Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
214,5 KB
Nội dung
TRƯờNG ĐạI HọC VINH KHOA NGữ VĂN ------- ------ Đỗ Thị Huyền CấutrúcsosánhtutừtrongtruyệnngắnNguyễnCôngHoan trớc cáchmạng khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Ngôn ngữ Vinh, tháng 5/2007 ------------- 1 TRƯờNG ĐạI HọC VINH KHOA NGữ VĂN ------- ------ Đỗ Thị Huyền CấutrúcsosánhtutừtrongtruyệnngắnNguyễnCôngHoan trớc cáchmạng khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Ngôn ngữ Gv hớng dẫn : Đoàn Mạnh Tiến Học viên: Đỗ Thị Huyền Lớp: 44B4 - Ngữ văn Vinh, tháng 5/2007 ---------- 2 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn đợc sự h- ớng dẫn tận tình, chu đáo và của thầy giáo Đoàn Mạnh Tiến, sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong tổ Ngôn ngữ, sự động viên của gia đình và sự giúp đỡ của bạn bè. Với tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn, tập thể các thầy cô trong tổ Ngôn ngữ, gia đình và tất cả bạn bè. Khóa luận này mới chỉ là tập sự bớc đầu, nên những khiếm khuyết là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo và các bạn để khóa luận đợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2007 Sinh viên Đỗ Thị Huyền 3 Mục lục Trang Mở đầu 1. Nội dung 8. Chơng. Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 8. 1.1. Cuộc đời và sự nghiệp của NguyễnCôngHoan 8. 1.2. Giới thuyết về truyệnngắn và truyệnngắnNguyễnCôngHoan 10. 1.2.1. Truyệnngắn 10. 1.2.2. TruyệnngắnNguyễnCôngHoan 13. 1.3. Giới thuyết về sosánhtutừ 15. 1.3.1. Về khái niệm sosánhtutừ 15. 1.3.2. Các yếu tố của sosánhtutừ 16. 1.3.3. Đặc điểm của sosánhtutừ 17. 1.3.4. Chức năng của sosánhtutừ 19. Chơng 2. Cấutrúcsosánhtutừ (SSTT) trongtruyệnngắnNguyễnCôngHoan trớc cáchmạng 20. 2.1. Mô hình chung của SSTT trongtruyệnngắnNguyễnCôngHoan trớc cáchmạng 20. 2.1.1. Kiểu sosánhhoàn chỉnh 20. 2.1.2 Kiểu sosánh biến thể 22. 2.2. Các yếu tố của SSTT trongtruyệnngắnNguyễnCôngHoan trớc cáchmạng 26. 2.2.1. Yếu tố đợc sosánh (ĐSS) 26. 2.2.2. Yếu tố chỉ cơ sởsosánh (CSSS) 33. 2.2.3. Yếu tố chỉ quan hệ sosánh (QHSS) 36. 2.2.4. Yếu tố chuẩn so sánh: (CSS) 40. 2.3. Nhận xét chung về cấutrúc sstt trongtruyệnngắnNguyễnCôngHoan trớc cáchmạng 49. Chơng 3: Giá trị biểu hiện của sosánhtutừ (SSTT) trongtruyệnngắnNguyễnCôngHoan trớc cáchmạng 53. 3.1. Sosánhtutừ giúp NguyễnCôngHoan khắc họa đợc nhân vật 54. 3.1.1. Sosánhtutừ thể hiện ngoại hình nhân vật 54. 3.1.2. Sosánhtutừ khắc họa tâm lý, tính cách, hành động của nhân vật 58. 3.2. SSTT thể hiện một vài đặc điểm của ngòi bút NguyễnCôngHoan 62. 3.2.1.Nguyễn CôngHoan hay dùng lối sosánh quen thuộc của dân gian 62. 4 3.2.2. NguyÔn C«ng Hoan thêng t¹o nªn lèi so s¸nh míi l¹, ®éc ®¸o 66. KÕt luËn 72. Tµi liÖu tham kh¶o 73. 5 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tà 1.1. Nói tới văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 không thể không nhắc tới NguyễnCôngHoan - một cây bút dồi dào sức sáng tạo, một tấm gơng lao động nghệ thuật không mệt mỏi, cây bút khai sơn phá thạch cho nền văn học trào phúng Việt Nam (Lu Trọng L). Nói tới NguyễnCôngHoan là nói tới cây bút trào phúng số một của dòng văn xuôi trào phúng Việt Nam cha có ngời kế tục, Một nhà văn châm biếm có biệt tài nhng lại mang tâm hồn thơ đôn hậu và trữ tình" (Thanh Tịnh). Năm 1963, trong dịp mừng thọ ông 60 tuổi, Tô Hoài đã nhận xét: Nếu ta nhẩm từ cái hồi mà lời văn bổng trầm khóc đứng khóc ngồi đến thời kỳ văn chơng sạch sẽ kiểu Tự Lực thì lực lỡng nh một cây đô vật không có địch thủ, từ Kiếp hồng nhan tới nay, truyện ngắn, truyện dài NguyễnCôngHoan sừng sững tạo thành một thế Tam Đảo Ba Vì hùng vĩ, vợt qua hai thời kì, tiến vào cáchmạng tháng tám (Tô Hoài, ngời bạn đọc ấy, Văn nghệ số 2, 10/05/1963). Không chỉ có vậy, NguyễnCôngHoan còn là một cây bút chiến đấu dũng cảm trớc cờng quyền và bạo lực, luôn luôn vợt mình để sáng tạo và tồn tại. Chính vì vậy NguyễnCôngHoan là một niềm tự hào của giới trí thức văn nghệ Việt Nam, niềm yêu thơng trong trái tim công chúng bạn đọc Việt Nam. Ngay từ những buổi sơ khai của nền văn xuôi viết bằng chữ Quốc ngữ, ông đã chọn và dám mở đờng một mình đi thẳng tới, viết những truyệntrong đời sống bình thờng, về những con ngời cùng khổ bị bọn cờng hào, địa chủ, bọn tham ô quan lại đè nén bóc lột đến cùng cực và bị giết hại, bằng con mắt nhìn đả kích, giễu cợt sâu cay, xuất phát từ tấm lòng căm giận kẻ cờng quyền và tình yêu thơng những con ngời cùng khổ đến phải rơi nớc mắt. Văn ông giản dị dễ hiểu, câu chữ chọn lọc tinh tế và sắc sảo. Những cảnh huống xã hội, những nỗi lòng và số phận các nhân vật nh hiện hình dới ngòi bút của ông, khiến khi truyện đã kết thúc nhng vẫn dội mạnh những âm vang sâu lắng trong tâm trí ngời đọc đến phải bật lên tiếng cời mỉa mai chua chát và nghẹn dòng nớc mắt. 6 Toàn bộ tác phẩm của ông có giá trị nh một bộ bách khoa toàn th sống động về xã hội Việt Nam dới thời Pháp thuộc. Nó nh những chiếc gai nhọn trớc mắt những nhà cầm quyền đơng thời. Vì thế, nhiều tiểu thuyết của ông bị cấm lu hành, nhiều truyệnngắn bị kiểm duyệt cắt bỏ hoặc bị xóa trắng. Luôn luôn ông bị Sở mật thám theo dõi và bị ngồi tù đến cáchmạng tháng 8. Hơn nửa thế kỉ cầm bút, ông đã để lại cho kho tàng văn học Việt Nam một khối lợng tác phẩm đồ sộ với hơn 300 truyện ngắn, hơn 20 tiểu thuyết và nhiều công trình nghiên cứu văn học có giá trị. Nhiều truyệnngắn và tiểu thuyết của ông đợc chuyển thể sang sân khấu và điện ảnh. Tác phẩm của ông đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới và đã có nhiều công trình thế giới và trong nớc nghiên cứu về ông và tác phẩm của ông. Đó là lí do thứ nhất chúng tôi chọn NguyễnCôngHoan và truyệnngắn của ông làm đối tợng nghiên cứu. Lý do thứ hai khiến chúng tôi chọn NguyễnCôngHoan và truyệnngắn của ông làm đối tợng nghiên cứu là vì: NguyễnCôngHoan là một trongsố nhà văn Việt Nam hiện đại có tác phẩm đợc đa vào giảng dạy trong các nhà trờng của ta từ bậc phổ thông với các tác phẩm nh: Đồng hào có ma, Mất cái ví và hiện nay trong sách giáo khoa cải cách là Tinh thần thể dục đến bậc Cao đẳng, Đại học với các chuyên đề riêng về cuộc đời và sự nghiệp của NguyễnCông Hoan, Chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu còn vì một lý do thứ ba nữa là: Lâu nay các công trình khoa học nghiên cứu về tác phẩm của NguyễnCôngHoan chỉ chủ yếu thiên về mặt nội dung mà ít chú ý về mặt ngôn ngữ. CấutrúcsosánhtutừtrongtruyệnngắnNguyễnCôngHoan trớc cáchmạng cũng là một đề tài còn bỏ ngỏ, cha có tác giả nào đi sâu tìm hiểu một cách cụ thể, toàn diện, hệ thống. Đi vào nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về cấutrúc hình thức và giá trị nội dung cũng nh nghệ thuật của biện pháp sosánhtutừtrongtruyệnngắnNguyễnCôngHoan trớc cách mạng. 2. Mục đích của đề tài Thông qua đề tài này khóa luận muốn đạt đợc 4 mục đích sau đây: 7 2.1. Làm sáng tỏ đặc điểm cấutrúcsosánhtutừtrongtruyệnngắnNguyễnCôngHoan trớc cáchmạng trên cơ sởsosánh với mô hình cấutrúcsosánhtutừ trên lí thuyết. 2.2. Thông qua cách sử dụng sosánhtutừ của NguyễnCôngHoan để tìm hiểu một nét quan trọngtrong nghệ thuật viết truyệnngắn của ông. 2.3. Về phơng diện lí thuyết, đề tài góp thêm những cứ liệu quan trọng cho việc học tập, giảng dạy tác phẩm của NguyễnCôngHoantrong nhà trờng. 2.4. Khẳng định những đóng góp của NguyễnCôngHoan ở phơng diện sosánhtutừ nói riêng, ngôn ngữ học nói chung. 3. Đối tợng khảo sát ở khóa luận này, chúng tôi đi vào khảo sát tất cả các dạng sosánhtutừ ở 124 truyệnngắn của NguyễnCôngHoan trớc cáchmạng đợc in trong hai tập: - NguyễnCông Hoan, Toàn tập (tập 1), Nxb Văn học, 2003. - NguyễnCông Hoan, Toàn tập (tập 2), Nxb Văn học, 2003. 4. Lịch sử vấn đề Trớc đến nay, đã có hơn 150 công trình lớn nhỏ nghiên cứu về tác phẩm của NguyễnCông Hoan. Tìm đọc các công trình đó, chúng tôi thấy có hai hớng nghiên cứu cơ bản sau: Hớng thứ nhất: Nghiên cứu về truyệnngắn của NguyễnCôngHoan ở góc độ văn học. ở phơng diện này, có rất nhiều bài viết, công trình khoa học đề cập đến nh các công trình nghiên cứu của các tác giả: Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung, Lê Thị Đức Hạnh . mỗi công trình nhìn nhận từ một góc độ, phơng diện khác nhau nhng nhìn chung tất cả đều thống nhất cho rằng: Truyệnngắn trào phúng của NguyễnCôngHoan có nét đặc biệt, độc đáo không lẫn vào đâu đợc. Trớc hết phải kể đến tác giả Phan Cự Đệ với ý kiến cho rằng: Đi vào thế giới truyệnngắnNguyễnCông Hoan, ta có cảm tởng nh bớc vào một khu triển lãm phong phú, nhiều màu, nhiều vẻ về những cảnh ngộ, những con ngời đang múa may, khóc cời trong xã hội cũ. Có những truyện độc ác, tàn nhẫn, những truyện xấu xa, rởm hợm, những truyện thơng tâm, ai oán cùng những truyện nực cời, lố lăng trong 8 xã hội thực dân phong kiến, đầy những bất công ngang trái. Bên cạnh đó là phác thảo chân dung của một số vị tai to mặt lớn mà nhiều kẻ hách dịch, đầy quyền thế đang sống phè phỡn trong giới thợng lu lúc bấy giờ"[8; 176]. Trong một số bài viết của mình về NguyễnCông Hoan, tác giả Hoàng Hữu Các khẳng định: Nhà văn luôn đứng về phía những ngời bị áp bức, đau khổ và luôn bênh vực họ. Đối với những nhân vật này, NguyễnCôngHoan để cho họ quằn quại đến cùng trong cái hố bùn nhơ do chế độ cũ tạo ra. Vì vậy, đọc truyện của ông ta vừa cời mỉa mai, vừa cời gằn lại vừa muốn đấm ngực mà thét lên căm phẫn trớc chế độ thời ấy. Đằng sau giọng văn giễu cợt của ông, ấm rực một trái tim nhân đạo cao cảNgòi bút NguyễnCôngHoan đả kích, chế giễu kịch liệt bọn mọt dân vô liêm sỉ, những kẻ trắng trợn chà đạp nhân phẩm. Vì yêu con ngời chân chính mà ông phanh phui đến cùng tâm địa của những kẻ xấu xa [8; 215]. Còn Thúc Nhuận trong bài viết: Kép T Bền của ông NguyễnCôngHoan đã đa ra nhận xét: NguyễnCôngHoan là nhà văn chuyên tả những cảnh khốn nạn vừa về vật chất vừa cả về tinh thần của hầu hết các hạng ngời trong xã hội. Ông ta tả những cái đáng thơng nhng cũng không bỏ qua những cái đáng khinh, đáng bỉông biết động lòng thơng đến hạng ngời xấu số, nên ông cứ để mắt quan sát đến họ, mắt thấy tai nghe hết những cảnh đời khốn nạn xấu xa, thô bỉ, đau đớn của hạng ngời ấy và tả ra một cách thiết thực, sống sợng và cời cợt, nhất là cời cợt mà chua cay [8; 284]. Nhận xét về tiếng cời trongtruyệnngắn trào phúng của NguyễnCông Hoan, tác giả Lê Thị Đức Hạnh - ngời dành nhiều tâm huyết và công bố nhiều công trình nhất về truyệnngắn của NguyễnCôngHoan cho rằng: Tiếng cời của NguyễnCôngHoan vừa phong phú, đa dạng vừa có một bản sắc riêng, khó lẫn với tiếng cời của một nhà văn, nhà thơ nào khác Tiếng cời của ông có nhiều nhịp độ, cung bậc, lúc thì phá lên giòn giã, vui đùa thoải mái, lúc lại châm biếm sâu cay, phũ phàng [8; 418]. Xu hớng thứ hai: Nghiên cứu về truyệnngắnNguyễnCôngHoan ở góc độ ngôn ngữ học: Theo xu hớng này cũng đã có một số các công trình, bài viết đề cập đến, tuy 9 nhiên tất cả mới chỉ ở mức độ khái quát, nhận định chứ cha đi sâu vào từng vấn đề cụ thể. Trong một công trình nghiên cứu về hình thức nghệ thuật của truyệnngắn của NguyễnCôngHoan có tên Kỹ thuật viết truyệnngắn của NguyễnCôngHoan tác giả Lê Thị Đức Hạnh đã viết: Ngôn ngữ của NguyễnCôngHoan là ngôn ngữ quần chúng đợc chọn và nâng cao, đậm hơng vị của ca dao, tục ngữ. Có khi tác giả đa ca dao, tục ngữ vào truyện một cách rất tự nhiên, thoải mái. Những chữ dùng của ông thờng giản dị, giàu hình ảnh, cụ thể, hay so sánh, ví von làm cho ngời đọc dễ có những liên tởng thú vị NguyễnCôngHoan luôn giữ cho lời văn, ngôn ngữ trongtruyệntrong sáng, chính xác, mang bản sắc của tiếng nói dân tộc [8; 395]. Tác giả Nguyễn Thanh Tútrong một bài viết có tên: Chất hài trongcâu văn NguyễnCôngHoan đã chỉ ra một số đặc điểm nổi bật về ngôn ngữ của truyệnngắnNguyễnCôngHoan nh sau: Ngôn ngữ của NguyễnCôngHoan là một thứ ngôn ngữ suồng sã để lật ngửa, lộn trái, nhòm ngó từ d ới và từ trên, đập vỡ vỏ ngoài để nhìn vào bên trongtrong nội bộ câu văn NguyễnCôngHoan th ờng mang mâu thuẫn hài hớc đối chọi ở bên trongNguyễnCôngHoan có những lối ví von sosánh độc đáo, những liên tởng bất ngờ, thú vị lối chơi chữ và phép nghịch nghĩa đợc dùng phổ biến trongcâu văn NguyễnCôngHoanCâu văn NguyễnCôngHoan thờng ngắn gọn" [8; 423, 430]. Qua đây chúng ta thấy, phơng diện ngôn ngữ trong các tác phẩm của NguyễnCôngHoan vẫn cha đợc quan tâm, nghiên cứu nhiều, mới chỉ một vài công trình đề cập đến ở mức độ chung chung, cha đi sâu vào từng vấn đề cụ thể, đặc biệt là ở biện pháp sosánhtu từ. Thực tế trên đây đã thúc đẩy chúng tôi muốn đi vào nghiên cứu một cách cụ thể, toàn diện cấutrúc của từng biện pháp tutừtrongtruyệnngắnNguyễnCông Hoan. Tuy nhiên do điều kiện về thời gian, khả năng hạn chế vào phạm vi của một khóa luận nên chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu một số biện pháp trong hệ thống các biện pháp nghệ 10 . sáng tỏ đặc điểm cấu trúc so sánh tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trớc cách mạng trên cơ sở so sánh với mô hình cấu trúc so sánh tu từ trên lí thuyết ngắn Nguyễn Công Hoan với các mô hình cấu trúc so sánh tu từ thờng gặp trong tự nhiên, cũng nh giữa các dạng cấu trúc so sánh tu từ trong truyện ngắn Nguyễn