Qua khảo sát SSTT trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trớc cách mạng chúng tôi thấy có một số điểm đáng lu ý về yếu tố chỉ CSSS nh sau:
- Thứ nhất, số SSTT có yếu tố chỉ CSSS chiếm một tỉ lệ lớn: 269 trờng hợp trong tổng số 412 SSTT (chiếm hơn 2/3).
- Thứ hai, yếu tố chỉ CSSS có thể là động từ hoặc tính từ. Tuy nhiên, yếu tố chỉ CSSS là tính từ giữ vai trò chủ yếu với số lợng lớn: 212 trờng hợp trên tổng số 269 SSTT có yếu tố chỉ CSSS , tiếp đến là động từ (57/269).
2.2.2.1. Yếu tố chỉ CSSS là tính từ
Có 212 trờng hợp đợc chia thành 5 tiểu nhóm sau: - Yếu tố chỉ CSSS là tính từ chỉ trạng thái
VD1: Ngời thì cụ chê già, chậm chạp không coi xuể bọn trẻ nhanh nh cái
cắt, cái tên.
(Chơng trình 5 năm)
Từ “nhanh” chỉ CSSS đợc so sánh với “cái cắt, cái tên” đã làm sáng rõ trạng thái nhanh nhẹn, khỏe khoắn, hồn nhiên của lũ trẻ.
VD2: Ông ấy khỏe nh con vâm.
(Thằng ăn cắp)
Yếu tố chỉ CSSS là từ “khỏe” ĐSS với “con vâm” (con voi) đã giúp độc giả hình dung rõ sức mạnh về thể chất của ngời đàn ông. Và chính sự khỏe khoắn về cơ bắp của ngời đàn ông này là nỗi bất hạnh của thằng bé khốn nạn khi đang bỏ chạy vì ăn cắp hai xu bún riêu.
- Yếu tố chỉ CSSS là tính từ chỉ màu sắc
VD1: Thằng Cam thở hồng hộc, mặt xám nh con gà cắt tiết….
(Giết nhau)
Qua việc so sánh màu “xám” của sắc mặt thằng Cam với “con gà cắt tiết”, Nguyễn Công Hoan đã diễn tả thành công cái vẻ mặt sợ sệt, khiếp hãi của thằng Cam khi bị ngời bạn của chủ mắng.
VD2: Đã vậy, tôi vẫn phải cời với bạn, nhng cái cời vàng nh miếng nghệ.
(Samadji I)
Với việc dùng màu “vàng” để làm phơng diện so sánh của cái cời, Nguyễn Công Hoan đã thực sự tạo nên một SSTT độc đáo, có khả năng biểu đạt cao, có sức ám ảnh lớn đối với độc giả.
- Yếu tố chỉ CSSS là tính từ chỉ kích thớc, số lợng
VD1: Tôi nhìn bàn tay khổng lồ của anh, ngón to bằng quả chuối mắn mà phát sốt.
(Samadji II)
So sánh ngón tay “to bằng quả chuối mắn” là một so sánh quen thuộc đối với mỗi ngời dân Việt Nam. Và ở đây, những ngón tay của Samadji cũng đợc nhân vật
“tôi” so sánh với “quả chuối mắn” không chỉ nhằm diễn tả hình dáng của những ngón tay mà còn ý thức đợc sự đe dọa của những ngón tay ấy đối với mình.
VD2: Ngời ta nghe đông nh kiến cỏ.
(Sóng Vũ Môn)
Với số từ không xác định "đông" làm yếu tố chỉ CSSS và danh từ "kiến cỏ" làm yếu tố CSS, Nguyễn Công Hoan đã lột tả đợc cảnh ngời chen lấn đi nghe kết quả thi ở chốn quan trờng.
- Yếu tố chỉ CSSS là tính từ chỉ mùi vị
VD1: Những lời ngọt nh mía lùi ấy, cũng cảm đợc rất nhiều ngài…
(Tinh thần thể dục I) VD2: Những bài khác tôi không thích xem vì nó lạt nh nớc ốc.
(Tôi chủ báo, anh chủ báo, nó chủ báo)
2.2.2.2. Yếu tố chỉ CSSS là động từ
Có 57 trờng hợp trên tổng số 269 SSTT có yếu tố chỉ CSSS, trong đó hầu hết là những động từ chỉ trạng thái của con ngời nh:
VD1 :Chị San run nh dẽ nhìn cụ Lang cầu cứu.
(Chừa thuốc phiện) VD2: Bác phó mừng nh nở nang khúc ruột.
(Cái nạn ô tô)
ở hai ví dụ trên, qua SSTT tác giả đã diễn tả những trạng thái tình cảm của con ngời ở những cung bậc, sắc thái khác nhau khá cụ thể, đặc sắc.
* Tuy nhiên, qua khảo sát các SSTT trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trớc cách mạng chúng tôi thấy: Bên cạnh các SSTT có yếu tố chỉ CSSS còn có những SSTT không có yếu tố chỉ CSSS. Và dạng cấu tạo này cũng chiếm một số lợng đáng kể: 143 trờng hợp trên tổng số 412 SSTT.
VD1: Chúng mày nh lũ gà mờ.
Tạo ra những SSTT có cấu trúc nh trên là dụng ý nghệ thuật của tác giả trong quá trình miêu tả, diễn đạt. Tác giả cố tình để ngỏ cho ngời đọc tự liên tởng, nhằm mở rộng phẩm chất, trạng thái đợc so sánh.
Để lí giải hiện tợng này, cần phải nhắc lại rằng: trong thực tế có hai loại SSTT, đó là SSTT chìm và SSTT nổi.
- Loại thứ nhất: So sánh yếu tố chỉ CSSS VD: Nó co ro nh con tôm.
(Ai khôn)
Ví dụ trên chỉ đã rõ phơng diện so sánh của đối tợng đợc so sánh làm cho ngời đọc dễ dàng cảm nhận điều mà tác giả cần trình bày.
- Loại thứ hai: So sánh không có yếu tố chỉ CSSS
VD: Anh chỉ biết làm nh một con bò, không dám nghỉ một phút.
(Tôi cũng không hiểu tại làm sao I)
Khác với ví dụ ở trên, ở ví dụ này không có yếu tố chỉ CSSS nói rõ phơng diện cần so sánh nên tạo điều kiện cho ngời đọc có sự liên tởng rộng rãi, cũng nh mở rộng phạm vi miêu tả, khả năng diễn đạt cho câu văn.