Trong các tác phẩm của mình, Nguyễn Công Hoan đã xây dựng nên cả một thế giới nhân vật "đông đúc, lúc nhúc", nhng không có nhân vật nào giống nhân vật nào. Mỗi ngời một dạng, một nét tính cách đang xoay xở, khóc cời trên sân khấu cuộc đời: Ngời thì suốt đời lo toan, ngời thì nhẫn nhục cam chịu, ngời thì nham hiểm lọc lõi, ng- ời hiền lành nhân hậu, kẻ dâm ô tàn bạo... thế giới đó thật sống động với những hành động, tính cách, trạng thái tâm lý riêng của mỗi nhân vật mà thông qua so sánh tu từ, Nguyễn Công Hoan đã đem đến cho độc giả một cái nhìn toàn diện nhất.
Đọc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, chúng ta thấy cuộc đời thật hiếm có niềm vui và sự lành mạnh, hạnh phúc chỉ là ớc vọng xa vời ngoài tầm tay nên càng làm tăng thêm sự bức bối, khốc liệt của thực tại trần trụi trớc mắt. Dờng nh trong tác phẩm của ông, các nhân vật luôn phải toan tính, lo âu, dằn vặt, luôn phải dè chừng nhau, luôn cáu gắt vì muôn chuyện của cuộc sống.
Trớc hết là với những nhân vật thuộc tầng lớp trên, những tên quan lại, những nhà t sản. Có một điều đáng lu ý là, dới ngòi bút của Nguyễn Công Hoan, bọn này hiện lên toàn là những tên tàn bạo, xảo quyệt, mu mô nham hiểm:
Cụ Bá Chánh là một điển hình tiêu biểu. Cái tính hung dữ, ác nghiệt của cụ đã nổi tiếng khắp vùng, nó trở thành nỗi ám ảnh của những ngời dân trong vùng: "ở trên nhà, cụ vẫn đơng vui vẻ gọi phỗng và tính nớc bài, chứ nếu ai mà hót với cụ rằng, đôi giày mới của cụ có đứa nào thó mất thì hẳn cụ quăng bài đó, rồi cụ tra tấn cho ra, vì x- a nay cụ dữ nh con hùm, khét tiếng trong hàng tổng là quyền hành, hách dịch, thét ra lửa".
Trong truyện ngắn Thằng ăn cớp, ông quan huyện nổi tiếng thông minh, tài giỏi đã trắng trợn cớp của thằng ăn cớp đã đợc tác giả miêu tả: "Ghê cha! ông ấy tinh nh ma xó".
Trong truyện ngắn Gánh khoai lang ta lại bắt gặp một ông quan huyện tham lam, bỉ ổi, thẳng thắn bắt cấp dới phải "đi tết" mình và khi không đợc nh ý ông đã điên lên chửi mắng đợc Nguyễn Công Hoan ghi lại nh sau: "Rồi nh tiếng sét ông Huyện gắt: Đồ xỏ lá! Đem về để vợ chồng con cái ăn với nhau! Nhà tao không có lợn!".
Nh vậy, có thể nói, trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan bọn quan lại hiện lên toàn là những tên tham lam, quỷ quyệt, trắng trợn đe dọa, cớp bóc của ngời dân.
Đi cùng với hình ảnh các ông quan uy nghi, bệ vệ nơi công đờng là hình ảnh các bà lớn quyền uy, ác nghiệt nơi t dinh.
Đến với truyện ngắn "Tôi nói dối bà thì tôi làm kiếp..." ta đợc chứng kiến cảnh một bà lớn đang tức giận chửi rủa quan ông "...nói đoạn, hung hăng nh con s tử cái thực hiệu, bà giơ thẳng chân đạp một cái rõ mạnh, cái cũi từ trên hè lăn kềnh xuống sàn, rồi bà hộc tốc lên một hồi, mắng chồng rầm rĩ, những là ngu xuẩn, chán rồi nằm lên giờng hờ cha, khóc mẹ".
Trong truyện ngắn Quả mít ta lại gặp hình ảnh một bà lớn tham lam, ghê gớm đã đợc Nguyễn Công Hoan miêu tả cụ thể nh sau: "Một hôm, dạo quanh phía hàng rào huyện, bỗng bà lớn mừng rú nh ngời bắt đợc của ...Sáng hôm sau, theo lệ thờng, bà lớn đi thăm quả của bà lớn, thì khi thấy mít bị bửa ra, vứt lỏng chỏng trên mặt đất thì
bà lớn choáng ngời nh đứa con có hiếu nhận đợc dây thép báo cha chết. Bà lớn lặng đi một phút...Bà lớn nhảy lên chồm chồm nh điên cuồng".
Lại là bản tính dâm ô của những con quỷ dâm dục, nhng đây là bản tính dâm ô tàn bạo của một ông chủ khai mỏ, đợc Nguyễn Công Hoan miêu tả trong truyện ngắn
Sáng, chị phu mỏ nh sau: "Song, nhanh nh chớp, ông chủ lại vồ ngay đợc chị...". Đến
ông chủ nhiệm của một tờ báo nổi tiếng trong nớc lại đợc Nguyễn Công Hoan miêu tả ở một nét tính cách khác, rằng là: "Thì ông chủ trợn mắt, đứng phắt dậy, nhanh nh con chó đớp xơng" nhng đó vẫn là nét tính cách thể hiện bản chất xấu xa của con ngời khi tác giả so sánh với "con chó đớp xơng".
Đối lập với những ông quan, bà lớn, những ông chủ, bà chủ là hình ảnh những con ngời mang thân phận nhỏ bé, có số phận không may mắn, luôn phải sống cuộc đời cơ cực, khốn cùng đợc Nguyễn Công Hoan làm rõ thế giới nội tâm cùng những tính cách, hành động riêng của từng nhân vật.
Đọc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, có lẽ không ai quên đợc hình ảnh anh Kép hát T Bền cùng với tâm trạng khổ sở của anh khi ở trong hoàn cảnh trớ trêu, đầy mâu thuẫn: Cha anh sắp mất mà anh vẫn phải lên sân khấu làm trò cho thiên hạ cời. Bằng những so sánh tu từ của mình, Nguyễn Công Hoan đã thể hiện tâm trạng đầy bi kịch của anh kép hát khá là đau đớn rằng: "Mà càng thấy vắng bặt tin nhà, ruột anh càng rầu nh da, xót nh muối... Ngời thì tặng hoa, ngời thì bắt tay, ngời thì véo mũi, ngời thì khen làm cho anh ruột càng nh thiêu nh đốt".
Cũng miêu tả tâm trạng của nhân vật trong quá trình diễn biến, trong truyện ngắn Tựa cửa chiều hôm, Nguyễn Công Hoan lại miêu tả tâm trạng đau đớn của một ngời mẹ già có đứa con bị bắt, bị tù đày: "Từ khi nghe tin con trai bà Trởng Tín đợc tha về làng, thì bà cả Hảo lại thơng nhớ đến con, lòng bà nh đống tro đang tàn, bỗng đợc cơn gió thổi cho lửa lại cháy bốc...bảy năm về trớc, cái hôm bà cả Hảo nghe tin
ích, con bà, phải bắt, bà nh bị tiếng sét ngang đầu...Nhng rồi sau phiên tòa họp, quả nhiên ích bị kết án chung thân, bà ngất ngời đi, mấy hôm trời không ăn không ngủ. Nh điên nh cuồng, bà gào trời thét đất".
Vẫn là tâm trạng của ngời mẹ, ngời cha nhng trong truyện ngắn Thịt ngời chết ta lại bắt gặp tâm trạng đau đớn vô cùng của ông bà Cửu khi đứa con trai chết đuối đã mấy ngày mà không đợc vớt lên chôn: "Bà Cửu tru lăn tréo lộn, mấy lần toan nhảy tùm xuống ôm lấy con, nhng bà bị ngời ta giữ lại. Trong lúc nh điên cuồng, bà chửi cả ông Lý Trởng không cho bà vớt anh Xích lên...Ông Cửu nh sét đánh, run cầm cập, nhăn nhó kêu...".
Mặc dù miêu tả nhiều về trạng thái đau đớn, buồn bã, về tính nết xấu của con ngời nhng trong truyện ngắn trớc cách mạng của Nguyễn Công Hoan không phải là không có những nhân vật mang tâm trạng vui vẻ, sung sớng. Mặc dù tâm trạng đó rất ít và chỉ là những tình cảm nhất thời, thoảng qua chứ không gắn bó lâu dài với nhân vật. Nh cái vẻ sung sớng của thằng bé khốn nạn trong truyện Nỗi vui sớng của thằng
bé khốn nạn là một dẫn chứng tiêu biểu. Tác giả viết "Nó cời nh nắc nẻ". Nó cời vì t-
ởng bác Phán và mẹ nó đang đùa với nó nhng không, đó chỉ là cách mà mẹ nó và bác Phán trao đổi, chuyện trò với nhau mà thôi. Hay nỗi vui mừng của bác Phó khi đợc quan trên "thơng tình" mà mua lại cái xe ô tô: "Bác phó mừng nh nở nang khúc ruột"
(Cái nạn ô tô). Nỗi vui sớng của lũ học trò khi chọc tức thầy đợc tác giả so sánh:
"tiếng cời ran nh pháo..."(Godautre).
Trong truyện ngắn Nỗi lòng ai tỏ, hình ảnh vui vẻ, trẻ trung của cô Tuyết đợc tác giả ví: "Cô Tuyết hớn hở nh cá gặp nớc". Đặc biệt, trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan ngời đọc còn bắt gặp những cái cời khổ sở, cái cời gợng nh cái cời của nhân vật "tôi" trong truyện Samadji I: "Đã vậy, tôi vẫn phải cời gợng với bạn nhng cái cời vàng nh miếng nghệ", hay cái cời xấu xí của chị vợ Samadji, đợc tác giả miêu tả: "Vì đồng thời với cái cời thiếu mỹ thuật của bộ mặt nhợt nhạt ấy, tôi trông thấy một nụ cời tơi nh mếu".
Nh vậy, khi xây dựng nhân vật bằng những so sánh tu từ đa dạng, phong phú Nguyễn Công Hoan đã thể hiện đợc những tình cảm, tính cách, số phận của nhân vật một cách cụ thể, sinh động, cung cấp cho ngời đọc một cái nhìn toàn diện về nhân vật.
3.2. So sánh tu từ thể hiện một vài đặc điểm của ngòi bút Nguyễn Công Hoan
Nh đã nói, so sánh tu từ là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa đợc sử dụng nhiều trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. Biện pháp không chỉ giúp cho việc miêu tả nhân vật ở những khía cạnh khác nhau từ ngoại hình cho đến nội tâm mà còn góp phần thể hiện một vài đặc điểm của ngòi bút Nguyễn Công Hoan - ngòi bút trào phúng, châm biếm số một trong dòng văn học hiện thực phê phán Việt Nam.
3.2.1. Nguyễn Công Hoan hay dùng lối so sánh quen thuộc của dân gian
Những hình ảnh so sánh mà Nguyễn Công Hoan sử dụng trong truyện ngắn của mình mang đậm màu sắc bình dân quen thuộc từ xa xa, theo kiểu ví von so sánh của dân gian.
Trong truyện ngắn Sóng vũ môn để miêu tả cảnh ngời đông đúc, đang chen lấn nhau để nghe thông báo kết quả ở chốn trờng thi, Nguyễn Công Hoan đã dùng liên tiếp tới hai so sánh tu từ nh:
"Ngời xem đông nh kiến cỏ"
Và
"Ngời đi nghe đông nh kiến cỏ" (Dân gian hay ví: "đông nh kiến cỏ")
Để miêu tả cảnh nhà tối tăm, Nguyễn Công Hoan cũng ví: "Trong nhà tối nh hũ nút"
(Nhân tình tôi) (Dân gian hay ví: "tối nh hũ nút")
Hay khi miêu tả vẻ hung hãn của ngời phụ nữ, Nguyễn Công Hoan cũng thờng xuyên áp dụng kiểu ví von của dân gian. Kiểu nh:
"Vợ cậu cả nh con s tử cái"
(Oẳn tà rroằn)
"Ngời đàn bà có ý láo xợc hơn chồng ấy, hầm hầm chẳng khác gì con s tử
cái, chạy lên chào mọi ngời"
(Chuyện chó chết) (Dân gian hay ví: "hung dữ nh con s tử cái") Khi miêu tả về tiếng cời, Nguyễn Công Hoan viết:
Và kiểu so sánh này đợc Nguyễn Công Hoan vận dụng rất nhiều lần trong các truyện ngắn của mình nh: Gõ đầu trẻ, Bạc đẻ, Nỗi vui sớng của thằng bé khốn nạn.
(Dân gian hay ví: "cời nh nắc nẻ")
Để miêu tả nét mặt sợ hãi của nhân vật, Nguyễn Công Hoan thờng xuyên viết: "Bài làm thì cóp, bài thi thì phim, cho nên bao giờ anh bị truy, mặt anh cũng
xám nh gà cắt tiết"
(Bố anh ấy chết) "Thằng Cam thở hồng hộc, mặt xám nh con gà cắt tiết"
(Giết nhau) "Đứa nào đứa nấy mặt tái mét nh gà cắt tiết"
(Thầy cáu) (Dân gian ví: "mặt xám nh gà cắt tiết")
Khi miêu tả tính chất mềm nhũn của ngời cũng nh vật khi bị tác động, Nguyễn Công Hoan viết:
"Tay lễ mễ xách con chó mềm nh sợ bún, anh ta sấn lên đi trớc" (Chuyện chó chết)
"Nó mềm nhũn nh sợi bún không dậy đợc"
(Thằng ăn cắp) (Dân gian hay ví: "mềm nh bún")
Cái áo rách tả tơi của "thằng ăn cắp" trong truyện ngắn cùng tên đợc Nguyễn Công Hoan so sánh với cái "tổ đỉa":
"Hai tay thục vào túi cái áo tàng tàng, xơ xác nh tổ đỉa"
Hay trong truyện "Cái vốn để sinh nhai", Nguyễn Công Hoan cũng viết:
"Nửa tháng sau nó lại đội nón rách cũ, lại khoác cái khố tải cũ xơ xác
nh tổ đỉa, lại ra phố nối kiếm ăn"
(Dân gian hay ví: "rách nh tổ đỉa")
Khi miêu tả cơ thể khỏe mạnh của ngời đàn ông, Nguyễn Công Hoan viết: "Ông ấy khỏe nh con vâm"
"Nhng khỏe nh con vâm, đa khuỷu tay ra, ngài gạt vợ ngã lăn và nắm
chặt lấy hai cổ tay"
(Xuất giá tòng phu) (Dân gian hay ví: "khỏe nh vâm")
Để miêu tả trạng thái tỉnh táo của con ngời, trong rất nhiều trờng hợp, Nguyễn Công Hoan đã so sánh:
"Bạn tôi nhổm dậy thật mau, tỉnh nh sáo"
(Giết nhau)
"Rồi vừa tảng sáng, ông đã ngồi nhổm dậy, tỉnh nh con sáo" (Bạc đẻ)
(Dân gian hay ví: "tỉnh nh sáo")
Khi miêu tả thái độ gắt gỏng, bực tức của con ngời Nguyễn Công Hoan thờng so sánh:
"Vì đang lúc tức nên giảng bài ông gắt nh mắm tôm" (Thầy cáu)
"Cho nên từ lúc bớc chân đến cửa tòa báo, ông đã gắt nh mắm"
(Ông chủ báo chẳng bằng lòng) (Dân gian hay ví: "Gắt nh mắm")
Để miêu tả trạng thái im lặng tuyệt đối của con ngời, Nguyễn Công Hoan thờng xuyên vận dụng hai lối so sánh quen thuộc của dân gian nh:
"Ông tởng phải câm nh hến"
(Bạc đẻ) "Thằng khốn nạn đứng câm nh hến"
(Thằng Quít II) (Dân gian hay ví: "câm nh hến")
Và
"Chúng tôi ngồi câm nh thóc"
(Cái lò gạch bí mật) (Dân gian hay ví: "Câm nh thóc")
Trạng thái chậm chạp của con Thanh trong một buổi sáng khi không kịp thời đáp ứng đợc yêu cầu công việc của một bà chủ và ba cô chủ đã đợc tác giả so sánh:
"Chậm nh sên"
(Thanh, dạ!) (Dân gian hay ví: "chậm nh sên")
Để miêu tả bầu trời đêm, Nguyễn Công Hoan viết: "Trời vẫn tối đen nh mực"
(Cái lò gạch bí mật) "Lối đi ban nãy còn hơi lờ mờ rõ, bây giờ thì thật đen nh mực"
(Sáu mạng ngời) "Trời tối nh mực"
(Sóng Vũ Môn) (Dân gian hay ví: "tối nh mực")
Trong truyện ngắn Chơng trình 5 năm khi từ chối mọi ngời đến xin trông coi
khu vờn tởng niệm của làng, cụ Bá chánh đã viện cớ:
"Ngời thì cụ chê già, chậm chạp, không coi xuể bọn trẻ nhanh nh cái
cắt, cái tên"
Và lối so sánh quen thuộc này đã đợc Nguyễn Công Hoan vận dụng trong nhiều trờng hợp khác nữa nh:
"Hễ rình nhà nào vô ý, là thừa cơ thó ngay, rồi lẫn mất, nhanh nh cắt" (Thằng ăn cắp)
"Nhanh nh cắt, Thiếu Hoa lột cái bít tất ở chân ra, lấy mảnh dao cạo dẹt sắc
nh nớc, cứa vào họng kẻ thù một nhát thật mạnh"
(Thiếu Hoa) (Dân gian hay ví: "nhanh nh cắt")
Nh vậy, chính sự ảnh hởng từ lối so sánh ví von trong dân gian nên lời văn trong tác phẩm Nguyễn Công Hoan rất mộc mạc, giản dị, tự nhiên, gần gũi với lời ăn
tiếng nói của nhân dân. Đây là một trong những đặc điểm nổi bật của ngòi bút Nguyễn Công Hoan.
3.2.2. Nguyễn Công Hoan thờng tạo nên lối so sánh mới lạ, độc đáo
Nh chúng ta đã biết, bên cạnh lối so sánh quen thuộc của dân gian thì Nguyễn Công Hoan còn tạo ra đợc những kiểu so sánh mới lạ, độc đáo. Vì chính ở phơng diện này, tác giả trào phúng số một họ Nguyễn này tạo ra đợc một phong cách riêng, một nét đặc sắc riêng cho tác phẩm của mình thông qua việc sử dụng những hình ảnh so sánh hết sức đa dạng và phong phú, tạo cho ngời đọc cảm giác mới lạ, độc đáo.
- Trớc hết là sự liên tởng bất ngờ, thú vị
Trong truyện ngắn Thật là phúc khi miêu tả đôi mắt của tên quan dâm dục, tác giả viết:
"Quan ngắm một lúc, hai con mắt sáng quắc nh hai ngọn đèn trời"
Một vị quan bệ vệ nơi công đờng, là ngời cầm cân nẩy mực, đem lại công bình cho nhân dân và xã hội mà khi nhìn thấy gái hai mắt nh to ra, sáng quắc lên nhìn chằm chặp nh thiêu nh đốt, nh muốn ăn tơi nuốt sống ngời ta. Tạo nên so sánh tu từ này, một mặt Nguyễn Công Hoan đã dõng dạc lên án, tố cáo tên quan quỷ cáo này. Bằng nghệ thuật so sánh rất ngắn gọn: "hai con mắt quan"- một vật cụ thể, có hình khối, màu sắc đợc so sánh với "hai ngọn đèn trời" - vật chỉ có trong tởng tợng, mang ý nghĩa linh thiêng tốt đẹp, Nguyễn Công Hoan đợc bóc trần đợc bản tính đê tiện, dâm dục của những kẻ ăn trên ngồi trốc, tự xng là cha mẹ của nhân dân. Mặt khác, liên t- ởng hai con mắt quan với hai ngọn đèn trời là một liên tởng thú vị, độc đáo.
Đến truyện ngắn Đàn bà là giống yếu, Nguyễn Công Hoan so sánh: "Quan ông vừa nói tiếp vừa lả lơi cời rồi ôm chầm lấy quan bà: một can nhái bén bám vào một quả da chuột". Sự bất ngờ, thú vị là ở chỗ: Cảnh lả lơi, tình tự của quan ông - quan bà đã đợc tác giả vật hóa thành những hình ảnh hết sức ngộ nghĩnh: một con nhái bén; một quả da chuột. Lối so sánh nh thế này thì chỉ có Nguyễn Công Hoan mới nghĩ ra đợc. Ngời đọc thực sự bị lôi cuốn bởi sự liên tởng độc đáo đó của tác giả.