So sánh tu từ thể hiện ngoại hình nhân vật 54.

Một phần của tài liệu Cấu trúc so sánh tu từ trong truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng (Trang 56 - 60)

"Đến với thế giới truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, ngời đọc luôn thấy sống động cả một thế giới ngời thật đông đúc, lúc nhúc, bao gồm những phu phen thợ thuyền, dân quê; những địa chủ, lý dịch, cờng hào, những nghị viên, dân biểu, quan lại, những lý, lục, phán, tham; những con buôn, t sản; những giáo chức, nghệ nhân, viết văn, làm báo; những me tây, cô đầu, kiếp hát; những con điếm, con sen, thằng nhỏ; những ván cách, lính cơ, thầy quyền; những bồi bếp, Tây trắng, Tây đen"...Tất cả

đều đợc khắc tạc một cách cụ thể, sinh động trên trang viết của Nguyễn Công Hoan. Tuy nhiên, ngòi bút Nguyễn Công Hoan tỏ ra có duyên hơn cả với những nhân vật quan lại, những tên s sản tham lam, tàn bạo. Dới những trang viết của ông, bọn ngời này hiện lên cực kỳ sinh động với đầy đủ những hình hài, dáng vẻ "sang trọng, quyền uy" của chúng. Với việc tập trung miêu tả những nhân vật "tai to mặt lớn"này bằng những so sánh tu từ phải chăng Nguyễn Công Hoan muốn nhấn mạnh tính chất giả dối và tàn bạo của xã hội Việt Nam thời kỳ nửa thực dân - phong kiến.

Cái xã hội nửa Tây nửa ta đã tạo nên những tên quan lại tàn bạo xấu xa mà thông qua so sánh tu từ Nguyễn Công Hoan đã khắc họa đợc khá cụ thể độc đáo: Một vị quan bệ vệ nơi công đờng, là ngời cầm cân nẩy mực, đem lại công bình cho nhân dân đã đợc Nguyễn Công Hoan miêu tả là một con quỷ dâm ô, nhìn thấy gái thì hai con mắt lại nh to ra, sáng quắc lên thèm thuồng, nhìn nh thiêu nh đốt, nh muốn ăn tơi nuốt sống ngời ta, bằng so sánh tu từ "quan ngắm một lúc, hai con mắt sáng quắc nh hai ngọn đèn trời" (Thật là phúc), Nguyễn Công Hoan đã bóc trần đợc bản chất đê tiện, xấu xa của tên quan này.

Hay cảnh quan ông, quan bà đú đởn trớc t dinh cũng đợc Nguyễn Công Hoan khắc họa khá rõ nét trong truyện Đàn bà là giống yếu rằng: "Quan ông vừa nói tiếp, vừa lả lơi cời, rồi ôm chầm lấy quan bà; một con nhái bén bám vào một quả da chuột". Cái dáng vẻ hom hem, già nua của quan ông đợc so sánh với "con nhái bén", còn cái thân hình nở nang, đẫy đà của quan bà lại đợc so sánh với "quả da chuột" đã giúp ngời đọc hình dung một cách đậm nét về hình ảnh quan ông, quan bà.

Cùng với bọn quan lại là những tên t sản lắm tiền, nhiều của, thích khoe khoang hình thức cũng đợc Nguyễn Công Hoan xây dựng khá thành công: Trong truyện ngắn

Báo hiếu trả nghĩa cha ngời đọc khó mà quên đợc hình ảnh hai vợ chồng nhà t sản

nổi tiếng "hiếu thảo" đang tổ chức làm giỗ thật to để báo hiếu cha: "Hai ông bà cùng béo tốt, đẹp đẽ. Nhất là ông, cái bụng phỡn ra, nấp trong bộ quần áo xếp nếp cứng thẳng nh cái hộp; tóc bóng mợt nhẵn nh cái gáo lĩnh úp trên đầu, không chịu kém vẻ đẹp với bộ ria sửa khéo nh vẽ; miệng lúc nào cũng chực tóe ra một chuỗi cời...câu nói vừa dứt, thì đã thấy bà chủ trong buồng đi ra, chắp tay, tơi nh hoa". Với những so sánh

tu từ độc đáo nh trên, Nguyễn Công Hoan đã khắc họa thành công hình ảnh tên t sản bụng phỡn đang vênh vang tự đắc, một mụ t sản ghê gớm, xảo quyệt luôn ngụy trang bằng vẻ ngoài rạng rỡ, hiền từ, nhân hậu.

Các nhân vật trong truyện Cái ví ấy của ai đã đợc Nguyễn Công Hoan miêu tả cực kỳ ấn tợng rằng: "Tiếng đàn nổi lên, du dơng, thánh thót nh rót vào tai. Các bà, các cô ngồi một lợt ở dãy ghế kê sát bên giờng, nói cời, nghiêng ngả, tơi tỉnh nh luống hoa trăm hồng ngàn tía, đú đỡn trớc ngọn gió hiu hiu" chỉ với một vài nét phác thảo nh vậy, Nguyễn Công Hoan đã dựng nên bức tranh sống động về cuộc sống của cả một giai tầng trong xã hội.

Bên cạnh những ông to, bà lớn là hình ảnh các cô gái tân thời, mặt hoa da phấn cũng đợc Nguyễn Công Hoan quan tâm xây dựng khá thành công.

Đó là hình ảnh "cô Kếu - gái tân thời" trong truyện ngắn cùng tên đợc Nguyễn Công Hoan khăc họa không kém phần sinh động nh sau: "Ngày cới cô giở bộ cánh mới sắm ra mặc vào. Trông cô nổi quá. Vì ngày thờng trông cô đen nh con quạ, bây giờ cô sặc sỡ nh bông hoa".

Luôn song hành cùng những nhân vật quan lại giàu sang là những con ngời nghèo khổ, rách rới, và với thế giới nhân vật này, Nguyễn Công Hoan cũng dày công xây dựng cho mỗi ngời một vẻ, không ai giống ai, mặc dù đều là những nhân vật thuộc tầng lớp dới, có cuộc đời khổ sở và đều xấu xí:

Trớc hết là hình ảnh "thằng ăn cắp" trong truyện ngắn cùng tên. Bằng những so sánh tu từ quen thuộc, Nguyễn Công Hoan đã xây dựng nên hình ảnh một thằng ăn cắp gầy còm, bẩn thỉu, xấu xí không lẫn vào đâu đợc "ngời ta gớm mặt nó! Ngời ta sợ nó! Hễ nó lãng vãng đến, ngời ta ngờ, ngời ta canh, ngời ta giữ, coi nó nh một con chó đói ...Trông nó đáng sợ thật, hai mắt trắng dã, lấm la lấm lét. Tóc thì bồng bềnh nh tổ quạ, da đen thui thủi, mặt dạn nh men lọ cổ...Hai tay thục vào túi cái áo tây tàng, xơ xác nh tổ đỉa...Nó đau quá, nằm sóng xoài không nói đợc nữa. Hai mắt lừ đừ, khốn nạn nh con chó bị trói giật bốn cẳng ra đằng sau...Nó mềm nh sợi bún, không dậy đ- ợc...".

Là mẹ của một nhà t sản nổi tiếng, có con trai là ông chủ hiệu ô tô con cọp, ng- ời đàn bà bất hạnh ấy cũng đợc Nguyễn Công Hoan phác họa khá cụ thể, chi tiết, giúp ngời đọc hình dung đợc một cách rõ ràng, sắc nét cuộc đời bất hạnh nhục nhã của ng- ời mẹ có đứa con bất hiếu "...mặt mũi đen đủi, dăn deo, xấu nh con khỉ. Hai mắt thì toét nhoẽn những nhữ. Cái hàm trên thì chìa ra nh mái hiên...cái váy - lùng thùng nh cái bồ, chỗ thì ớt, chỗ thì khô...".

Đến với truyện ngắn Hai cái bụng ngời đọc khó mà quên đợc hình ảnh của "nó" - một đứa trẻ đói khát lang thang nơi phố chợ: "Nó là sự đói khát, kinh tởm kết thành hình. Nó có một cái sọ đếm đợc tóc - không biết một thứ bệnh gì hơng hỏa của cha mẹ đã làm cho cả da chỗ ấy nhẵn thín, bóng lộn, đỏ đòng đọc nh cái mụn đơng loét, khiến tóc nó chỉ có thể mọc thơ lơ nh vầng cỏ trên tảng đá cằn...Bù nhìn có bộ mặt chẳng thành hình, thì nó có bộ mặt cũng dúm dó, xấu xí nh con ma dại... Vì đến gần nó, trông thấy nớc da đen xạm, nhăn nheo của nó, ngời ta tởng nh đó là cái thây ma cha tiêu hết hiện về...Một đống rác cha đáng sợ, đáng tởm bằng nó...Chân tay nó lúc nào cũng run rẩy nh cầy sấy...".

Không chỉ quan tâm miêu tả về cuộc sống và con ngời Việt Nam, trong tác phẩm của mình Nguyễn Công Hoan còn dành những trang viết nhất định khắc họa nên chân dung của những ngời ngoại quốc khác nh hình ảnh hai vợ chồng ngời da đen Samadji trong hai tác phẩm cùng tên nh sau: "Đó là một chú lính da đen ở đạo quân thuộc địa thứ chín: một con bò mộng nuôi chờ ngày mổ thịt...Tôi hiểu ý cời, anh ta cũng nhếch mép cời theo: một cái chớp nhoáng trong đêm hôm ba mơi...Nghĩa lý gì cái mặt đen bóng nh sơn, bộ tóc cứng nh dây đồng và cặp môi dày chẫu ra, cao bằng mũi...Tôi nhìn bàn tay khổng lồ của anh, ngón to bằng quả chuối mắn mà phát sốt...". "...Vợ Samadji trông có vẻ lắm, chẳng hiểu cạo lợt nớc hàng ở mặt đi, thì còn trơ ra màu gì, chứ ngay lúc đó, đứng bên một cái cột nhà cháy, thì chị ta cũng còn đợc chút mỹ thuật. Mỹ thuật nhất là cái ngực đầy nh cái ví của nhà t bản, nh cái óc ông Nghị tr- ớc ngày họp hội đồng... rồi hắn lờm tôi một cái mà tôi chắc là cái lờm yêu. Vì đồng thời với cái lờm thiếu mỹ thuật nhợt nhạt ấy, tôi trông thấy một nụ cời tơi nh mếu".

Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy của mình, chỉ cần một vài nét phác thảo thoáng qua, Nguyễn Công Hoan đã dựng nên những chân dung nhân vật cực kỳ sống động, chẳng lẫn vào đâu đợc. Và có một điều đặc biệt là ngòi bút của Nguyễn Công Hoan chỉ thành thạo, điêu luyện lúc tả một khuôn mặt xấu xí hay một thân hình dị dạng chứ không vẻ đợc những khuôn mặt thông minh, xinh đẹp. Cô gái tân thời của ông chỉ có thể là cô Kếu hay là vợ Samadji, những ông quan đợc xem là cha mẹ của dân chỉ là những ông quan tham ô, dâm dục, những ngời dân nghèo thì chỉ toàn là những thằng ăn cắp, những đứa ăn xin rách rới, bẩn thỉu...Tất nhiên không phải do hứng thú cá nhân mà Nguyễn Công Hoan khắc họa nên những nhân vật xấu xí, khốn nạn đến nh vậy. Cũng nh các nhà văn chân chính khác, Nguyễn Công Hoan đã gửi gắm vào đấy tiếng nói phê phán, tố cáo gay gắt đối với chế độ xã hội thời bấy giờ.

Vẫn biết rằng, Nguyễn Công Hoan có lúc cực đoan trong so sánh, nhng chính sự so sánh đó đã tạo nên nét riêng rất Nguyễn Công Hoan. ông bóc trần cho ngời đọc thấy rõ đó chính là sản phẩm của cái môi trờng thực tại phi nhân bản.

Một phần của tài liệu Cấu trúc so sánh tu từ trong truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w