Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
763,26 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN THÁI THỊ NHƯ NGUYỆT MSSV: 6075438 CHẤT “UMUA” TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM – 1945 Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: HỒ THỊ XUÂN QUỲNH Cần Thơ, 5-2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG -1945 TRONGTRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN 1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng 8-1945 1.2 Nguyễn Công Hoan truyện ngắn ông trước Cách Mạng Tháng 8- 1945 CHƯƠNG 2: CHẤT UMUA TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8- 1945 2.1 Giới thuyết chất umua 2.2 Cảm hứng Umua thể qua nhìn thực Nguyễn Công Hoan 2.3 Đối tượng umua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 2.3.1 Quan lại bọn thực dân 2.3.2 Những người học đòi, hãnh tiến 2.3.3 Những người có tiền CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT UMUA TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 81945 3.1 Những biểu umua phương diện nghệ thuật 3.1.1Giọng điệu 3.1.2 Ngôn ngữ nhân vật 3.1.3 Tình gây cười 3.1.4 Chi tiết gây cười cách tạo dựng chi tiết gây cười 3.2 Ý nghĩa nghệ thuật umua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Nguyễn Công Hoan- bút kỳ cựu văn học thực phê phán giai đoạn 1930-1945 Hơn nửa kỉ cầm bút tài vốn có tâm huyết nghề, Nguyễn Công Hoan để lại cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ với đầy đủ thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện dài…nhưng thể loại thành công ông truyện ngắn Hầu hết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan mang đậm chất “Umua”chất châm biếm, đả kích với giọng điệu hài hước, hóm hỉnh Đây yếu tố quan trọng đánh giá cao tài viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Xuất phát từ việc thấy tài năng, đóng góp lớn lao nhà văn Nguyễn Công Hoan văn học nước nhà mục đích muốn tìm hiểu sâu đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan người viết chọn đề tài “Chất Umua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” để tìm hiểu nghiên cứu Khi thực nghiên cứu đề tài này, người viết có điều kiện hiểu sâu nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Đồng thời muốn góp chút tâm huyết vào việc khai thác chất umua tác phẩm văn học nói chung, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8- 1945 Lịch sử vấn đề: Nguyễn Công Hoan bút viết truyện ngắn khỏe, số nhà văn để lại dấu ấn đậm nét văn đàn văn học Việt Nam giai đoạn 19301945 Nguyễn Công Hoan có nhiều đóng góp cho tiến trình phát triển văn học Hầu hết sáng tác ông đón nhận cách nồng nhiệt quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu phê bình văn học Đã có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu Nguyễn Công Hoan tác phẩm ông Tuy nhiên, nghiên cứu “ chất umua” truyện ngắn ông chưa có nhà nghiên cứu đề cập đến Vì vậy, người viết khảo sát công trình có liên quan Nguyễn Công Hoan mãng truyện ngắn ông trước Cách Mạng tháng 8- 1945 như: Năm 1932, Trúc Hà với viết: “Một bút mới-Nguyễn Công Hoan”, tác giả nhận xét: “ Văn ông có hay, rõ ràng, sáng sủa, thiết thực, văn nhanh gọn Lời văn hàm giọng trào phúng lại thường hay đệm vào vài câu vài chữ có ý khôi hài, lơn, thú vị” [30;tr.18] Trong “Tiểu thuyết thứ 7” số 62, tháng Tám năm 1935 Hải Triều có viết: “Kép Tư Bền-một tác phẩm thuộc triều lưu nghệ thuật vị nhân sinh nước ta” Trong viết này, tác giả bày tỏ quan điểm cách thẳng thắn có khen, chê rõ ràng cuối khẳng định: “ Xem văn “Kép Tư Bền” nhận thấy rõ ràng tác giả đứng mặt tả thực chủ nghĩa, với câu thành thực, chắn, dí dỏm, ngộ nghĩnh, nhiều cọc cằn, thô bỉ…” [26;tr.406] Năm 1961, Phan Cự Đệ nghiên cứu “Nguyễn Công Hoan” đưa nhận định: “Trong kho tàng truyện ngắn dân tộc, Nguyễn Công Hoan có đóng góp khối lượng lớn có nghệ thuật điêu luyện Đi vào giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, ta có cảm tưởng bước vào khu triển lãm phong phú nhiều cảnh ngộ, người múa may, khóc cười xã hội cũ” [6;tr.164] Đồng thời, Phan Cự Đệ nhận định thêm: “Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan có cốt truyện quan trọng nhân vật Tiếng cười châm biếm thường đến bất ngờ phần kết thúc câu chuyện” [6;tr.165] Những nhận định tác giả phần giúp người đọc hiểu thêm đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Năm 1973, với viết “Nguyễn Công hoan truyện ngắn ông”, Vũ Ngọc Phan viết: “Truyện ngắn viết khó, Nguyễn Công Hoan đạt đến kỹ thuật cao miêu tả thực đồng thời có nhiều truyện ngắn Nguyễn Công Hoan toàn truyện khôi hài, mang tính chất phóng đại, cường điệu với yếu tố bất ngờ” [30;tr.28] Trong viết tác giả đánh giá cao nghệ thuật trào phúng Nguyễn Công Hoan Khi nói đến truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Vũ Ngọc Phan đưa nhận định: “Đó tính chất trào lộng không nhiều hầu hết truyện anh” Bài nghiên cứu “Nguyễn Công Hoan” tác giả Trần Đăng Suyền có nhận định: “khi khắc họa nhân vật, Nguyễn Công Hoan nhiều bút truyện ngắn trào phúng khác thường thiên ngoại hình, tả nội tâm” [6;tr.250] Đặc biệt tác giả nhận định thêm: “Đây nơi thể hóm hỉnh duyên bút truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan” [6;tr.25] Tác giả Như Phong viết “Một nhà văn xuất sắc dòng văn học thực phê phán” in báo “Nhân Dân” số 6008, chủ Nhật, ngày 25 tháng 03 năm 1973 khẳng định Nguyễn Công Hoan nhà văn thực xuất sắc giai đoạn 19301945: “Nguyễn Công Hoan dùng ngòi bút vạch tất thật ra, thật đen tối chế độ xã hội tàn nhẫn mục nát đến xương tủy thật mà nhiều người biết chưa nhận thức hết tính chất vô đạo, bất nhân nó” [30;tr.16] Còn nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Như Phong có nhận định: “Anh thiên lối kể chuyện hài hước trào phúng, ngòi bút phê phán tố cáo anh lại lợi hại Cái cười mỉa mai, khinh bỉ có sức công phá mạnh lời kêu ca, than vãn, đánh mạnh vào chế độ độc ác lại mơn trớn, đểu cáng, giả đạo đức” [30; tr.16] Bài nghiên cứu tác giả Nguyễn Công Hoan tác giả Nguyễn Hoành Khung điểm qua nét tiêu biểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Đặc biệt bàn đến chất trào phúng, Nguyễn Hoành Khung có nhận xét: “Sự nhạy bén đặc biệt trước mâu thuẫn trào phúng đời sống xã hội đặc điểm quan trọng tư nghệ thuật Nguyễn Công Hoan” [30; tr.30] Năm 1976, nhà nghiên cứu văn học Tiệp Khắc J’an Mucka đọc tham luận “truyện ngắn Nguyễn Công Hoan truyện ngắn Sêkhôp hội nghị quốc tế văn học so sánh Budeipét có đoạn viết: “Trong năm ba mươi kỷ này, Nguyễn Công Hoan đưa vào văn học Việt Nam cách không theo truyền thống, thể loại truyện ngắn mang tính xã hội mạnh mẽ, truyện ngắn châm biếm” [30; tr.194] Năm 1977, Lê Thị Đức Hạnh nhận định văn Nguyễn Công Hoan qua viết “Kỹ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, tác giả đề cao bút pháp tu từ trào phúng Nguyễn Công Hoan: “Ông nhà văn đạt đến trình độ viết truyện ngắn điêu luyện đặc điểm thành công ông nghệ thuật viết văn lại nghệ thuật trào phúng” [30;tr.208] Trong nghiên cứu “Nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” tác giả lại nhận định thêm “Nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan biểu nhiều mặt: từ cách lặp ý, xây dựng tính cách, tìm chi tiết, đến lời văn, ngôn ngữ, tên truyện kết truyện…Ta thấy nhiều truyện ông đậm chất trào phúng chủ yếu tác giả tổng hợp nhiều cách tự nhiên thủ pháp gây cười [30; tr.240] Ngoài ra, nhà nghiên cứu Lê Thị Đức Hạnh nhận xét: “Do tính hay hài hước, thường nhìn đời khía cạnh khôi hài, trào phúng nên dễ dàng có góc độ để lia ống kính chiếu thẳng vào đáng cười, đáng giễu” [6; tr.387] Trong tạp chí văn học, số 06, 1993 Phong Lê với viết “Nguyễn Công Hoan đời văn lực lưỡng” in lại “Nguyễn Công Hoan- tác gia tác phẩm” có nhận định: “Nghĩ Nguyễn Công Hoan, luôn nhớ đến tiếng cười riêng, tiếng cười Nguyễn Công Hoan, tiếng cười gây cười, làm ta bậc cười, cười không cản được, cười to lên tủm tỉm sau vị chua chát, có lúc nghẹn đắng, có lúc làm cay nơi mắt ta” Đồng thời, Phong Lê viết: “Truyện ngắn-đó sở trường ông, trào phúng giọng điệu ông” hay “hơn thế, lại trào phúng xem không mà nhiều cung bậc, cung bậc tất thuận tai; nhà văn viết nhiên theo thiên tính mình, hồn nhiên làm phát lộ tài hoa khiến cho ta kinh ngạc [6; tr.222] Ngoài ra, năm 2007 “Nguyễn Công Hoan-về tác gia tác phẩm” có viết “Kịch hóa trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” tác giả Nguyễn Thanh Tú có nhận định: “Truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, theo quan niệm chúng tôi, xuất cười mới, cao hơn, sâu sắc cười thông thường Cái cười ông chỉa vào tha hóa xã hội, qua mà tầm phổ quát tố cáo trạng thái tha hóa toàn xã hội Ngoài nhu cầu mỉa mai, đả kích, truyện ngắn ông có nhu cầu biểu thái độ, tình cảm…”[6; tr.410] Trong “Nguyễn Công Hoan-về tác gia tác phẩm” có viết “Chất trí tuệ tiếng cười óc châm chọc tinh quái Nguyễn Công Hoan” tác giả Trần Đình Hiếu có viết “Đọc truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, ta thấy chất muối hài hước dường hòa tan “món ăn chế biến nấu giỏi” Tuy nhiên, tinh ý nhận “máu” châm chọc óc tinh quái nhà trào phúng” [6;tr 426] Điểm qua số ý kiến nhà nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan người viết nhận thấy tác giả có nhận xét riêng việc nhận định đánh giá truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan Hầu hết tác giả thừa nhận Nguyễn Công Hoan người khai mở phát triển thể loại truyện đại, đặc biệt truyện ngắn trào phúng, ông làm điều mà người làm được, chí chưa làm Đồng thời, ghi nhận đóng góp to lớn Nguyễn Công Hoan văn học thực 1930-1945 Những công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Công Hoan tác phẩm ông mang giá trị tài liệu tham khảo đặc biệt, gợi mở để người viết thực tốt đề tài “Chất Umua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài “Chất Umua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, người viết bàn biểu hiện, đối tượng giá trị chất umua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Từ cho thấy tài hoa ông việc vận dụng phương tiện phục vụ cho mục đích châm biếm, đả kích Khi tiến hành nghiên cứu đề tài người viết có điều kiện học hỏi, tích lũy thêm kiến thức tác giả Nguyễn Công Hoan nét đặc sắc sáng tác ông Đặc biệt đề tài hoàn thành góp vào kho tài liệu Nguyễn Công Hoan thêm bình diện khác để phục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy học tập người viết sau Phạm vi nghiên cứu: Đối với đề tài này, người viết sâu tìm hiểu số truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, công trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Đồng thời, người viết tham khảo thêm số tài liệu có liên quan để làm bật thêm vấn đề nghiên cứu Cụ thể sách phê bình nghiên cứu nhà văn sáng tác ông Thực đề tài “Chất Umua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” phạm vi giới hạn người viết vào nghiên cứu nghệ thuật châm biếm, đả kích, hài hước, trào phúng…với nhiều cung bậc để làm rõ chất “Umua” Phương pháp nghiên cứu: Trước hết người viết đọc số tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, phê bình lí luận văn học Sau đó, tập hợp thống kê dẫn chứng, ý kiến có liên quan đến đề tài Người viết vận dụng thao tác phân tích, so sánh, chứng minh, bình luận để làm sáng tỏ vấn đề mà đề tài đặt PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG XÃ HỘI THUỘC ĐỊA NỬA PHONG KIẾN Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945 1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam trước Cách Mạng tháng 8-1945 Từ kỷ XVI giai cấp phong kiến không giữ vai trò tích cực lịch sử chẳng thay chế độ tiến Xã hội Việt Nam phải trì trệ vũng lầy phong kiến Cũng số nước phương Đông, giai cấp phong kiến Việt Nam khả chủ trương tiếp thu khoa học-kỹ thuật chủ nghĩa Tư Bản chỗ ưu thắng phương Tây, mà mực đóng cửa nước nhà không thèm cho bọn “mọi rợ” giao thiệp chúng dùng vũ lực cướp nước quay lại đầu hàng làm tay sai cho chúng Vào kỷ XIX thực dân Pháp xâm lược đặt cai trị lên nước ta, từ nước ta trở thành nước thuộc đia-nửa phong kiến.Thực dân Pháp tiến hành khai thác nhằm cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, chúng bóp nghẹt tự dân chủ, dìm dân tộc ta vào biển máu Những khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 chưa dứt xảy khủng hoảng 1935-1937 Hậu chiến tranh đế quốc còn, lại tiếp đến đại chiến thứ năm 1939-1945 với quy mô rộng lớn Con người xã hội Việt Nam bị thực dân Pháp sức đàn áp, bóc lột nặng nề: tăng sưu, thuế, bắt phu, bắt lính, lạm phát…Ở nông thôn dân cày bị đày đọa thứ tai trời ,ách đất: lụt lội, hạn hán ,tô cao, tức nặng, thực dân địa chủ cướp ruộng, quan lại cường hào nhũng nhiễu…Cảnh đói khát,bán vợ đợ con, tha phương cầu thực diễn thê thảm Ở thành thị, công nhân viên chức bị sa thải, dân nghèo bị phá sản hợp với người nông dân không sống nỗi với quê hương kéo thành thị, tạo thành đội quân thất nghiệp, sống cầu bơ cầu bất tìm đến “chợ bán người” dẽ dàng sa vào đường lưu manh trụy lạc để kiếm ăn Xã hội Việt Nam lên tranh xám xịt, nham nhở, phơi bày cảnh đời đồi bại lố lăng Nếu giai đoạn trước nhân dân phải kham khổ thống trị giai cấp phong kiến đến giai đoạn nỗi khổ tăng lên gấp bội Giai cấp phong kiến tồn ngàn năm thực dân Pháp xâm lược trì để làm sở thượng tầng cho thống trị thực dân Pháp Trước cảnh “một cổ hai tròng” sống người Việt Nam lâm vào đường không lối thoát Phát triển hoàn cảnh nước thuộc địa-nửa phong kiến, văn học Việt Nam thời kỳ cột mốc quan trọng lịch sử dân tộc nói chung lịch sử văn học nói riêng Cuộc sống người Việt Nam phản ánh vào văn học hay nói sống người Việt Nam in văn học Hiện thực sống nhức nhối, tủi nhục, quẩn quanh vòng vây thực dân phong kiến, xã hội mà quyền lực đồng tiền chà đạp lên đạo đức, nhân cách, tình cảm người Xã hội chuyển từ hình thái phong kiến sang hình thái thực dân nửa phong kiến, văn học nảy sinh tình hình không đơn giản Trong đấu tranh giai cấp, thời giai cấp phong kiến tiến kết hợp chặt chẽ với nhân dân, văn học dân gian, văn học viết phát triển mạnh mẽ Văn học nhằm phục vụ giai cấp thống trị đồng thời có tính dân tộc, tính nhân dân sâu sắc, giai cấp phong kiến trở thành tiêu cực phản động, nhân dân vùng lên chống lại văn học có gặp trở ngại định tiến lên phát triển vượt bậc , có làm nhiệm vụ bảo vệ chế độ phong kiến, có vũ khí đánh trả bọn phong kiến tàn ác đồng thời tiếng cười vui vẻ tiễn đưa chế độ phong kiến đến mồ chôn Văn học giai đoạn tập trung vào việc phơi bày thực trạng bất công, thối nát xã hội đương thời, sâu phản ánh tình cảnh khốn khổ tầng lớp nhân dân bị áp bóc lột với thái độ cảm thông sâu sắc Hầu hết nhà văn mang thái độ phẫn uất, đau thương cho dân tộc ngày phải chứng kiến tội ác, thói đời vô thường, vô luân thực dân phong kiến đem lại, không người sẵn sàng ném thẳng nỗi căm hờn, phẫn uất qua trang viết với thái độ khác Tuy nhiên, họ có chung bước đi, chĩa mũi nhọn vào xã hội với xấu xa, tàn nhẫn, rởm hợm điều thương tâm, oán Ta cần phải nhận thấy rằng, trước văn học nước nhà xuất số tác gia có tư tưởng tiến bộ, có lối sống tránh xa thị phi, khinh miệt lẽ sống tầm thường, lạc lõng từ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Công Trứ đến Hồ Biểu Chánh… mặt bự son phấn, tóc đen lay láy mà quăn quăn, người nặng bảy mươi cân khăn vành giây mốt lại nhỏ xíu ngắn ngủn có mẫu, tay cầm dù tí hon ví da khổng lồ, tay ôm chó bé trông kì dị kì lân, bước xuống đất cách nặng nề vất vả” [17; Tr12] Ngoại hình bà nét không cân xứng đầy đối nghịch thân hình to béo vật trang sức “nhỏ xíu” cân xứng “khổng lồ” Trong truyện “Thầy cáu” Nguyễn Công Hoan có lối so sánh thật hài hước: “Đứa đứa mặt tái mét gà cắt tiết, cố đánh đáp” Sợ hãi thường người ta so sánh với hình ảnh “gà cắt tiết” Nguyễn Công Hoan sử dụng đối tượng so sánh để nói lên sợ hãi thầy giáo khó tính, cáu gắt Cho nên, cuối tác phẩm người đọc không khỏi bật cười thầy thủ phạm đem mùi xú uế vào lớp Ở trường hợp, Nguyễn Công Hoan có chọn lọc từ ngữ xác, phù hợp chẳng hạn nói cảnh bơ vơ mẹ, không hình ảnh so sánh tiêu biểu hình ảnh “chim tổ” Trong “Báo hiếu: trả nghĩa mẹ” Nguyễn Công Hoan tả thân phận đứa dâu qua hình ảnh: “Nếu bốn năm người không lôi dậy tốt khuyên, có lẽ người không sống làm gì! Thà theo mẹ chịu bơ vơ chim tổ!”[14,tr227] Cô dâu “quá thương mẹ”, không đành lòng xa lìa nên khóc than vô thê thảm chí muốn chết theo không chịu cảnh “bơ vơ chim tổ” Thoáng trông, nghĩ dâu hiếu thảo Tác giả dùng lối so sánh độc đáo, sinh động để làm bật lên chất giả nhân giả nghĩa đứa bất hiếu, thấy rõ thật là; giết mẹ làm đám tang linh đình để báo hiếu Bằng lối so sánh linh hoạt, khác lạ, độc đáo tạo nên phong cách Nguyễn Công Hoan đặc biệt Tác giả làm bật lên chất nhân vật thông qua hình ảnh so sánh Tùy mục đích nghệ thuật khác mà nhà văn lựa chọn hình ảnh so sánh khác Có lối so sánh bất ngờ, đá móc vật để vạch trần chất nhân vật Đó đặc điểm nghệ thuật thành công việc xây dựng Nguyễn Công Hoan 3.2 Ý nghĩa chất umua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Khối lượng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thật đồ sộ Ngay từ buổi đầu ông dã tìm cách viết giản dị, sáng sủa, dễ hiểu, với cốt truyện lấy từ đời sống ngày người thiệt thòi, khổ bị áp xã hội đương thời- Nguyễn Công Hoan đứng phía họ Chất umua tác phẩm ông mà xuất phát từ lòng, lối nhìn đời mà ông thừa hưởng từ gia đình với ảnh hưởng tiếp xúc luồng tư tưởng khinh đời ngạo nhà thơ tiền bối Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương…Con đường hài hước độc đáo thể tác phẩm mà Nguyễn Công Hoan chọn dám táo bạo mở đường thẳng tới mình, viết truyện ngắn đời sống bình thường, người bình thường với nỗi đắng cay, vui buồn lẽ thường Truyện Nguyễn Công Hoan làm bật lên chuỗi cười rơi nước mắt Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Công Hoan ngắn, cấu trúc truyện gọn, đầy tính hài hước Mỗi truyện cảnh ngộ, nỗi lòng Có truyện kể cốt truyện, gấp trang sách lại người đọc thấy vang lòng chuỗi cười chua chát với nỗi thổn thức xót xa Đó xem sâu sắc truyện ngắn hài hước Sức mạnh lay động lòng người đọc Nguyễn Công Hoan ấp ủ tình người sáng, giản dị mang đầy nhựa sống dân gian Tác phẩm Nguyễn Công Hoan vạch từ đau nhức nhối cho số phận người, cho buồn giận không xóa cho tha thiết sống với tới Nguyễn Công Hoan vốn có lực tuyệt vời, tinh mắt, nhìn thấy tình hài hước có tài nhận đằng sau việc tưởng nhỏ nhặt vấn đề quan trọng thời đại Cũng ta phải thừa nhận Nguyễn Công Hoan dùng umua làm phương tiện để thực mục đích viết văn Không đơn câu truyện hài hước, mua vui sau dấy người đọc nhận thấy vũ khí để bảo vệ thiện, lòng nhiệt thành, tình yêu thương to lớn Đứng trước xã hội đương thời, Nguyễn Công Hoan dùng ngòi bút vạch toạt tất thật đen tối, mục nát Thiên lối umua trào phúng điều làm ngòi bút phê phán tố cáo Nguyễn Công Hoan lợi hại Nói Nguyễn Công Hoan dùng chất umua làm phương tiện hướng đến mục đích tố cáo thực trạng xã hội đương thời truyện ngắn trước Cách mạng tháng Tám điều hợp lí Phía sau hài hước câu truyện ta nhìn thấy nổ lực Nguyễn Công Hoan cố gắng phanh phui mâu thuẫn nội chế độ thực dân nửa phong kiến Việt Nam trước 1945 để làm lộ rõ không ăn khớp chất tượng, nội dung hình thức, làm bật lên tiếng cười đả kích sâu cay Mục đích chất umua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thể lòng tự tôn dân tộc qua thức tỉnh cộng đồng, đả kích xã hội Tên tuổi Nguyễn Công Hoan gắn liền với truyện ngắn hài hước, tác phẩm để lại dư vị đậm đà lòng độc giả vạch trần, phanh phui lố lăng, kệch cởm xã hội Pháp thuộc Bằng nghệ thuật trào phúng- Nguyễn Công Hoan giáng đòn chí mạng vào xã hội thực dân nửa phong kiến Người đọc thấy gặp gỡ tiếng cười Nguyễn Công Hoan tiếng cười dân gian thể chỗ hai tiếng cười ngắn sức công phá mạnh mẽ Đọc văn Nguyễn Công Hoan không nên nói cách đơn giản “ông đùa bỡn cợt” nhận xét trí tuệ sắc sảo đả kích bọn cường hào ác bá cách sâu cay đến thế, dầu hình thức đùa Nhìn thẳng vào thật viết thật phương tiện hài hước, viết thật, trung thành với thật mà không sợ áp cường quyền, đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Mỗi tác phẩm Nguyễn Công Hoan viết bút pháp hài hước gây cười cho người đọc đằng sau tiếng cười lại tiếng than thống thiết, mũi nhọn đả kích kịch liệt vào chất xấu xa, đê tiện bọn người có tiền, có quyền, bọn học đòi rởm hợm Mở đầu tác phẩm “Đồng hào có ma”, Nguyễn Công Hoan lập luận cách hài hước hiểm hóc, phũ phàng tên quan tri huyện: “tôi công kích sách vệ sinh dạy ta ăn uống phải sẽ, muốn khỏe mạnh, béo tốt Thuyết sai! Trăm lần sai! Nghìn lần sai! Vì thấy thực, đời anh béo, khỏe anh thích ăn bẩn cả” Ở đây, Nguyễn Công Hoan miêu tả việc hai bình diện nghĩa đen nghĩa bóng Sách khuyên người ăn uống hợp vệ sinh để giữ gìn sức khỏe hiểu theo nghĩa đen điều hoàn toàn sai Nguyễn Công Hoan đặt vào thực đời Câu truyện ngắn gọn xoay quanh hành động tên quan huyện nhẫn tâm ăn cắp đồng hào người đàn bà nghèo khổ Là câu chuyện hài hước đằng sau Nguyễn Công Hoan lên án, đả kích hành động ăn bẩn đê tiện bọn quan phì nợm Trong truyện ngắn “Thịt người chết” tác giả không viết tình cảnh khốn khổ người dân mà phê phán tên quan huyện tư pháp khéo lợi dụng hoàn cảnh để trục lợi cho Anh Xích tác phẩm người có số phận đáng thương, anh phải chòi hồ sen để ngủ say rượu bất cẩn ngã xuống hồ chết đuối Đó chuyện không may xảy với anh lại không may anh chết vào tối thứ bảy Thế biết chuyện phiền hà rắc rối xảy ra: “nhưng khốn nỗi, xưa không chết đến lần thứ hai để học kinh nghiệm cách chết Vì có nhiều người chết cách ngờ nghệch” [15, Tr219] Mỗi người sống đời chết có lần, trước chết chết rút kinh nghiệm Thế sống xã hội tối tăm với bao tục lệ ăm có thể, muốn lựa chọn cho chết êm đềm để vướng lụy phiền đến người lại Thế biết số phận người dân thấp cổ bé họng thật đáng thương, sống khó khăn chết chẳng dễ dàng Câu chuyện kết thúc lời kết luận mỉa mai, cay độc “Và sau, lũ ruồi, lũ nhặng,lũ cá, lũ quạ tiếc ngẩn ngơ Chúng có quan huyện tư pháp tranh mồi ngon chúng” [15,tr228] Nguyễn Công Hoan tô đậm tình cảnh thảm hại xác chết hành động ăn tiền tên quan đê tiện nhiêu Thông qua chất umua làm bật lên mục đích đả kích sâu cay tiếng cười hài hước Nguyễn Công Hoan Quan huyện Lê Thăng “Chính sách thân dân” muốn tạo gần gũi, thân mật cấp cấp nên quy định từ hàng chánh, phó tổng, đến hàng thư kí, thủ quỹ chẳng may qua đời phải báo cáo để quan đưa ma Cái sách nghe tưởng nhân nghĩa đạo đức lắm, thực lại chua chát Bởi quan đưa ma nhà chủ phải xếp chỗ ăn nghỉ cho quan, chi tiền để quan đánh tổ tôm chịu tiền xe quan Nguyễn Công Hoan lên án bọn quan lại xảo quyệt tìm cách đề đầu cởi cổ người dân không cách cách khác Chỉ tội cho người dân nghèo phải cắn chịu đựng mà phải ca thán Chúng làm cho dân sống không yên, chết nhắm mắt sợ để lại khổ lụy cho cháu Còn luận điệu cách làm quan tên phụ mẫu “Tôi tự tử”: “bởi cần kiếm nhiều tiền nên phải bớt nhiều liêm Vả lại làm quan mà không ăn tiền, bạn đồng nghiệp chê gàn, ngốc, làm quan”[15,Tr238] Nguyễn Công Hoan bày trước mắt người đọc đối lập gay gắt chế độ quan trường lúc giờ: muốn có nhiều tiền lương thiện chất tốt đẹp người giảm nhiêu Đó thực tế đau lòng mà thân Nguyễn Công Hoan cảm thấy xót xa Ông Nghị Xuân truyện ngắn “Đi giầy” người có chút tiền phải làm Thế ông bỏ tiền để mua lấy chức tước Ban đầu ông làm chánh, sau thăng làm nghị Khi quan cũ đi, quan cố tình bắt ông phải giữ tục lễ cổ nhân vào hầu quan phải bỏ giày Điều khiến ông khó xử vô vì: “Ông lận giày ban đến hội Khai Trí, đứng gần quan thống sứ Ông ngồi ngang hàng ghế với vị tiến sĩ, cử nhân, tiếng Tây lau láu Ông xe lửa hạng nhì với cụ lớn có Bắc đẩu bội tinh Ông nghị trưởng vồn vã đón hát, Khẳn khoản mời ăn cơm Tây, lại nhắm ngấy túi tiền hối lộ vào tay, để nhờ ông bỏ phiếu cho hôm nghị viện họp”[15,tr303] Chính “đã từng…” động lực thúc ông tìm cách đút lót để ngoại lệ Từ đó, Nguyễn Công Hoan phê phán thói hám danh tên nghị gật thủ đoạn xoay tiền cách trì kiểu lễ nghĩa cổ nhân vô lí Còn hài hước cho muốn giày mà người lúc phải luồn lách, đút nhét tiền Không thế, mặt xấu xa bọn quan lại lên qua lập luận buồn cười tên ăn cướp truyện “Thằng ăn cướp”: “Đành mang tiếng tên bóc lột người khác phải tốn hao tâm trí sức lực kiếm miếng ăn Mà đứa bị bóc lột đứa không oan, chúng bóc lột người khác Thế mà lại bị hạng người bóc lột, mà hạng người không bị bóc lột nữa, có cáu tiết không?”[15,Tr143] Nhân vật xưng “tôi” truyện ngắn làm nghề ăn cướp, nghề vốn bị người phê phán căm ghét Thế với anh, việc làm tội lỗi ghê ghớm Bởi có miếng ăn, anh phải hao tốn nhiều công sức tâm trí “bóc lột” kẻ chuyên làm giàu bất mồ hôi nước mắt người khác Những kẻ đáng bị Nhưng trớ trêu thay, “tôi” lại bị hạng người bóc lột mà hạng người không bị bóc lột Đó bọn quan lại đê tiện với lập luận buồn cười không diễn tả cách sâu sắc tình cảnh chua chát thái độ đầy căm giận nhân vật mà làm bật giá trị tố cáo, vạch trần mặt xấu xa bọn quan lại Bọn chúng mang vẻ bên đường hoàng, uy nghi thực chất tên ăn cướp hiệu Tác phẩm tiếng cười hài hước đả kích sâu cay thực trạng chốn quan trường lúc Khinh ghét bọn nhà giàu bất nhân, Nguyễn Công Hoan vạch trần mặt tàn ác nhem nhuốc trâng tráo chúng thông qua truyện ngắn hài hước Trong “Răng chó nhà tư sản” nhân vật ông chủ người giàu có, tìm cách phô trương dư giả Cho nên với hắn, dinh cơ, ô tô, buồng khách buồng ăn quen thuộc khoe đến lúc nhàm Và chó Lu lạ mà ông khoe Điệp ngữ “cái mới” lặp lại hai lần không khẳng định giá trị tính chất lạ chó Lu so với thứ mà tên nhà giàu có mà nói lên thái độ tự hào sở hữu tay chó đắt tiền Từ xưa chó vật nuôi nhà tác phẩm vật cưng ông chủ, ăn toàn đồ ngon Trong người đói rách kẻ ăn mày Đáng lẽ người phải bình đẳng đằng sống người không vật “Thằng người giương hai mắt nhìn chó Con chó giương hai mắt nhìn lại thằng người Thì dĩa cơm giữa, người tiến chó tiến, người lui chó lui Hai bên hầm hè nhau, người lườm chó, chó lườm người giữ miếng nhau, hai kẻ thù không đội trời chung vậy”[14,tr66] Ở đây, giá trị người bị tụt xuống ngang hàng với vật nên có tranh giành hai cá thể không loại Nhân vật bà khách tác phẩm “Tờ giấy bạc trăm” vợ ông chủ xưởng dệt giàu có Trong lần phố mua sắm, bà sơ ý để tờ giấy bạc trăm Nuối tiếc, tức tối, bực dọc tâm trạng thường thấy ta đánh vật mà không rõ nguyên nhân Bà khách tác phẩm Theo bà tiền vào việc vô lí không tiếc cho Bà số tiền lớn nhiều lần để phung phí vào việc ăn chơi hay thưởng cho bọn thợ để mua lấy tiếng đạo đức có ý nghĩa Lúc đầu bà ngỡ đánh rơi tiền đường Sau nghĩ kĩ lại, bà nghi ngờ anh phu xe nhặt số tiền đến trình sở Cẩm Trong lúc anh phu xe bị khám xét bà tràn trề niềm tin vào số tiền lấy lại được: “Bà hi vọng Bà hi vọng, bà tin nhanh nhẹn nhà chuyên trách, tin số bà không gặp chẳng may, tin tính ăn cắp bọn nhà nghèo”[15,tr348] Bà khách tin vào tận tụy nhà chức tách thực chất bọn họ công cụ, tay sai cho kẻ có tiền quan trọng bà tin vào tính ăn cắp bọn nhà nghèo Với bà khách, tin tưởng vào thật bọn nhà nghèo đại vô lí mắt bà tất người nghèo khổ kẻ xấu xa, nhếch nhác, hám lợi Rõ ràng, bà gán ghép tâm lí vụ lợi, hám danh bọn ông chủ, bà chủ giàu có cho người nghèo Chính thế, anh phu xe trở thành nạn nhân đáng thương tờ giấy bạc rơi xe mà anh chẳng liên quan đến số tiền phải bị xích tay, bị giải oan uổng Trong truyện ngắn “Phành phạch” ngòi bút Nguyễn Công Hoan tập trung khắc họa xấu xa đáng ghê tởm bọn nhà giàu bất nhân Đêm khoảng thời gian yên tĩnh, vật vào trạng thái nghỉ ngơi sau ngày hoạt động mệt mỏi Thế Đỏ không Cả ngày bế “anh”, phụ làm bếp tối đến lại phải tư ngồi hầu quạt suốt đêm cho bà, thử hỏi đứa trẻ tuổi ăn tuổi ngủ mà phải làm việc nhiều chịu đựng Cứ thế, ngừng quạt, quạt ngừng…Qua Nguyễn Công Hoan nhấn mạnh mệt mỏi, uể oải Đỏ Sức lực vơi dần, vơi dần đêm dài dằng dặc phải cố tạo tiếng phành phạch để làm hài lòng bà chủ: “Bà mát, dễ chịu Nó mệt, khó chịu Bà mơ mơ màng màng Lần có lẽ bà ngủ yên Nó mơ mơ màng màng Lần thức nữa”[15,tr97] Sự đối lập hai trạng thái “dễ chịu” “khó chịu”, “mát” “mệt” bà chủ Đỏ thể đồng cảm thương xót cho số phận đáng thương đứa trẻ bất hạnh Nguyễn Công Hoan Bà chủ hầu hạ chu đáo nên thoải mái ngủ ngon, giấc ngủ đến với bà tự nhiên Còn Đỏ đâu có quyền ngủ, nhiệm vụ phải thức hầu mệt mỏi nên “không thể thức nữa” lịm Rõ ràng giấc ngủ nghĩa người Và có lẽ giấc ngủ động lại ám ảnh hai tiếng “Phành phạch” Vì tác phẩm có giá trị phê phán, tố cáo gay gắt Nguyễn Công Hoan tạo thành công nét độc đáo riêng vận dụng nhiều hình thức phóng đại, hiểu lầm… tạo nên chất umua dùng chất umua làm phương tiện đả kích, lên án kẻ tiền nhiều bạc xem thường tính mạng người khác tìm đủ cách để chèn ép, bóc lột dân nghèo Những thói hư tật xấu tư sản tiểu tư sản thành thị, mặt trái lối sống tân thời, rạn nứt đổ vỡ mối quan hệ gia đình cha mẹ với cái, vợ với chồng Cũng bị Nguyễn Công Hoan đả kích đích đáng qua hai truyện ngắn “Báo hiếu: trả nghĩa cha” “Báo hiếu: trả nghĩa mẹ”, đọc truyện ta bắt gặp điểm chung mai tình cảm người xã hội Bằng việc sử dụng nghệ thuật umua, tác giả tạo nên tiếng cười mỉa mai, đả kích sâu cay nhấn mạnh chất bất hiếu, lên án lối sống hám danh, không tình nghĩa xã hội Ngoài ra, lối sống tân thời, chạy theo Âu hóa bị Nguyễn Công Hoan lên án gay gắt Cô Kếu gái phố Hàng Đào xinh đẹp lại sinh trưởng gia đình giàu có Trong bạn cô mặc đồ tân thời, cạo răng, nhảy đầm nhà bạn trai cô lại phải mặc đồ thâm tập nết ăn ý theo ý mẹ Cô thích mốt đồ đẹp, hộp phấn, son chán ghét thứ phép tắc, nề nếp nhà, chán tên “Kếu” nôm na, xấu xí mình: “Cô bực Cô bực quá!” “Cô thèm Cô thèm quá!” Càng bực bội cô lại thèm muốn nhiêu mốt tân thời có sức hút mạnh mẽ mà cô Kếu cưỡng lại, nên cô mẹ sắm hàng loạt thứ gởi nhà bạn Để ngày ngỳ cô dành thời gian đến nhà bạn chơi diện thứ vào: “Cô quay đằng trước Cô quay đằng sau Cô đi Cô lại lại Cô uốn éo Cô thướt tha Rồi cô đứng yên Cô ngắm Cô bàn Cô bình phẩm…Cô khoái lắm!”[14,tr248] Những phút chưng diện, sống giả tạo chẳng kéo dài với cô Kếu thói quen thiếu, có tác dụng xoa dịu hậm hực ham muốn cuồng nhiệt lòng cô Qua đó, Nguyễn Công Hoan thể thái độ mỉa mai, châm biếm người chạy theo tân thời cách mù quáng Còn cô Tuyết “Nỗi lòng tỏ” lại rơi vào trường hợp khác Cô tiểu thư nhà giàu yêu thương, chiều chuộng Một hôm cô đâm buồn bã cáu gắt với người nhà Cả ngày cô trùm chăn, thở vắn than dài thút thít khóc Mẹ cô gặng hỏi cô định không tiết lộ nửa lời Vì với cô tâm có bạn chia sẻ, thấu hiểu Điều khiến bà mẹ vô lo lắng Bà tìm cách giải tỏa phiền muộn cho gái yêu Nhưng việc lại buồn cười, cô Tuyết nhân vật tiểu thuyết chết mà đâm Nguyễn Công Hoan dùng chất umua để giễu cợt cảnh giả dối, kệch cỡm, nực cười số hạng người xã hội tư sản tiểu tư sản trước Cách mạng tháng Tám Theo thói thường, người ta xem trọng nhân nghĩa mà xem nhẹ danh vọng, không xem nhẹ thân Bởi tính mạng người vô quý giá, tìm lại Anh cu Bản truyện ngắn “Ngậm cười” không thế, anh tình nguyện nghĩa, tiêu diệt bọn trộm cướp cánh rừng thông để mang lại bình yên cho xóm làng mà xem nhẹ sinh mệnh Để khuyến khích tinh thần can đảm đó, quan có hứa thưởng cho anh số tiền việc thành công Oái ăm thay, thành công anh khiến cho vợ phải rơi vào cảnh mẹ góa côi Gia đình anh vốn vất khổ sở người đàn ông trụ cột nhà Những lúc quẫn bách hay nhớ thương chồng, chị cu Bản thường tự an ủi tiền thưởng mà quan hứa với hi vọng sống để lo cho Chị chờ đợi mỏi mòn mà tiền chưa thấy đến Có người mong chị ăn lương suốt đời, có người đoán chị thưởng nghìn bạc…Nhưng tất suy đoán, thật thì: “Nhưng thực chữa Sự thực chị cu Bản tự an ủi hi vọng đầu tắt mặt tối, khóc thầm lúc nhà vắng đêm khuya”[14,tr419] Sự hi sinh anh cu Bản mang lại lợi ích, bình an cho bọn nhà giàu, vợ anh tủi cực, đói rách Chất umua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan góp phần vạch trần, nhấn mạnh chất xấu xa đáng ghê tởm kẻ có tiền có quyền; phê phán, lên án suy đồi đạo đức tượng nhố nhăng xã hội Đồng thời tác giả nêu bật lên sống tối tăm đau khổ người dân nghèo xã hội thực dân nửa phong kiến nhiều bất công Nguyễn Công Hoan bút truyện ngắn trào phúng bậc thầy Sự nhạy bén đặc biệt trước mâu thuẫn trào phúng đời sống điểm quan trọng tư nghệ thuật ông Chất umua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan mang ý nghĩa xã hội sâu sắc nhắm vào kẻ thù, đánh đòn nhẹ mà đau Nó trở nên sắc nhọn có giá trị châm biếm đả kích sâu cay chỉa vào tượng xấu xa xã hội PHẦN KẾT LUẬN Nguyễn Công Hoan bậc thầy truyện ngắn trào phúng, đồng thời xem “lá cờ đầu” văn xuôi Việt Nam thời kỳ đại Truyện ngắn trào phúng ông tiếng cười lớn Tiếng cười vừa phong phú, đa dạng vừa mang sắc độc đáo Trong giới truyện ngắn, Nguyễn Công Hoan thể lĩnh tài việc sử dụng chất “Umua” hàng loạt tác phẩm, tạo giá trị cho hàng trăm truyện ngắn theo phong cách tiếng nói người Việt Nam điều góp phần đưa vị trí Nguyễn Công Hoan lên đỉnh cao tạo nên sức thuyết phục lớn cho độc giả Hầu hết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan xây dựng với mục đích gây cười vấn đề nhà văn phản ánh xuất phát từ thực tế mục rửa, thói nát xã hội Như nói phần “Umua” không xác “hài hước” chất chứa đựng đặc điểm “hài hước” Thành công đáng kể dòng văn học thực phê phán với hàng trăm tác phẩm đời mang âm hưởng giọng điệu hài hước nhiều cung bậc Chất “Umua” chứa đựng tiếng cười phê phán, thái độ mỉa mai, châm biếm tác giả làm ngòi bút thực ông thêm đặc sắc chua cay Tiếng cười trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan không thuộc loại nhẹ nhàng, thâm trầm mà thường giòn giã, sảng khoái, ném thẳng vào mặt kẻ thù Tiếng cười kế thừa phát huy tiếng cười lạc quan, giàu tính chiến đấu truyền thống trào phúng văn học dân tộc Truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan biểu cụ thể sức sống mạnh mẽ truyền thống thời kỳ đại Đặc sắc truyện trào phúng Nguyễn Công Hoan thể nhiều phương diện song nghệ thuật sử dụng chất “Umua” xem độc đáo quan trọng truyện ngắn ông nhiều chứa đựng tiếng cười hài hước Tiếng cười Nguyễn Công Hoan xây dựng cấu trúc trí tuệ phong phú, đa dạng bộc lộ tình độc đáo sinh động Nói đến Nguyễn Công Hoan nói đến nhà văn yêu nước, ngòi bút chiến đấu lẽ phải tiếng cười nghĩa tài văn chương Qua việc nghiên cứu đề tài ta thấy bên cạnh mục đích phê phán, châm biếm đả kích, Nguyễn Công Hoan sử dụng chất umua để thể nỗi lòng xã hội đương thời số phận nghèo khổ, bất hạnh Đề tài “Chất Umua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” người viết đề tài lý thú không dễ, đòi hỏi người viết cần có tìm tòi, nghiên cứu khám phá Với cố gắng sau trình tìm hiểu hi vọng luận văn đem lại phần nhỏ bước đầu vào tìm hiểu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn)- 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Lại Nguyên Ân (sưu tầm biên soạn)-Vũ Trọng Phụng tài thật, NXB Văn học Hà Nội, 1997 Nguyễn Hoa Bằng- Bài giảng mĩ học đại cương, Đại học Cần Thơ, 2002 Phan Cự Đệ (Chủ biên)-Truyện ngắn Việt Nam Lịch sử-Thi Pháp-Chân Dung, NXB Giáo dục, 2007 Vu Gia (Biên soạn)- Hải Triều nghệ thuật vị nhân sinh, NXB Văn hóa-thông tin Hà Nội-1998 Lê Thị Đức Hạnh( giới thiệu tuyển chọn)- Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2007 Hồ Sĩ Hiệp (Chủ biên)- Nam Cao-Vũ Trọng Phụng, NXB Văn nghệ TPHCM (Tủ sách nhà trường), 2000 Trần Văn Hiếu- Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam (thời kỳ 1930- 1945): Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Đỗ Đức Hiểu- Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học NXB Mũi Cà Mau, 1993 10 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn)-Tiếng Cười Tú Mỡ, NXB văn hóa thông tin, 2004 11 Nguyễn Hoành Khung- Từ điển văn học (tập 2), NXB Khoa học Xã hội,1984 12 Phương Lựu-Trần Đình Sử-Nguyễn Xuân Nam-Lê Ngọc Trà-La Khắc HòaTrần Thế Thái Bình- Lí luận Văn học, NXB Giáo dục, 1997 13 Huỳnh Lý-Hoàng Dung-Nguyễn Hoành Khung-Nguyễn Đăng Mạnh-Nguyễn Trác (Biên soạn)- Lịch sử Văn học Việt Nam (Tập V)- NXB Giáo dục, 1978 14 Lê Minh (Sưu tầm biên soạn)- Nguyễn Công Hoan toàn tập-tập I, NXB Văn học, 2003 15 Lê Minh (Sưu tầm biên soạn)- Nguyễn Công Hoan toàn tập-tập II, NXB Văn học, 2003 16 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam- Lịch Sử Văn học Việt Nam- tập I, NXB Khoa học xã hội, 1980 17 Vũ Trọng Phụng- Số Đỏ, NXB Đà Nẵng, 2002 18 Vũ Tiến Quỳnh (Tuyển chọn trích dẫn)- Phê bình bình luận Văn học-Tú Mỡ-Đỗ Phồn-Xích Điểu-Thợ Rèn, NXB Văn nghệ-TPHCM, 2001 19 Vũ Tiến Quỳnh- Bình Luận Văn Học Nguyễn Công Hoan- Nguyễn Tuân, NXB Tổng hợp, Khánh Hòa, 1989 20 Vũ Tiến Quỳnh- Phê bình bình luận Nguyễn Công Hoan Vũ Trọng Phụng, NXB Văn nghệ TPHCM, 2001 21 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh, Lịch Sử Việt Nam, NXB Giáo dục, 1980 22 Trần Đình Sử (Chủ Biên)-Lí luận văn học- tập 2-NXB Giáo dục, 1987 23 Trần Đình Sử- Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, NXB Quốc gia Hà Nội, 2001 24 Văn Tâm- Văn học trào phúng Việt Nam từ kỉ XVIII đến 1958, NXB Khoa học Xã hội, 2004 25 Tuấn Thành (Chủ biên), Anh Vũ- Truyện Ngắn Trào Phúng Nguyễn Công Hoan- tác phẩm dư luận, NXB Văn Học, 2002 26 Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên)- Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam- tập 2, NXB Văn hóa, 1997 27 Lê Ngọc Trà- Văn chương thẩm mĩ văn hóa, NXB Giáo dục,2007 28 Hoàng Trinh (Chủ biên), Nam Mộc,Thành Duy, Nguyễn Cương-Văn Học, Cuộc Sống, Nhà Văn, NXB Ủy Ban KHXH Viện Văn Học Hà Nội, 1978 29 Lê Trí Viễn, Thơ văn Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1973 30 Vũ Thanh Việt (Sưu tầm tuyển chọn)- Nguyễn Công Hoan, bút thực xuất sắc, NXB Văn hóa Thông tin, 2000 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………….1 Lí chọn đề tài………………………………………………………………1 Lịch sử vấn đề…………………………………………………………………1 Mục đích…………………………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… 10 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG………………………………………………….6 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG -1945 TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN……………………………………… 1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam trước Cách Mạng Tháng 8-1945 ………………… …6 1.2 Vài nét Nguyễn Công Hoan truyện ngắn ông trước Cách mạng tháng 8-1945 ……………………………….……………… ………………… ….12 CHƯƠNG :CHẤT UMUA TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945 ……… 15 2.1 Giới thuyết chất umua …………………………………………… ……… 17 2.2 Cảm hứng umua thể qua nhìn thực Nguyễn Công Hoan …….……………… …………………………………………………………………19 2.3 Đối tượng umua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan ………… ……… 30 2.3.1 Quan lại bọn thực dân………….……………………………………… 32 2.3.2 Những người học đòi, hãnh tiến…… ….…………………………… 39 2.3.3 Những người có tiền của…….…………… ………………………………43 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT UMUA TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 81945…………………………………………………………… ……48 3.1 Những biểu umua phương diện nghệ thuật ……….……………………48 3.1.1 Giọng điệu…………… ………………………………………………… 48 3.1.2 Ngôn ngữ nhân vật… …………………………………………… …… 51 3.1.3 Tình gây cười………… ………………………………………… 59 3.1.4 Chi tiết gây cười cách tạo dựng chi tiết gây cười…………… ……… 63 3.2 Ý nghĩa nghệ thuật umua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan……….……69 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………… ………………….77 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC [...]... thuật riêng và chất Umua có trong tác phẩm đóng vai trò quan trọng tạo nên giá trị của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Tài năng trong việc sử dụng chất Umua trong hàng loạt tác phẩm góp phần đưa vị trí của Nguyễn Công Hoan lên đỉnh cao và tạo nên sức thuyết phục lớn cho độc giả Để tìm hiểu chất Umua trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan trước hết chúng ta cần có cách hiểu về chất Umua Umua (hay... đậm chất hài trong cái tấn trò đời nhố nhăng, đồi bại ấy Hầu hết truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan được xây dựng với mục đích gây cười nhưng những vấn đề nhà văn phản ánh đều xuất phát từ thực tế của xã hội hay nói cách khác cái thực trạng xã hội ấy là cơ sở, tiền đề cho cảm hứng umua của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 – 1945 2.3 Đối tượng của chất umua trong các truyện ngắn Nguyễn. .. cười mỉa mai, sâu sắc Cốt truyện được dẫn dắt một cách có nghệ thuật dễ hấp dẫn người đọc Mỗi truyện là một màn kịch ngắn có giới thiệu, thắt nút và mở nút đồng thời qua đó thể hiện tiếng cười, đả kích sâu cay của Nguyễn Công Hoan CHƯƠNG 2: CHẤT UMUA TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 -1945 2.1 Giới thuyết về chất Umua Đã là nhà văn phải có một cái nhìn và cách thể hiện thật độc... phê phán Việt Nam Nguyễn Công Hoan là một trong những người viết truyện ngắn thành công nhất, tạo nên sự mới mẻ cho văn học nước ta những năm 1930- 1945 đầu thế kỉ XX .Truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan phản ánh đúng thực tại xã hội lúc bấy giờ Điều dễ thấy trong truyện ngắn của ông là sự mâu thuẫn giữa tầng lớp phong kiến và nhân dân lao động nghèo dưới đáy xã hội Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hợp lại thành... hước trong truyện ngắn của ông lại rất phong phú với nhiều cung bậc cảm xúc Nguyễn Công Hoan xứng đáng là cây bút hài hước, châm biếm hàng đầu Việt Nam Chính vì thế, tìm hiểu chất Umua trong truyện ngắn của ông là việc làm cần thiết 2.2 Cảm hứng Umua thể hiện qua cái nhìn về hiện thực Nguyễn Công Hoan trước cách mạng tháng 8 -1945 Thực tế cuộc sống xã hội cực kỳ bi đát, mọi người sống mòn mỏi trong. .. sâu sắc trong phê phán, phanh phui, lật tẩy các vấn đề của một xã hội thuộc địa tàn độc đầy rẫy những bất công ngang trái 1.2 Vài nét về Nguyễn Công Hoan và truyện ngắn của ông trước Cách mạng tháng 8 -1945 Nguyễn Công Hoan là cây bút truyện ngắn tài năng, tầm cỡ vượt ngoài thế giới (truyện ngắn của ông được dịch ra thành nhiều thứ tiếng trên thế giới) Ông là một trong những đại biểu ưu tú nhất trong. .. trong các truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8- 1945 Bản chất cuộc sống là cái bi và cái hài thường xen lẫn, một nhà văn hiện thực chân chính không thể không phản ánh xã hội như bản chất vốn có của nó Hơn nữa, trong cái xã hội thực dân phong kiến trước Cách mạng tháng Tám, không thiếu gì những cái xấu xa, giả dối, kệch cỡm, đáng khôi hài Nói như Nguyễn Công Hoan: đối tượng để trào phúng... dị, méo mó không thật Về bố cục, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thường ngắn gọn, cách vào truyện lí thú và kết thúc truyện bất ngờ Ông nắm độc giả ở ngay chỗ thú vị nhất của câu chuyện, làm bật lên tiếng cười giòn giã thì ngưng lại ngay Nói tóm lại, Nguyễn Công Hoan là một nhà văn có nhiều khả năng và kinh nghiệm trong nghệ thuật viết truyện ngắn Truyện của ông thường rất ngắn Lời kết thúc cô đọng, hàm... phong kiến Ông lôi ra để cười, cười một cách thâm thúy và sắc sảo Từ đó chất umua trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan làm nổi bật lên sự bất công có tính chất giai cấp của xã hội đồng tiền lạnh lùng đó Từ năm 1920 Nguyễn Công Hoan đã bắt đầu cầm bút và trong vài năm viết được mấy truyện ngắn, khai thác những đề tài từ hiện thực trước mắt như: Kiếp hồng nhan, Sóng vũ môn, Cụ đồ Ba, Cô hàng nước, Trần... Mỗi một câu, một chữ của Nguyễn Công Hoan đã thể hiện một quá trình rèn luyện và tu dưỡng nghệ thuật một cách đáng trân trọng Thành công với dòng văn học hiện thực phê phán không phải chỉ có một Nguyễn Công Hoan song chúng ta không thể nào lầm văn của Nguyễn Công Hoan với văn của Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố hay những nhà văn khác dù họ viết cùng đề tài, thể loại Nguyễn Công Hoan đã đưa vào văn phong ... NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG -1945 TRONGTRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN 1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng 8 -1945 1.2 Nguyễn Công Hoan truyện ngắn ông trước Cách Mạng Tháng 8- 1945. .. 2: CHẤT UMUA TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8- 1945 2.1 Giới thuyết chất umua 2.2 Cảm hứng Umua thể qua nhìn thực Nguyễn Công Hoan 2.3 Đối tượng umua truyện ngắn Nguyễn. .. nói cách khác thực trạng xã hội sở, tiền đề cho cảm hứng umua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng – 1945 2.3 Đối tượng chất umua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng