Nhận xét chung về cấu trúc sstt trong truyện ngắn

Một phần của tài liệu Cấu trúc so sánh tu từ trong truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng (Trang 52 - 56)

Công Hoan trớc cách mạng

Khảo sát 412 sstt trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trớc cách mạng chúng tôi thấy có mấy điểm cần lu ý sau:

- Thứ nhất, mô hình cấu trúc chung của SSTT trong truyện ngắn trớc cách mạng của Nguyễn Công Hoan khá đa dạng, phong phú: có cả những SSTT có cấu trúc hoàn chỉnh và cả những SSTT có cấu trúc biến thể với sự thay đổi về số lợng các yếu tố hoặc đảo vị trí giữa các yếu tố.

- Thứ hai, so với Nam Cao - tác giả truyện ngắn cùng thời với Nguyễn Công Hoan chúng tôi thấy: Tỷ lệ SSTT có cấu trúc biến thể trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan cao hơn trong tác phẩm của Nam Cao. Cụ thể là, trong tác phẩm của Nam Cao chỉ có 19,3% SSTT có cấu trúc biến thể, trong khi con số này ở truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan là 37,6%. Điều này cho thấy, Nguyễn Công Hoan chú trọng hơn đến việc tạo ra những SSTT có cấu trúc mới lạ, độc đáo nhằm thu hút sự chú ý của ng- ời đọc cũng nh nhấn mạnh thuộc tính, trạng thái của đối tợng đợc so sánh.

- Thứ ba, cấu tạo của từng yếu tố trong SSTT cũng rất đa dạng, với sự tham gia cấu tạo của nhiều những đơn vị ngôn ngữ khác nhau:

+ Trớc hết là với yếu tố ĐSS: Yếu tố ĐSS có thể là một từ. VD: Tóc thì bồng bềnh nh tổ quạ. (Thằng ăn cắp) Có thể là một cụm từ: VD: Một trận m a nh trút nớc giáng xuống.

Và cũng có nhiều trờng hợp yếu tố ĐSS là một kết cấu C - V: VD: Tôi // trông thấy một nụ c ời tơi nh mếu.

C V

(Samadji I) + Yếu tố csss là từ :

VD: Ai lại cung văn mà toét mắt, bẩn nh ma.

(Đàn bà là giống yếu)

+ Yếu tố chỉ QHSS cũng khá là đa dạng, bao gồm rất nhiều các hình thức, cung bậc so sánh nh: Nh, bằng, hơn, kém, chẳng khác gì, là, bao nhiêu. .. bao nhiêu…. và cả hình thức so sánh đối chọi (không có từ chỉ QHSS) nh:

VD1: Mợ nó thì ăn mặc nh con cào cào trắng.

(Nỗi vui sớng của thằng bé khốn nạn) VD 2: Mặt xám hơn con gà cắt tiết.

(Giết nhau)

VD3: Những con giun đất màu đen to bằng ngón tay út nổi lên. (Chiếc quan tài)

VD4: Ngời đàn bà có ý láo xợc hơn chồng ấy, hầm hầm chẳng khác gì con s tử cái, chạy lên chào mọi ngời.

(Chuyện chó chết)

VD5: Những tràng pháo tra hôm ấy nó tan xác bao nhiêu thì ruột gan anh bị tan tành bấy nhiêu.

(Nghĩ ngời ăn gió nằm ma)

+ Cũng nh yếu tố ĐSS, cấu trúc của yếu tố CSS cũng rất đa dạng: Yếu tố CSS là từ:

VD: Bà ấy thì lạch bạch nh con vịt.

(Thằng ăn cắp) Yếu tố CSS là cụm từ:

VD: Bờ rào găng um tùm nh mớ tóc nhà học giả.

(Chơng trình 5 năm)

VD: Thì ông chủ trợn mắt, đứng phắt dậy, nhanh nh con chó// đớp x ơng .

C V (Tôi trả lời các bạn làng văn)

- Thứ t, qua khảo sát cấu trúc SSTT trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trớc cách mạng, chúng tôi nhận thấy rằng; Cấu trúc của từng yếu tố trong SSTT phụ thuộc vào nhau, tức là cấu trúc của một yếu tố là dài hay ngắn (là từ, là cụm từ, là kết cấu C - V) phụ thuộc vào cấu trúc yếu tố kia. Cụ thể là:

+ Nếu yếu tố đss là cụm từ hoặc kết cấu C- V thì yếu tố css thờng có cấu tạo là từ.

VD1: L ng áo lụa của bà phồng lên nh cánh buồm.

(Phành phạch) VD2: Thằng ấy// cắm đầu cắm cổ chạy nhanh nh mũi tên.

C V (Thằng ăn cắp)

+ Nếu vắng yếu tố chỉ csss thì yếu tố CSS thờng là một cụm từ hoặc là một kết cấu C - V.

VD1: Nghe tin nh sét đánh ngang tai.

(Bố anh ấy chết) VD2: Hát nh con cuốc// kêu th ơng .

C V

(Anh Xẩm)

+ Nếu không có từ chỉ qhss thì hai yếu tố ở hai đầu, tức là yếu tố đss và yếu tố css thờng có cấu tạo là một kết cấu C - V.

VD1: Đó là một chú lính da đen // ở đạo quân thuộc địa thứ 9:

C V

một con bò mộng // nuôi chờ ngày mổ thịt.

C V

(Samadj I)

VD2: Quan ông // vừa nói tiếp, vừa lả lơi c ời rồi ôm chầm lấy C V

C V

(Đàn bà là giống yếu)

* Những hiện tợng trên đây đợc giải thích là: Để diễn đạt đợc nội dung ý nghĩa rõ ràng, đầy đủ thì một SSTT phải đầy đủ các yếu tố: nên nếu vắng một trong các yếu tố thì tất yếu các yếu tố còn lại phải kéo dài ra để đảm bảo vẫn diễn đạt đợc đầy đủ rõ ràng, cụ thể nội dung cần chuyển tải. Giúp cho ngời đọc tiếp nhận đợc thông tin một cách chính xác đầy đủ.

Chơng 3

Giá trị biểu hiện của so sánh tu từ (SSTT) trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trớc cách mạng

Độc giả, nhất là những độc giả đến với văn học bằng con đờng nhà trờng trung học, đại học, không ai không biết đến nhà văn Nguyễn Công Hoan, đó là một nhà văn có địa vị cao trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại. Tên tuổi của ông gắn liền với sự khâm phục đối với một cây bút sắc sảo, vạch trần những xấu xa, những lố lăng của cái xã hội thời Pháp thuộc bằng sự trào phúng - cái trào phúng giết chết, nh một ngạn ngữ phơng Tây đã tuyên bố. Nhà văn giáng những đòn chí mạng vào cái xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ.

Nhìn lại toàn bộ bớc đờng lao động nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan, chúng ta nhận thấy ở các tác phẩm của ông, đặc biệt là ở lĩnh vực truyện ngắn, sự biểu hiện sinh động của quá trình tìm tòi, lựa chọn, trải nghiệm của một nhà văn trào phúng bậc thầy gắn bó sâu sắc với số phận dân tộc, nhân dân, luôn quan tâm tới đạo đức, nhân cách của con ngời.

"Hầu hết truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, ông tập trung miêu tả những cảnh khốn nạn vừa về vật chất vừa về tinh thần của hầu hết các hạng ngời trong xã hội, ông miêu tả những cảnh đáng thơng nhng không bỏ qua những cảnh đáng khinh, đáng bỉ" [8; 184].

Là nhà văn, ông biết động lòng thơng đến hạng ngời xấu số, nên ông cứ để mắt quan sát đến họ "tai nghe mắt thấy" hết những cảnh đời khốn nạn, xấu xa, thô bỉ, đau

đớn của hạng ngời ấy và tả ra một cách thiết thực, sống sợng và cời cợt và nhất là cời cợt chua cay. Nguyễn Công Hoan thuộc vào một trong số những tác giả bẩm sinh vốn rất giàu tình cảm nhng đứng trớc những cảnh thơng tâm khốn nạn vẫn dằn lòng đợc và làm ra bộ lãnh đạm và hơn nữa ông còn có thể cất lên tiếng cời. Tiếng cời ấy nó cay chua, nó sâu sắc, nó nghĩa lý bằng mời cái khóc. Cái "cời vàng" ấy thờng có những giọt nớc mắt lặng lẽ chạy theo sau.

Những truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan thể hiện một phong cách rất riêng Nguyễn Công Hoan, không lẫn với một ai khác. Và so sánh tu từ chính là một biện pháp nghệ thuật nổi trội tạo nên "sắc cạnh" riêng của nhà văn trào phúng số một này. So sánh tu từ đã lần lợt thể hiện từ ngoại hình đến tính cách, hành động cùng số phận của những nhân vật trong cảnh sống tối tăm ngột ngạt, và cũng nhờ việc sử dụng biện pháp so sánh tu từ trong sáng tác của mình mà Nguyễn Công Hoan đã tạo nên những trang viết có sức hấp dẫn đặc biệt với đông đảo độc giả. Qua hình thức so sánh để khắc họa nhân vật, Nguyễn Công Hoan đã tạo nên một thế giới các nhân vật đông đúc, sinh động, bao gồm đủ mọi tầng lớp, giai cấp, số phận cùng những biến thái tinh tế trong tâm hồn của họ.

So sánh tu từ là một biện pháp nghệ thuật quen thuộc trong đời sống sinh hoạt của ngời dân Việt Nam cũng nh trong văn chơng nghệ thuật. Nhng đến Nguyễn Công Hoan, ông đã biết vận dụng một cách khéo léo và sáng tạo nên những so sánh tu từ trong tác phẩm của ông vừa quen thuộc, gần gũi, vừa độc đáo mới lạ tạo nên sức hấp dẫn cho ngời đọc.

Một phần của tài liệu Cấu trúc so sánh tu từ trong truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w