang diễn kịch. Đó là xã hội Việt Nam vào khoảng những năm 1930 1945, khi tất cả chỉ là một thế giới bị lộn trái thì tiếng cời Nguyễn Công Hoan đã mang một tầm phổ quát dân chủ. Tiếng cời chĩa vào sự tha hoá trong xã hội, là tiếng cời đối với trạng thái tha hoá của con ngời nói chung, chứ không đơn giản chỉ cời tầng lớp nào, con ng- ời nào. Tiếng cời của ông đã công kích vào thành luỹ xã hội thực dân nửa phong kiến, lột bỏ cái vỏ hào nhoáng, giả tạo để trơ ra tất cả sự xấu xa, nhơ nhuốc bên trong. Cời cái xấu, nghĩa là muốn loại bỏ nó, mong muốn cái tốt cái đẹp, cái thiện đến với con ngời. Đấy là vẻ đẹp riêng, vẻ đẹp của giá trị nhân bản trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. Để có đợc một tiếng mang ý nghĩa xã hội đó, Nguyễn Công Hoan đã vận dụng tất cả các kỷ năng cũng nh tài năng của mình để viết lên những tác phẩm để đời, trong những kỷ năng đó có cái điêu luyện của việc vận dụng các phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt. 1.2. Ph ơng tiện tu từ biện pháp tu từ: Trong hoạt động ngôn ngữ, ngời sử dụng ngôn ngữ cần luôn có ý thức rằng, mình luân có trong tay (trong đầu óc) hai loại phơng tiện ngôn ngữ trung hoà phơng tiện ngôn ngữ tu từ, đồng thời cũng biết rằng ngoài những biện pháp sử dụng ngôn ngữ theo cách thông thờng còn có những biện pháp sử dụng ngôn ngữ một cách đặc biệt, gọi là những biện pháp tu từ. Vậy, phơng tiện tu từ là gì? Biện pháp tu từ là gì? Theo Đinh Trọng Lạc ,phơng tiện tu từ là phơng tiện ngôn ngữ mà ngoài ý nghĩa cơ bản (ý nghĩa sự vật lôgic) ra chúng còn có ý nghĩa bổ sung mà tu từ học còn gọi là màu sắc tu từ, còn biện pháp tu từ là cách phối hợp sử dụng trong hoạt động lời nói các phơng tiện ngôn ngữ, không kể là trung hoà hay tu từ (cong gọi là diễn cảm) trong một ngữ cảnh rộng để tạo ra hiệu quả tu từ [12;5]. Sinh viên: Vũ Thị Kim Chi 10 . ph- ơng tiện và biện pháp tu từ của Giáo s Đinh Trọng Lạc. 1.3. Ph ơng tiện và biện pháp tu từ công cụ gây c ời trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan : Nh. số phơng tiện tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: Tìm hiểu tiếng cời qua một số phơng tiện tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan không thể làm

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phan Mậu Cảnh. Ngôn ngữ học văn bản. Đại học vinh. 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học văn bản
3. Nam Cao. Tác giả và tác phẩm. NXB Hội nhà văn, H.2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả và tác phẩm
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
4. Trơng Chính, Phong Châu. Tiếng cời dân gian Việt Nam. NXB KHXH, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng cời dân gian Việt Nam
Nhà XB: NXB KHXH
5. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi. Từ điển thuật ngữ văn học. NXB Giáo dục,1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Lê Thị Đức Hạnh. Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. NXB KHXH, H.1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
Nhà XB: NXB KHXH
7. Nguyễn Công Hoan. Ngựa ngời và ngời ngựa. NXB Văn học, H.2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngựa ngời và ngời ngựa
Nhà XB: NXB Văn học
8. Nguyễn Công Hoan. Truyện ngắn chọn lọc, tập 1. NXB Hội nhà văn, 1957 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn chọn lọc
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
9. Nguyễn Công Hoan. Truyện ngắn chọn lọc. tập 2, NXB Hội nhà văn, 1958 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn chọn lọc
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
10. Nguyễn Công Hoan. Đời viết văn của tôi. NXB Văn học, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ời viết văn của tôi
Nhà XB: NXB Văn học
11. Đỗ Văn Khang. Mỹ học đại cơng. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học đại cơng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
12. Đinh Trọng Lạc. 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dôc, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dôc
13. Đinh Trọng Lạc. Phong cách học văn bản. NXB Giáo dục, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học văn bản
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Nguyễn Hữu Quỳnh. Tiếng Việt hiện đại. Trung tâm Biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam. H.1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt hiện đại
16. Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú, Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
17. Nguyễn Khắc Thuần. Bớc đầu khảo sát cấu trúc câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan (luận án thạc sỹ). Đại học Vinh, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu khảo sát cấu trúc câu văn trong truyện ng"ắn "Nguyễn Công Hoan
14. Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hoà. Phong cách học tiếng Việt Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w