Kiểu so sánh này trong truyện ngắn trớc cách mạng của Nguyễn Công Hoan có 155 trờng hợp trong tổng số 412 SSTT (37,6%). So với Nam Cao thì đây là một tỷ lệ lớn, vì trong tổng số 353 SSTT trong truyện ngắn của Nam Cao chỉ có 68 trờng hợp SSTT có cấu trúc dạng này (19,3%). Việc sử dụng kiểu cấu trúc này thờng gây sự chú ý cho ngời đọc hơn bởi cách diễn đạt mới mẻ và ấn tợng.
2.1.2.1. Kiểu so sánh không đầy đủ các yếu tố
có 144 trờng hợp, bao gồm các dạng cấu tạo cụ thể sau: - Kiểu so sánh : M nh N
VD1: Văn chơng nh mèo mửa
(Mánh khóe)
ở ví dụ này, chỉ có yếu tố M, tức yếu tố đợc so sánh (văn chơng), yếu tố chỉ QHSS (nh) và yếu tố CSS (mèo mửa), không có yếu tố chỉ CSSS. Tuy nhiên, qua yếu tố CSS là “mèo mửa”, chúng ta vẫn hiểu đợc nội dung mà tác giả cần diễn đạt ở đây là gì.
VD2: Nghe tin nh sét đánh ngang tai.
(Bố anh ấy chết)
Cụm động từ “nghe tin” đợc so sánh trực tiếp với “sét đánh ngang tai” thông qua QHSS “nh” đã giúp ngời đọc hình dung trạng thái của nhân vật khi nghe tin bố chết mặc dù không có yếu tố chỉ cơ sở so sánh .
- Kiểu so sánh: M bằng N
VD1: Chỗ ở chỉ bằng cái lỗ mũi.
ở ví dụ này không có yếu tố chỉ CSSS (a) mà chỉ có yếu tố M - yếu tố ĐSS (chỗ ở) cùng yếu tố CSS (cái lỗ mũi) và QHSS (bằng) nhng khi đọc nó ai cũng hiểu ý tác giả dịch ở đây là gì? Đó là tính chất quá chật hẹp, nhỏ bé của chỗ ở nhà hàng xóm.
VD2: Một việc bằng con muỗi
(Ông chủ báo chẳng bằng lòng)
So sánh “một việc” với “con muỗi” là một so sánh quen thuộc của ngời dân Việt Nam. Và ở đây để diễn tả tính chất nhỏ bé vụn vặt của công việc, Nguyễn Công Hoan cũng dùng hình thức so sánh quen thuộc này.
- Kiểu so sánh: M là N
VD1: Tôi cũng biết tình là dây oan.
(Anh hùng tơng ngộ)
VD2: Ai hay mỗi đám cới là một vụ giết ngời, mà mỗi trái tim của đàn bà là một con dao găm.
(Nghĩ ngời ăn gió nằm ma)
Việc tạo ra những SSTT dạng này là một nỗ lực lớn của Nguyễn Công Hoan. Bởi mặc dù biết là khuyết yếu tố chỉ CSSS nhng mỗi chúng ta đều không biết phải tìm một từ hoặc cụm nào làm CSSS cho phù hợp, chính xác trong SSTT đó. Chính vì vậy mà hiệu quả diễn đạt của những SSTT kiểu này đặc biệt lớn lao. Nó có thể là phơng diện này, khía cạnh khác của yếu tố ĐSS, cũng có thể là bao gồm tất cả các phơng diện, các khía cạnh liên quan đến yếu ĐSS đều đợc so sánh với yếu tố chuẩn.
- Kiểu so sánh: a nh N
VD: Chậm nh sên
(Thanh! Dạ!)
ở ví dụ trên, yếu tố (1) bị khuyết, chỉ còn lại yếu tố chỉ CSSS (chậm), yếu tố CSS (sên) và QHSS (nh). Không có yếu tố ĐSS bởi vì đó không phải là một câu miêu tả, câu trần thuật mà là một câu chửi. Con Thanh một lúc phải hầu 3 cô chủ trong khi vẫn phải làm những công việc hàng ngày của một đứa ở đã không đáp ứng kịp thời những yêu cầu quái gở của các cô chủ khó tính đã bị chửi là “chậm nh sên”.
VD: Nh ma vào đầu
(Bữa no đòn)
ở ví dụ trên chỉ có hai yếu tố là yếu tố chỉ QHSS (nh) và yếu tố CSS (ma vào đầu), còn các yếu tố khác đều bị khuyết. Tuy nhiên, nó vẫn là những từ SSTT tồn tại độc lập, là một câu tách biệt vì dụng ý nghệ thuật của tác giả. Và ở đây, để nhấn mạnh sự khốn khổ, đau đớn mà thằng bé ăn mày phải chịu đựng, cũng nh nhằm tố cáo sự độc ác, tàn nhẫn của ngời đời khi cứ giáng từng trận ma đòn gánh, từng trận ma đấm, đá, thụi, bịch xuống ngời thằng bé này.
- So sánh: Ma: (;) N
VD: Quan ông vừa nói tiếp, vừa lả lơi cời, rồi ôm chầm lấy quan bà: một con nhái bén bám vào một quả da chuột.
(Đàn bà là giống yếu)
Với việc tạo ra một SSTT có tính chất đối chọi, trực tiếp nh vậy, Nguyễn Công Hoan đã dõng dạc lên án, tố cáo, mỉa mai thói dâm dục của bọn ngời thuộc tầng lớp trên trong xã hội đơng thời.
Trên cơ sở những mô hình cấu trúc này chúng tôi đi vào miêu tả một cách cụ thể cấu trúc của từng yếu tố trong SSTT trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan tr- ớc cách mạng để có đợc một cái nhìn tổng quát về SSTT trong tác phẩm của ông. 2.1.2.2. Kiểu so sánh thay đổi số lợng các yếu tố: Ma nh N1, N2, N3…
Có 7 trờng hợp:
VD1: Mỹ thuật nhất là cái ngực đầy nh cái ví của nhà t bản , nh cái óc của ông Nghị tr ớc ngày họp hội đồng .
(Samadji I)
ở ví dụ này: M là “cái ngực”, a là “đầy” đợc so sánh với hai yếu tố đó là : N1 “cái ví của nhà t bản” và N2 "cái óc của ông Nghị trớc ngày họp hội đồng" giúp ngời đọc hiểu đợc một cách thấu đáo, sâu sắc dụng ý nghệ thuật của tác giả, đây là một SSTT giàu chất khẳng định.
VD2: Con ngựa chạy nh băm nh bổ
So sánh trạng thái chạy của con ngựa với cả hoạt động “băm” và “bổ”, Nguyễn Công Hoan đã diễn tả đợc mức độ hung dữ của con ngựa già.
2.1.2.3. Kiểu so sánh đảo: nh N Ma
Có 4 trờng hợp:
VD: Mèo ra mất rồi, nh nghe tiếng sét, ông bàng hoàng. (Quyền chủ)
Với việc đảo vị trí giữa các yếu tố, đa yếu tố CSS lên trớc, Nguyễn Công Hoan đã tạo nên những SSTT có sức tác động mạnh mẽ, gây đợc sự chú ý của độc giả ngay từ đầu vì kết cấu mới lạ, để lại ấn tợng mạnh cho ngời đọc.