Yếu tố chỉ quan hệ so sánh (QHSS) 36.

Một phần của tài liệu Cấu trúc so sánh tu từ trong truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng (Trang 39 - 43)

Cũng nh các yếu tố khác trong SSTT, yếu tố chỉ QHSS cũng rất phong phú, đa dạng về tiểu loại nó bao gồm cả: “nh”, “tựa nh”, “hơn”, “bằng”, “là” và nhiều khi là “bao nhiêu… bấy nhiêu”. Hoặc kiểu so sánh trực tiếp không có từ chỉ quan hệ so sánh mà chỉ có dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:)… Tuy nhiên nhiều nhất vẫn là từ chỉ QHSS “nh” với 363 trờng hợp trên tổng số 412 SSTT.

- SSTT có yếu tố chỉ QHSS : “nh”, “cũng nh”…

Loại so sánh này chỉ mối quan hệ tơng đồng giữa hai đối tợng so sánh và mang sắc thái giả định.

VD1: Bờ rào găng um tùm nh mớ tóc nhà học giả.

Liên tởng "bờ rào găng" với "mớ tóc nhà học giả" là một liên tởng thú vị và độc đáo, không chỉ diễn tả đợc mức độ um tùm, rậm rạp của bờ rào găng mà còn làm cho bờ rào găng nh trở nên có hồn, có tâm tình, tính cách riêng của nó.

VD2: Nhng mà cái thói đa tình thì dù có mắc bệnh gần chết cũng vẫn ngứa, cái đó chó cũng nh ngời.

(ái tình tiểu thuyết)

Liên hệ thói đa tình của một con chó với con ngời qua QHSS “cũng nh”, Nguyễn Công Hoan đã không nhằm miêu tả con chó mà hớng sự chú ý của độc giả tới thói tật của con ngời để phê phán, đả kích thói tật xấu xa đó. So sánh “chó” với “ngời” là một so sánh quen thuộc của mỗi ngời dân Việt Nam, nhng so sánh “thói đa tình”, một biểu hiện của lĩnh vực tình cảm con ngời mà cũng so sánh với chó thì chỉ có Nguyễn Công Hoan mới nghĩ ra đợc.

- SSTT có từ chỉ QHSS là: “giống”

VD: Nhất là cái mũi xe, trông đằng trớc, sao mà nó giống mặt ngời thế.

(Cái nạn Ô tô I)

Yếu tố chỉ QHSS “giống” đã liên tởng cái mũi xe Ô tô - một vật vô tri, vô giác với cái mặt ngời đã miêu tả một cách với cái mặt ngời đã miêu tả một cách sâu sắc tình trạng rách nát, dúm dó, lồi lõm… của chiếc xe tội nợ, cũng nh sự khổ sở, phiền phức mà nó gây ra cho bác phó Lý.

- SSTT có từ chỉ QHSS : “là”

Điểu hiểu hơn về từ “là” chỉ QHSS trong SSTT thì trớc hết cần phải phân biệt rõ từ “là” trong câu tờng giải khái niệm và từ “là” trong SSTT:

Trớc hết, cần phải khẳng định rằng đó là hai từ có vai trò, ý nghĩa hoàn toàn khác nhau:

Từ “là” trong câu tờng giải khái niệm có vai trò diễn giải, làm rõ khái niệm và có ý nghĩa khẳng định, kiểu nh:

Còn từ “là” trong câu SSTT không nhằm diễn giải, làm rõ khái niệm mà nhằm liên hệ đối tợng này với đối tợng kia ở mức độ giống nhau cao và mang ý nghĩa khẳng định.

VD: Ai hay mỗi đám cới là một vụ giết ngời, mà mỗi trái tim của đàn bà là một con dao găm.

(Nghĩ ngời ăn gió nằm ma)

Với việc so sánh “một đám cới” với “một vụ giết ngời”, “trái tim của đàn bà” với “con dao găm” qua từ chỉ QHSS “ là ” Nguyễn Công Hoan đã làm nổi bật đợc ý nghĩa nghiêm trọng, nguy hiểm của đám cới ngời yêu và trái tim ngời đàn bà phụ tình. Bằng việc đặt bên cạnh nhau cái hình ảnh: “một đám cới” với “một vụ giết ngời”, “trái tim ngời đàn bà” với “con dao găm” SSTT này đã làm cho ngời đọc cảm nhận đợc một cách sâu sắc, cụ thể nỗi đau đớn đến vô hạn của chàng trai bị phụ tình.

- SSTT có yếu tố chỉ QHSS là: “hơn”

VD: Bạn tôi nằm yên đợc một lát, rồi trở dậy, mặt xám hơn con gà cắt tiết. (Giết nhau)

Trong các tác phẩm của Nguyễn Công Hoan, ta thờng gặp kiểu so sánh “xám nh con gà cắt tiết”. Nhng trong trờng hợp này để nhấn mạnh tính chất “xám” của khuôn mặt ngời bạn vì thiếu thuốc, vì vật vã, vì tức giận… tác giả đã dùng QHSS là từ “hơn” tạo cho ngời đọc một sự chú ý nhất định.

- SSTT có yếu tố chỉ QHSS là: “bằng”, “vừa bằng” Kiểu so sánh này có 19 trờng hợp.

VD1: Những con giun đất màu đen to bằng ngón tay út nổi lềnh bềnh.

(Chiếc quan tài)

Bằng QHSS “bằng” Nguyễn Công Hoan đã tạo nên một SSTT có sức gợi hình cao, không chỉ miêu tả đợc kích thớc của những con giun đất mà còn phản ánh đợc phần nào sự ghê tởm mà chúng gây nên cho con ngời.

VD2: Bà lớn ngắm nghía quả mít xỉnh xình xinh to vừa bằng nắm tay trẻ con. (Quả mít)

Yếu tố chỉ QHSS “vừa bằng” mang một ý nghĩa sắc thái tích cực, nó phần nào thể hiện sự vừa lòng, thích thú của bà lớn trớc quả mít nhỏ nhắn, xinh xắn của nhà hàng xóm.

- SSTT có yếu tố chỉ QHSS là từ: “chẳng khác gì”

VD1: Ngời đàn bà có ý láo xợc hơn chồng ấy, hầm hầm chẳng khác gì con s tử cái, chạy lên chào mọi ngời.

(Chuyện chó chết) VD2: Vì Tầm, lúc bấy giờ trông chẳng khác gì cái xác chết.

(Nhân tài)

Với QHSS “chẳng khác gì”, Nguyễn Công Hoan đã tạo nên những SSTT có khả năng diễn đạt hiệu quả nhất về sự tơng đồng tuyệt đối giữa các đối tợng đợc so sánh.

- SSTT có yếu tố chỉ QHSS là cặp từ hô ứng “bao nhiêu… bấy nhiêu...”

VD1: Ngoài kia tiếng gõ cửa mạnh bao nhiêu trong này trống ngực đập tôi

mạnh bấy nhiêu.

(Samadji II)

VD2: Tràng pháo tra hôm ấy nó tan xác bao nhiêu thì ruột gan anh bị tan tành bấy nhiêu.

(Nghĩ ngời ăn gió nằm ma)

Hình thức so sánh này có ba trờng hợp, đây cũng là một kiểu cấu trúc độc đáo của SSTT. Dùng cặp phụ từ hô ứng "bao nhiêu ...bấy nhiêu" để so sánh sẽ diễn tả đợc mức độ giống nhau theo quá trình diễn biến giữa các dối tợng so sánh, tức là so sánh đợc ở mọi phơng diện, mọi thời điểm của các đối tợng so sánh.

- SSTT có yếu tố chỉ QHSS là: dấu chấm phẩy (;) dấu hai chấm (:)…

Nh đã nói từ trớc, bên cạnh hình thức so sánh có yếu tố chỉ QHSS là từ thì còn có những trờng hợp SSTT không có từ chỉ QHSS mà thay vào đó bằng một dấu câu khác, hoặc là dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), hoặc dấu chấm phẩy (;). Và trong truyện ngắn trớc cách mạng của mình, Nguyễn Công Hoan cũng đã tạo nên những SSTT nh vậy, nhằm góp phần tạo nên sự phong phú cho hình thức so sánh cũng nh nâng cao đ- ợc hiệu quả diễn đạt.

VD1: Đó là một chú lính da đen ở đạo quân thuộc địa thứ 9: một con bò mộng nuôi chờ ngày mổ thịt.

(Samadji I)

VD2: Quan ông vừa nói tiếp, vừa lả lơi cời, rồi ôm chồm lấy quan bà: một con nhái bén bám vào một quả da chuột.

(Đàn bà là giống yếu)

Từ hai ví dụ trên ta thấy, mặc dù không có từ chỉ QHSS nhng chúng ta vẫn nhận ra đó là những SSTT thông qua sự thay đổi ngữ điệu trong câu văn, tức là có sự ngắt giọng tơng ứng ở vị trí của từ chỉ QHSS và sự nhấn giọng đáng lu ý ở yếu tố CSS.

Một phần của tài liệu Cấu trúc so sánh tu từ trong truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w