1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quỳnh lưu trong cách mạng tháng tám 1945

59 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 191,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy Trần Văn Thức tận tình hớng dẫn, giúp đỡ động viên em trình lựa chọn thực đề tài Để hoàn thành đợc khoá luận tốt nghiệp này, em nhận đợc động viên, cổ vũ, khích lệ thầy, cô giáo khoa Lịch sử Trờng Đại học Vinh, cán văn phòng Huyện uỷ UBND huyện Quỳnh Lu, Th viện tỉnh Nghệ An, Th viện huyện Quỳnh Lu, gia đình, ngời thân bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất! Tác giả Mục lục Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài 5.Bố cục đề tài A mở đầu: Chơng 1:Phong trào cách mạng nhân dân Quỳnh Lu thời kỳ 1939-1945 1.1 Quỳnh Lu- vị trí truyền thống 1.1.1 Vị trí 1.2.Truyền thống Số tr 9 11 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng 1.2 Phong trào cách mạng Quỳnh Lu từ tháng 11/1939 đến tháng 3/1945 1.2.1 Chính sách cai trị Pháp- Nhật 1.2.2 Phong trào cách mạng Quỳnh Lu từ tháng 11/1939 đến tháng 3/1945 1.2.2.1 Đấu tranh phục hồi tổ chức Đảng 1.2.2.2 Phong trào đấu tranh quần chúng Chơng 2: Khởi nghĩa giành quyền Quỳnh Lu 2.1 Tình hình Quỳnh Lu sau Nhật đảo Pháp (9/3/1945) 2.1.1 Quỳnh Lu dới ách phát xít Nhật 2.1.2 Quá trình thành lập tổ chức Mặt trận Việt Minh 2.1.3 Tổ chức lực lợng quần chúng 2.2 Diễn biến khởi nghĩa giành quyền Quỳnh Lu (từ ngày 15 đến ngày 22/8/1945) 2.2.1 Chủ trơng phát động khởi nghĩa giành quyền 2.2.2 Diễn biến khởi nghĩa giành quyền huyện Quỳnh Lu ( từ ngày 15 đến ngày22/8/1945) 2.2.2.1 Khởi nghĩa giành quyền Quỳnh Đôi Văn Thai 2.2.2.2 Khởi nghĩa giành quyền Thị trấn Cầu Giát 2.2.2.3 Khởi nghĩa giành quyền làng xã Chơng 3: Đấu tranh bảo vệ thành Cách mạng tháng Tám ( 2/9/1945-19/12/1946 ) 3.1 Xây dựng tổ chức Đảng tổ chức quần chúng 3.2 Củng cố quyền xây dựng chế độ 3.3 Chống ngoại xâm diệt trừ nội phản 3.4 Cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Tài liệu tham khảo C- Kết luận 14 14 18 18 21 26 26 26 28 33 37 37 41 41 44 47 51 51 53 55 57 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng A- mở đầu 1.Lý chọn đề tài Cách mạng tháng Tám 1945 vào lịch sử dân tộc nh chiến công hiển hách cho tinh thần đấu tranh bất khuất, quật cờng dân tộc Việt Nam Cách mạng tháng Tám mang ý nghĩa dân tộc sâu sắc mà có ý nghĩa to lớn bình diện quốc tế Cùng với khởi nghĩa giành quyền tháng Tám 1945 đấu tranh bảo vệ thành cách mạng nhân dân nớc năm sau cách mạng Dới bàn tay chèo lái tài tình Hồ Chủ tịch Chính phủ, cách mạng Việt Nam vợt qua thời khắc lịch sử cam go Thành cách mạng nhờ đợc giữ vững Thắng lợi vĩ đại Cách mạng tháng Tám đấu tranh bảo vệ thành cách mạng không thắng lợi miền, vùng hay địa phơng mà đợc tạo nên tổng hợp thắng lợi khởi nghĩa giành quyền đấu tranh bảo vệ thành cách mạng tất địa phơng nớc, có đóng góp đáng kể nhân dân Nghệ An nói chung nhân dân Quỳnh Lu nói riêng Nếu nh Nghệ An tỉnh lớn, chiếm giữ vị trí quan trọng khu vực Bắc Trung kỳ nôi truyền thống yêu nớc, cách mạng Quỳnh Lu với địa "Nam Thanh bắc Nghệ ", Huyện địa đầu xứ Nghệ đóng vai trò quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế trị, xã hội toàn tỉnh nói chung Quỳnh Lu mảnh đất có bề dày truyền thống yêu nớc cách mạng Truyền thống tinh thần cách mạng nhân dân Quỳnh Lu đợc phát huy có lãnh đạo Đảng Đợc lãnh đạo đắn, sáng suốt Đảng mà cụ thể lãnh đạo trực tiếp, kịp thời Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ -Tĩnh, đồng thời biết vận dụng cách linh hoạt sáng tạo chủ trơng, đờng lối Đảng vào thực tiễn đấu tranh, nhân dân Quỳnh Lu đồng cam cộng khổ đứng lên chiến đấu dũng cảm đánh đuổi bọn thực dân, phát xít Pháp Nhật, giành quyền tay nhân dân đa đất nớc, quê hơng vợt qua tình ''ngàn Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng cân treo sợi tóc", góp phần làm nên thắng lợi to lớn khởi nghĩa giành quyền đấu tranh bảo vệ thành cách mạng nớc Cùng chịu đàn áp, khủng bố liệt kẻ thù nhng Quỳnh Lu nơi giành đợc quyền cấp huyện sớm toàn tỉnh nh nớc Đã nửa kỷ trôi qua nhng học kinh nghiệm trình chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành quyền đấu tranh bảo vệ quyền Quỳnh Lu giữ nguyên giá trị cần phải đợc sâu tìm hiểu, nghiên cứu Là ngời sinh mảnh đất Quỳnh Lu giàu truyền thống yêu nớc cách mạng , thiết nghĩ việc sâu tìm hiểu Cách mạng tháng Tám Quỳnh Lu điều bổ ích, góp phần làm sống dậy thời kỳ lịch sử hào hùng quê hơng, đồng thời làm phong phú nội dung tầm vóc Cách mạng tháng Tám dân tộc Với tất lý nêu trên, lựa chọn vấn đề "Quỳnh Lu Cách mạng tháng Tám 1945" làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Cách mạng tháng Tám năm kiện lịch sử trọng đại có tầm vóc rộng lớn nội dung phong phú Xét phạm vi toàn quốc, từ trớc đến có nhiều công trình nghiên cứu đợc công bố Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 Viện lịch sử Đảng, Nhà xuất Sự thật, Hà nội năm 1985; Cách mạng tháng Tám (1945) Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, Nhà xuất Sự thật, Hà nội, 1980; Cách mạng tháng Tám Viện Sử học, Quyển hai , Nhà xuất Sử học, Hà nội, 1960 Trong công trình kể phần đề cập tới diễn biến khởi nghĩa giành quyền đấu tranh bảo vệ thành cách mạng địa phơng toàn quốc, có Nghệ An Tại Nghệ An, có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến thời kỳ 1939-1946 Trong sách Cách mạng tháng Tám Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An xuất năm 1966 trình bày cách khái quát trình đấu tranh giành quyền đấu tranh bảo vệ thành cách mạng toàn tỉnh, có Quỳnh Lu Gần ( năm 2003 ) luận án tiến sĩ Lịch sử với đề tài " Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc Nghệ An thời kỳ 1939-1945" tác giả Trần Văn Thức đề cập đến thời kỳ lịch sử sôi động với nguồn thông tin có giá trị liên quan đến đề tài luận văn Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng Dới góc độ lịch sử Đảng, sách nh : Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ-Tĩnh, Sơ thảo, Tập (1925-1954), Nhà xuất Vinh, năm 1987; Lịch sử Đảng Nghệ An, Tập (1930-1945), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 1998 phản ánh sơ lợc trình nhân dân Nghệ An dới lãnh đạo Đảng đấu tranh phục hồi tổ chức Đảng, sở quần chúng, chuẩn bị lực lợng tiến hành khởi nghĩa giành quyền đấu tranh bảo vệ thành cách mạng thắng lợi Tại Quỳnh Lu, sách : Quỳnh Lu- huyện địa đầu xứ Nghệ, nhà xuất Nghệ Tĩnh, Vinh 1990; Lịch sử Đảng Huyện Quỳnh Lu (1930-2000), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2000; Biên tổng hợp sử liệu huyện Đảng Quỳnh Lu (1930-1945),1986, phản ánh khái quát khởi nghĩa giành quyền qúa trình đấu tranh bảo vệ thành cách mạng n nhân dân Quỳnh Lu dới lãnh đạo cấp Đảng địa phơng Ngoài ra, đến nhiều xã Huyện viết lịch sử địa phơng Cuộc khởi nghĩa giành quyền đấu tranh bảo vệ thành cách mạng diễn cụ thể xã đợc phản ánh sách nh: Quỳnh Nghĩa trang lịch sử 1999; Từ Thổ Đôi Trang đến xã Quỳnh Đôi, Nhà xuất NghệTĩnh; Quỳnh Thuận Tổ quốc Việt Nam, 2000; Quỳnh Yên xa nay, 1990; Lịch sử Quỳnh Hoa, 1995; Lịch sử xã Quỳnh Liên, Nhà xuất Nghệ An, 2001; Quỳnh Lơng trang lịch sử, Nhà xuất Nghệ An, 2002; Lịch sử xã Quỳnh Giang, Nhà xuất Nghệ An, 1998; Lịch sử truyền thống cách mạng xã Quỳnh Bảng, Xuất năm 1991; Mai Hùng truyền thống lịch sử, Xuất năm 1997;Quỳnh Phơng Văn hoá Truyền thống, Xuất năm 2000; Quỳnh Xuân xa nay, Xuất năm 1991; Từ Trang Nghĩa Lộ đến xã Tiến Thuỷ, Nhà xuất Nghệ An; Quỳnh Đôi chặng đờng nối tiếp, Xuất năm 1993 Nhìn tổng thể, công trình nghiên cứu nêu đề cập đến đề tài khoá luận tốt nghiệp dới khía cạnh, góc độ khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho kế thừa đợc nội dung phơng pháp Tuy nhiên, trình tìm hiểu nguồn t liệu, thấy cha có công trình nghiên cứu nghiên cứu cách khái quát, toàn diện, có hệ thống có hệ thống vận động Cách mạng tháng Tám Quỳnh Lu Giới hạn đề tài phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đề tài đợc xác định khoảng thời gian từ ngày 15/8/1945, tức nhân dân hai xã Quỳnh Đôi Văn Thai hai xã giành Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng quyền thắng lợi ngày 19/12/1946- ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ Tuy vậy, để có nhìn đầy đủ khởi nghĩa giành quyền đấu tranh bảo vệ thành cách mạng Quỳnh Lu, đề tài nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp góc độ định đề cập đến phong trào cách mạng nhân dân Quỳnh Lu kể từ sau có chủ trơng chuyển hớng đạo chiến lợc cách mạng Việt Nam Đảng (11/1939) 3.2 Để hoàn thành đề tài này, phơng pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật lịch sử, phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgic phơng pháp mà vận dụng để nghiên cứu Ngoài ra, khía cạnh phơng pháp chuyên ngành nh phân tích, đối chiếu, so sánh đợc sử dụng nghiên cứu đề tài 4.Đóng góp đề tài Đề tài tái lại cách khách quan, có hệ thống toàn diện khởi nghĩa giành quyền trình đấu tranh bảo vệ thành cách mạng Quỳnh Lu năm 1945-1946 Trên sở bớc đầu mạnh dạn rút số nhận xét khởi nghĩa giành quyền đấu tranh bảo vệ thành cách mạng Quỳnh Lu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài đợc trình bày qua ba chơng: Chơng1:Phong trào cách mạng nhân dân Quỳnh Lu thời kỳ 1939-1945 Chơng 2: Cuộc khởi nghĩa giành quyền Quỳnh Lu tháng Tám 1945 Chơng 3: Đấu tranh bảo vệ thành cách mạng tháng Tám Quỳnh Lu ( / /1945 - 19 /12 / 1946) Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng B- Nội dung Chơng Phong trào cách mạng nhân dân Quỳnh Lu từ tháng 11/1939 đến tháng 3/1945 1.1 Quỳnh Lu- vị trí truyền thống : 1.1.1 Vị trí : Quỳnh Lu huyện địa đầu xứ Nghệ, nằm toạ độ từ 19 02212 "đến 1900515" vĩ độ Bắc, từ 10500515" đến 10504750" kinh tuyến Đông Phía Bắc giáp Tĩnh Gia (Thanh Hoá), phía Nam Tây nam giáp huyện Diễn Châu Yên Thành, phía Tây giáp huyện Nghĩa Đàn, phía Đông giáp Biển Đông với đờng bờ biển dài 34 km Diện tích tự nhiên huyện Quỳnh Lu 586,4 km2, chiếm 3,58% diện tích toàn tỉnh, đứng hàng thứ huyện đồng bằng, thành thị đứng hàng thứ 11 số huyện, thị tỉnh Nghệ An Quỳnh Lu huyện có địa hình đa dạng (rừng núi, đồng bằng, biển, sông ngòi ) đợc cấu tạo thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông Sông ngòi, kênh đào, cửa biển Quỳnh Lu đóng vai trò quan trọng cấu tạo hệ thống địa hình nh ảnh hởng tới mặt kinh tế-xã hội huyện Quỳnh Lu có nhiều cửa biển, cửa lạch ( Lạch Cờn, Lạch Quèn, Lạch Thơi ) đồng thời nhiều đồi núi nhô biển, địch lợi dụng địa hình để dễ dàng đổ quân xâm nhập vào đất liền, theo sông tiến vào xã bán sơn địa phía Tây Bờ biển dài cộng với địa hình đa dạng tạo cho kẻ địch vừa dùng tàu biển lớn lại dùng tàu, thuyền nhỏ để gây đổ bộ, phá hoại Tuyến kênh Nhà Lê (còn gọi kênh Son) kênh dài rộng chảy địa bàn huyện Quỳnh Lu 20km, xã Quỳnh Lộc, dãy núi phía Bắc huyện, chảy gần nh song song với đờng bờ biển xuống Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng tận xã Tiến Thuỷ đổ cửa biển Lạch Quèn Con kênh trở thành tuyến vận chuyển quan trọng đáp ứng cho nhu cầu kinh tế quốc phòng vùng Vì đặt chân lên đất Quỳnh Lu, phát xít Nhật bắt nhân dân Quỳnh Lu phu nạo vét kênh Nhà Lê để phục vụ cho mục đích chiến tranh chúng Vùng rừng núi huyện Quỳnh Lu rộng liên hoàn kéo dài miền Tây Thanh Hoá, nối liền dải rừng núi miền Tây Nghệ An nơi mà bọn thổ phỉ, biệt kích, phản động lợi dụng ẩn náu để phá hoại sở cách mạng ta Đồng thời sẵn sàng phối hợp với quân địch đổ từ biển vào đất liền Bên cạnh đó, hệ thống đờng giao thông Quỳnh Lu dày phong phú Quốc lộ 1A chạy qua huyện từ bắc xuống nam dài 26 km (từ km 362đến km 408) Đây đờng đợc coi huyết mạch đất nớc đờng quan trọng để huyện giao lu với huyện tỉnh bên ngoài- mặt lợi huyện so với huyện khác Từ trục Quốc lộ 1A, Quỳnh Lu có hệ thống đờng liên thôn, liên xã tốt Ngoài ra, tỉnh lộ 37A dài 25km từ Lạch Quèn qua thị trấn Cầu Giát nối với quốc lộ 48 ngã ba Tuần đờng giao thông quan trọng địa bàn huyện việc giao lu kinh tế vùng huyện Quỳnh Lu với huyện Diễn Châu, Nghĩa Đàn Nh vậy, nói rằng, so với huyện tỉnh, Quỳnh Lu huyện có địa chiến lợc quan trọng kinh tế lẫn quốc phòng Với nguồn tài nguyên phong phú nông, lâm, thuỷ hải sản, vào vị trí Nam Thanh- bắc Nghệ có đờng giao thông chiến lợc chạy qua, có địa thông qua biển đông bàn đạp Bắc vào Nam, lên miền Tây Với vị trí thuận lợi đó, sau đặt chân lên đất Nghệ An, thực dân Pháp phát xít Nhật xem Quỳnh Lu điểm chúng cần phải chiếm giữ Bên cạnh mặt thuận lợi nói trên, Quỳnh Lu phải chịu đựng khắc nghiệt, bất thờng khí hậu miền Trung: nắng nóng, giông tố, bão lụt, sơng muối, sơng mù thờng xảy theo mùa năm Chính từ gian khó luyện cho ngời dân Quỳnh Lu có thêm ý chí, nghị lực để vật lộn cải tạo thiên nhiên ý chí, nghị lực, sức mạnh đợc bộc lộ mãnh liệt thực dân, phát xít Pháp - Nhật đặt chân lên mảnh đất giàu truyền thống 1.1.2 Truyền thống: Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng Quỳnh Lu vốn đất cổ, có c dân sinh sống từ lâu đời Qua số phát khảo cổ học chứng minh điều Di văn hoá xã Quỳnh Văn ghi dấu ngời sống quần tụ vùng biển Quỳnh Lu, cách khoảng 6000 năm 2;25 Chính lao động mình, chủ nhân xa mảnh đất Quỳnh Lu khai sơn, phá thạch , vật lộn với thiên nhiên, tạo nên kỳ tích hình thành vùng đất hình thành cộng đồng dân c thời xa xa Tên Quỳnh Lu xuất vào kỷ XV thời nhà Lê (năm 1430 ) có cơng vực từ Biển Đông lên tận Quỳnh Châu gồm bảy tổng phía (thuộc đất huyện Nghĩa Đàn nay) bốn tổng phía dới( thuộc huyện Quỳnh Lu nay) Bốn tổng theo phân định thời nhà Lê thuộc đất Quỳnh Lu ngày gồm: Quỳnh Lâm, Hoàng Mai, Phú Hậu, Thanh Viên 2;27 Đến thời nhà Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), nớc chia thành 29 tỉnh, có tỉnh Nghệ An tỉnh Hà Tĩnh đợc lập riêng Quỳnh Lu đơn vị hành thuộc phủ Diễn Châu tỉnh Nghệ An gồm 11 tổng Từ năm Minh Mệnh thứ 21 (1840), bảy tổng vùng đợc tách thành huyện Nghĩa Đờng (Nghĩa Đàn nay), bốn tổng lại (Quỳnh Lâm, Hoàng Mai, Hoàn Hậu, Thanh Viên) huyện Quỳnh Lu nh thuộc phủ Diễn Châu Sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, mặt địa giới, Quỳnh Lu thay đổi lớn Hiện Quỳnh Lu có 41 xã có thị trấn Dân số Quỳnh Lu theo số liệu gần (1/4/1999) 340.725 ngời, đông so với huyện, thị tỉnh Nghệ An Quỳnh Lu có 1590 ngời thuộc dân tộc thiểu số, chủ yếu dân tộc Thái thuộc nhóm Mãn Thanh theo cách gọi họ 2;30 Ngoài c dân địa, Quỳnh Lu nơi hội tụ dân c nhiều miền đến sinh sống định c nhiều lý khác Mặc dù xuất phát điểm khác nhng trình cộng c lâu dài mảnh đất Quỳnh Lu dần cố kết dân c thành cộng đồng ngời mang sắc thái địa Để sinh tồn, ngời dân Quỳnh Lu phải đối phó với thiên nhiên khắc nghiệt, đơng đầu với nhiều kẻ thù.Từ đó, hình thành ngời Quỳnh Lu đức tính cần cù, chịu đựng gian khổ, hiếu học đặc biệt tình đoàn kết cộng đồng cao Do vậy, tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, nhân dân Quỳnh Lu góp phần xứng đáng vào nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ dân tộc, lập nên Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng chiến công hiển hách xứng đáng với vị Quỳnh Lu chiến địa, Mai giang huyết hồng Kể từ buổi đầu Công nguyên, trình đấu tranh chống ách đô hộ phong kiến phơng Bắc, nhân dân Quỳnh Lu tham gia nhiều khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa lớn chống nhà Đờng Mai Thúc Loan cầm đầu (722) đợc nhân dân Quỳnh Lu hởng ứng, góp công nhân dân Hoan Diễn xây dựng thành Vạn An công trình phòng ngự phía bắc Đầu kỷ X (Đinh -Tiền Lê ), Quỳnh Lu trở thành địa bàn quan trọng, nơi cung cấp quân lơng cho số kháng chiến Nhà Lê triển khai khơi kênh đào với quy mô lớn (kênh Nhà Lê) để phát triển kinh tế, đồng thời đáp ứng yêu cầu quốc phòng Từ địa bàn ứng phó kịp thời chuẩn bị cho kháng chiến chống quân Tống xâm lợc từ phơng Bắc kịp thời chống lại lực xâm lấn Chăm Pa từ phơng Nam Thời nhà Trần kỷ thứ XIII, Quỳnh Lu nơi tích trữ lơng thực nơi luyện quân chuẩn bị cho kháng chiến chống quân NguyênMông Năm 1285, kháng chiến chống quân Nguyên-Mông lần thứ hai, quân dân Quỳnh Lu lập chiến công chống quân Toa Đô kéo quân từ phía Nam cảng Xớc (Quỳnh Lập) Trong thời kỳ thống trị giặc Minh, Quỳnh Lu trở thành nơi lu trữ lơng thực nơi luyện quân nghĩa quân Lam Sơn Nhân dân thực lối đánh du kích, phục kích, tiêu hao quân địch Hởng ứng khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi, nhân dân Quỳnh Lu đứng lên ủng hộ nghĩa quân ngời của, với nghĩa quân vây đánh thành Diễn Châu Trong khởi nghĩa này, Quỳnh Lu góp sức tớng lĩnh tài ba nh Nguyễn Bá Lai (Quỳnh Giang); Hồ Hân, Nguyễn Tu, Hoàng Lữ ( Quỳnh Đôi); Đậu Nhân Lý, Đậu Nhân Nghĩa ( Quỳnh Thuận), Lê Khắc Nhân (Quỳnh Bảng) Trong khởi nghĩa Tây Sơn, Quỳnh Lu nói riêng, Nghệ An nói chung nơi "đứng chân" quan trọng Nguyễn Huệ đa Bắc đánh tan hai mơi vạn quân Thanh Cùng với nhân dân nớc, nhân dân Quỳnh Lu tích cực tham gia phong trào chống thực dân Pháp từ ngày đầu chúng đặt chân lên nớc ta Ngay từ thực dân Pháp đánh vào Đà Nẵng, Tiến sĩ Hồ Sĩ Tuần (Quỳnh Đôi), Hồ Tử Cung (Quỳnh Lơng), Hồ Thái Trị (Quỳnh Bảng) quan chức quan trọng triều đình Huế tỏ rõ thái độ chống Pháp đến Nổi bật phong trào yêu nớc nhân dân Quỳnh Lu phong trào hởng ứng 10 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng Từ thành lập ngày 20/4/1930, Đảng Huyện Quỳnh Lu cha tiến hành Đại hội đợc phải kinh qua nhiều đấu tranh khốc liệt với kẻ thù, tổ chức bị phá vỡ lập lập lại nhiều lần Cách mạng tháng Tám thành công lập nên quyền cách mạng mà mốc lớn ghi nhận kiện toàn mặt tổ chức Đảng huyện Quỳnh Lu Để tăng cờng lãnh đạo Đảng thời kì Tháng 9/1946, Đảng huyện Quỳnh Lu tiến hành Đại hội lần I Đại hội họp thôn Ngọa Trờng (xã Quỳnh Diễn) Đại hội đánh giá công tác sau có quyền cách mạng nhận định rằng: Đảng đóng vai trò to lớn việc lãnh đạo toàn diện huyện mặt xây dựng trị tổ chức lãnh đạo nhân dân chống ''giặc đói, giặc dốt'' chuẩn bị điều kiện để chống giặc ngoại xâm Đại hội đề nhiệm vụ kiện toàn tổ chức sở Đảng toàn huyện cho phù hợp với tổ chức hành huyện gồm 32 xã Công tác xây dựng Đảng đợc Đại hội đặc biệt quan tâm, trọng công tác kết nạp ngời u tú vào Đảng Đại hội bầu Ban chấp hành Đảng huyện Ban chấp hành bầu đồng chí Dơng Ngọc Võ làm Bí th Huyện uỷ Theo tinh thần Đại hội, việc củng cố lại chi Đảng xã thời kì trớc cách mạng xây dựng chi Đảng làng xã vừa tách, nhập đợc đặt cấp thiết, nhằm lãnh đạo nhân dân làng xã vợt qua khó khăn năm đầu sau cách mạng Tại Quỳnh Hoa, sở ban Việt Minh bí mật xã đợc thành lập trớc cách mạng mà thực chất tổ chức Đảng thời kì tiền khởi nghĩa ngày12/12/1945 chi Đảng đợc thành lập gồm đồng chí đảng viên đồng chí Lê Thắng làm bí th, lấy tên chi Hoa Sơn Tại Quỳnh Yên, yêu cầu thiết cách mạng cần có chi để lãnh đạo Vì đến đầu năm 1946 thành lập đợc chi Tùng Sơn ( Quỳnh Văn) chi Tùng Mai Bí th chi đồng chí Vũ Văn Thắng Đến tháng 6/1946, số đảng viên đợc tăng cờng, Huyện uỷ Quỳnh Lu định tách chi Tùng Sơn thành chi Song Quỳnh Xuân Liên Một số chi đợc củng cố lại để kịp thời lãnh đạo mặt xã rộng lớn Theo thị Huyện uỷ Quỳnh Lu, năm 1946 chi xã Phú Sơn (gồm Phú Nghĩa Thợng, Phú Nghĩa Hạ, Mành Sơn) đợc thành lập đồng chí Thái Hảo làm Bí th 45 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng Đầu năm 1946, vùng Ngò-Thanh Sơn thành lập chi ghép Thanh Sơn Chi đảng Thợng Yên sáp nhập với chi đảng Quỳnh Đôi lấy tên chi Dật Hồng 14;112 Việc chi Đảng đợc củng cố số xã đời chi kiện có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng quê hơng, góp phần vào kháng chiến chung dân tộc Mặc dù hình thành muộn so với số xã có chi sớm từ năm 30-31; 36-39 nhng chi đợc hình thành kết tất yếu trình đấu tranh lâu dài, đợc thử thách qua phong trào cách mạng quần chúng Đi đôi với công tác xây dựng Đảng, công tác xây dựng đoàn thể trị quần chúng từ huyện đến xã, Đoàn niên Nông hội, công tác xây dựng Mặt trận dân tộc thống đợc cấp Đảng ý Ngay sau giành đợc quyền, nhiều cán đợc phân công toả khắp nơi huyện, vùng cha có sở cách mạng yếu nh vùng giáo dân để tổ chức động viên quần chúng Nhờ vậy, thời gian ngắn, hội cứu quốc tổ chức Mặt trận Việt Minh đợc phát triển rộng khắp huyện nh Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, Nông hội cứu quốc, Phụ lão cứu quốc, Nhi đồng cứu quốc Việt Nam cứu quốc nhằm phát huy hết khả tầng lớp nhân dân, hình thành Mặt trận dân tộc thống rộng rãi làm hậu thuẫn vững cho Đảng quyền công củng cố bảo vệ quyền cách mạng 3.2 Củng cố quyền xây dựng chế độ Sau ngày 17/8/1945, nhân dân Quỳnh Lu giành đợc quyền Tuy nhiên quyền cách mạng non trẻ, cán đảng viên thiếu kinh nghiệm quản lí Bởi nhiệm vụ cấp bách sau giành đợc quyền đập tan hoàn toàn tàn d máy quyền đế quốc phong kiến tay sai để xây dựng tổ chức quyền cách mạng thực đại biểu cho lợi ích nhân dân có đủ quyền lực để đối phó với âm mu phá hoại bè lũ đế quốc tay sai Đất nớc đợc độc lập, quyền tay nhân dân, nhng đến thời điểm đất nớc ta cha đợc quốc tế công nhận Theo đó, để có đợc danh nghĩa mặt pháp lí trờng quốc tế ủng hộ nhân loại tiến cần có Quốc hội, Hiến pháp Do vậy, vấn đề đặt cần tổ chức Tổng tuyển cử nớc để bầu quan quyền lực cao nhà nớc Quốc hội dựa sở Hiến pháp 46 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng Hoà chung không khí nô nức bầu cử toàn dân, ngày 6/1/1946, 95% số cử tri toàn huyện Quỳnh Lu bầu cử đại biểu Quốc hội Đó ngày hội quần chúng cách mạng nớc, có nhân dân Nghệ An nhân dân huyện Quỳnh Lu Đảng huyện đạo chi huyện tổ chức lãnh đạo nhân dân tiến hành bớc cho Tổng tuyển cử với nhiều hình thức tuyên truyền, cổ động phong phú số xã huyện, để tuyên truyền, cổ động cho vận động trị rộng lớn này, lúc nhân dân truyền tụng ca: '' Mời ba ngời Đều dân cách mạng cao trào ăn sâu Lợi quyền ta gửi vào đâu Mời ba ngời ta bầu mời hai Chọn vàng gửi mặt Chọn ngời gửi ta thời phải ghi Mồng bốn tháng chạp năm ni ''(tức ngày 6/1/1946) 21;97 Ngày 24/2/1946, dới đạo Tỉnh uỷ Nghệ An, nhân dân tỉnh bầu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Sau đó, nhân dân Quỳnh Lu bầu Hội đồng nhân dân cấp huyện Tháng 3/1946, Hội đồng nhân dân huyện đợc bầu gồm thành viên (1Chủ tịch, Phó Chủ tịch uỷ viên) cấp xã huyện, dới thị Huyện uỷ, nhân dân nhanh chóng bầu Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân xã để lãnh đạo công xây dựng bảo vệ làng xã Đây lần nhân dân huyện Quỳnh Lu tỉnh nớc không kể già trẻ, trai gái, tôn giáo, đảng phái, thực quyền làm chủ trị, điều mà bao đời nhân dân lao động không đợc hởng Tính chất dân chủ chế độ khơi dậy ý thức trị nhân dân huyện tích cực tham gia phong trào cách mạng, xây dựng bảo vệ quê hơng Theo thị Uỷ ban hành cách mạng huyện Quỳnh Lu tháng 5/1946 (sau đổi Uỷ ban nhân dân), đơn vị hành có thay đổi đợc tổ chức lại Cấp tổng đợc bỏ, huyện hai cấp quyền: Huyện xã Nhiều làng đợc tổ chức lại thành đơn vị xã (toàn huyện có 32 đơn vị xã tổng số 185 xã tỉnh Nghệ An) Một số làng phía bắc Diễn Châu đợc sát nhập vào Quỳnh Lu (nay xã Quỳnh Giang Quỳnh Diễn) 47 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng Theo chủ trơng trên, hai ba làng hợp thành xã lớn: Quỳnh Đôi Thợng Yên thành Quỳnh Yên; Văn Thai Thanh Sơn thành Văn Thanh (nay Sơn Hải); Phú Nghĩa Thợng, Phú Nghĩa Hạ, Mành Sơn thành Phú Sơn; làng Thuận Nghĩa Yên Lu hợp thành xã Thuận Yên 17;149 Trong lúc tổ chức xây dựng máy quyền mới, Đảng huyện coi trọng đến việc xây dựng lực lợng vũ trang Do Quỳnh Lu vào địa giao thông thuận lợi đờng đờng biển, có nhiều xã giáp đờng Quốc lộ, giáp biển nhiều xã có giáo dân nên lực phản động phá hoại, tìm cách chống phá cách mạng Vì đội tự vệ, tiểu tổ du kích tổ chức công an địa phơng đợc khẩn trơng tổ chức phát triển hầu khắp làng xã Bên cạnh nhiều lò rèn số xã lúc trở thành'' xởng'' sản xuất giáo mác để trang bị cho tự vệ du kích Nhận thấy đợc âm mu thực dân Pháp-kẻ thù nhân dân ta nên cần tập trung mũi nhọn đấu tranh, công tác bố phòng kháng chiến đợc tích cực đẩy mạnh làng xã Chúng ta thấy, hệ thống quyền thành lập sau vận động tuyển cử xã huyện Quỳnh Lu thực đại diện cho khối đại đoàn kết toàn dân trở thành công cụ chuyên sắc bén cho nhân dân công kháng chiến kiến quốc sau 3.3 Chống ngoại xâm diệt trừ nội phản Giành quyền khó, giữ quyền khó Quan điểm V.I Lênin lúc thể rõ Quỳnh Lu Ngay sau Cách mạng tháng Tám, lực đế quốc bên chờ hội để nhảy vào nớc ta, bọn phản động nớc dù tàn lực kiệt tìm cách ngóc đầu dậy để chống phá cách mạng Theo định Hội nghị quốc tế Pôxđam (7/1945), với danh nghĩa Đồng minh, quân Tởng kéo vào nớc ta từ vĩ tuyến 16 trở Bắc để tớc vũ khí quân đội Nhật, quân Anh kéo vào nớc ta từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam để giải giáp quân đội Nhật Cũng nh toàn quốc, tình hình phá hoại bọn đế quốc tay sai Nghệ An sau khởi nghĩa nghiêm trọng Ngày 3/9/1945, quân đội Nhật vừa rút khỏi Nghệ An ngày 6/9, toán quân Pháp đánh chiếm Napê (Lào) định công vào hai tỉnh Nghệ An, HàTĩnh để khôi phục địa vị thống trị chúng Âm mu bọn Pháp 48 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng Napê vừa bị Đảng quyền tỉnh nhà dùng lực lợng vũ trang đánh bại ngày 24/9/1945, vạn quân Tởng lũ lợt tiến vào Nghệ An kéo theo bọn phản động Việt Quốc, Việt Cách Tại Quỳnh Lu, quân Tởng Giới Thạch chiếm giữ số vị trí quan trọng mặt quân nh Cầu Giát, Hoàng Mai, Tuần, Kẻ Kiến Chúng cố tình khiêu khích nhân dân ta, đồng thời sức cớp bóc cải nhân dân ta phải cấp gạo cho chúng lúc dân bị đói Chúng gây nhiều vụ lộn xộn chợ làng, gây rối làm trật tự trị an để kiếm cớ can thiệp vào công việc nội quyền cách mạng Chủ trơng Huyện uỷ luôn cảnh giác trớc âm mu hoạt động chúng, tránh mắc mu khiêu khích chúng; nhân nhợng việc cung cấp lơng, thực thực phẩm nhng kiên không nhân nhợng chúng mặt trị, không cho chúng có quyền giám sát hoạt động quyền cách mạng hòng can thiệp vào công việc nội huyện, vi phạm quyền dân tộc địa bàn huyện Quỳnh Lu Đối với bọn phản động tay sai huyện, Đảng quyền có biện pháp phân hoá để xử lí Trong địa bàn huyện, số vùng có giáo dân nh Mành Sơn, Quỳnh Yên, Thuận Nghĩa, Yên Lu vùng có tình hình trị phức tạp nên công tác giáo vận đợc lãnh đạo huyện trọng nhấn mạnh Cán huyện xã phải nằm vùng thực ba với bà giáo dân để nắm tình hình làm cho bà hiểu sách Đảng Nhà nớc Nhờ vậy, phong trào Việt Minh bí mật bắt rễ số vùng đồng bào công giáo Những ngày đầu cách mạng, đồng bào giáo dân hăng hái hởng ứng chủ trơng phủ Nhiều cha cố giáo dân tiến tham gia vào quan đoàn thể huyện hớng giáo dân ủng hộ quyền theo tinh thần'' Kính chúa yêu nớc" Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nấp sau lng quân đội Anh kéo vào miền Nam nớc ta hòng âm mu xâm lợc Việt Nam lần hai việc gây hấn Nam Bộ Nắm vững nguyên tắc thêm bạn bớt thù Đảng, Đảng quyền huyện nhà áp dụng biện pháp vừa kiên vừa linh hoạt nhằm phân hoá cao độ hàng ngũ bọn đế quốc tay sai, tập trung mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu nhân dân ta lúc thực dân Pháp xâm lợc bọn tay sai chúng Thực chủ trơng với tinh thần miền Nam ruột thịt, có nhiều niên huyện nhà xung phong nhập ngũ gia nhập đội quân Nam tiến Tinh thần tâm chống thực dân Pháp xâm lợc nhân dân Quỳnh Lu đợc Đảng huyện tổ chức phát động đợc biểu cụ thể vận động ủng hộ đồng bào Nam Bộ kháng chiến 49 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng Những vận động lạc quyên dới hình thức: Hũ gạo tiết kiệm, Mời ngày nhịn ăn bữa, Đồng tâm hiệp lực, Tuần lễ vàng Tuần lễ ủng hộ đồng bào Nam Bộ kháng chiến đợc tổ chức sôi nổi, liên tiếp thu hút quảng đại quần chúng tham gia Trong đội quân Nam tiến, nhiều đồng chí, niên huyện nhà hiến dâng toàn tuổi trẻ cho'' Nam Bộ thành đồng'', máu xơng anh góp phần toàn dân giữ vững độc lập dân tộc Nh vậy, đấu tranh chống ngoại xâm diệt trừ nội phản, lực lợng quần chúng lực lợng quan trọng chống âm mu khiêu khích bè lũ đế quốc, vừa lực lợng quan trọng việc giám sát trấn áp bọn phản cách mạng Trình độ giác ngộ lòng căm ghét bọn đế quốc tay sai quần chúng tạo thành vành đai trị bao vây chặt chẽ bọn phản động, không cho chúng rảnh tay mở rộng sở Quỳnh Lu, đồng thời làm cho bọn Tởng Giới Thạch chỗ dựa, không thực đợc âm mu đen tối chống phá cách mạng chúng 3.4 Cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Muốn chống ngoại xâm, diệt trừ nội phản, bảo vệ thành cách mạng phải bồi dỡng sức dân Vì sau giành đợc quyền, nhân dân Quỳnh Lu nhiệt tình tâm cách mạng nhng đời sống thấp Vừa chống ngoại xâm, diệt trừ nội phản, nhân dân Quỳnh Lu vừa phải xây dựng đời sống Đời sống nhân dân không đợc cải thiện phát triển đợc lực lợng xây dựng đợc chỗ dựa vững công củng cố bảo vệ quyền cách mạng Vì vấn đề giải nạn đói nạn mù chữ huyện đợc đặt cấp thiết Cùng với giặc ngoại xâm nạn đói nạn dốt đợc Hồ Chủ Tịch coi nh thứ giặc nghiêm trọng, giặc lòng đất nớc Ngời khẳng định rằng: Nếu nớc độc lâp mà dân không đợc hởng hạnh phúc, tự do, dân chết đói, chết rét độc lập chẳng có nghĩa lí Chính quyền cách mạng Quỳnh Lu đợc lập nên từ ngày17/8/1945 đứng trớc muôn vàn khó khăn: Kinh tế kiệt quệ, trình độ dân trí thấp, nạn mù chữ phổ biến huyện, nạn đói đe doạ nhân dân Hậu nạn đói năm ất Dậu ảnh hởng nặng nề huyện Quỳnh Lu Thêm vào đó, tình trạng mùa năm 1945-1946 tiếp diễn Tình hình làm cho lơng thực huyện bị thiếu hụt nghiêm trọng, nhiều ngời huyện vùng Bãi ngang không làm nông nghiệp mà từ bao đời làm nghề đánh cá, làm muối, buôn bán nhỏ số làm thuê, số hộ sống cảnh gạo chợ nớc sông, không dự trữ lơng thực 50 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng tiền để dự trữ lơng thực Cảnh chạy ăn bữa phổ biến với nhân dân huyện Cách mạng tháng Tám thành công, nớc nhà độc lập, chế độ phong kiến lâu đời nớc ta sụp đổ nhng quan hệ sản xuất phong kiến tồn tại, đặc biệt khu vực nông thôn Tuy uy giai cấp địa chủ không nh trớc nữa, bị hạn chế nhiều nhng số nông dân huyện ruộng thiếu ruộng không Tình hình đặt cho Đảng quyền nhiệm vụ cấp thiết phải nhanh chóng khắc phục nạn đói, cải thiện bớc đời sống vật chất cho nhân dân huyện Biện pháp để chống giặc đói tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm với hiệu Hồ Chủ Tịch là'' Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa! Đó hiệu ta ngày Đó cách thiết thực để giữ vững quyền tự do, độc lập'' 2;104 Trên tinh thần đó, việc tập trung lãnh đạo chống đói đợc Đảng quyền huyện Quỳnh Lu trọng Phong trào thi đua tăng gia sản xuất đợc phát động cách rộng rãi huyện Chính quyền đạo cho làng xã buộc nhà giàu xoá nợ cho dân Một số ruộng đất đợc chia cho ngời thiếu ruộng ruộng Để chống đói, Đảng huyện trọng đến việc lãnh đạo làng xã trồng rau màu ngắn ngày Nhờ nhân dân vùng bán sơn địa Bãi ngang giải phần nạn đói cho nhân dân xã Xã Quỳnh Lập nơi dẫn đầu huyện khai hoang, tăng diện tích trồng màu Xã Quỳnh Bá lập riêng trại khai hoang Thanh Nông Vùng Thanh Sơn, Văn Hải khoanh vùng nuôi thêm cá nớc lợ Các ngành nghề truyền thống đợc khôi phục phát triển sản xuất 2;105 Đồng thời với việc tăng gia sản xuất tinh thần'' Lá lành đùm rách'' đợc nhân dân huyện nhà thực tốt Những gia đình không bị đói hàng ngày nấu cơm, bữa bớt lại nắm gạo bỏ vào hũ sau tuần dốc hũ gạo tiết kiệm tập trung vào hũ chung làng để cứu gia đình bị đói Chính quyền huyện đề chủ trơng vận động nhà giàu huyện dành lợng thóc, gạo, hoa màu giúp ngời đứt bữa Hội phụ nữ làng xã huyện tổ chức quyên góp thêm gạo nấu cháo cấp phát cho ngời làng bị đói ngời đói từ nơi khác đến 51 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng Có làng Quỳnh Lộc, Quỳnh Lập, Tiến Thuỷ ngày có từ 400-500 ngời đợc cấp phát cháo 2;107 Đảng huyện chi làng xã vận động nhân dân, làng có nghề truyền thống làm bánh, bún, nấu rợu tạm thời không chế biến lúc đói Chính quyền cách mạng hớng dẫn cho làng xã đề phòng bệnh tật chết chóc di hoạ nạn đói gây nên Nhờ biện pháp kịp thời Đảng huyện mà nạn đói huyện đợc giải Song song với nạn đói nạn dốt thứ giặc hoành hành nớc ta Chế độ cũ để lại cho Quỳnh Lu hậu nặng nề dân trí, hầu hết nhân dân mù chữ Một chế độ dựa dân trí với khoảng 95% số ngời đọc , biết viết Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng'' Một dân tộc dốt dân tộc yếu'' Cho nên, hoà vào khí nớc, phong trào Bình dân học vụ đợc phát động Quỳnh Lu để chống giặc dốt theo lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch Phong trào xoá nạn mù chữ đợc phát động diễn sôi không phân biệt nam nữ, già trẻ, cha biết chữ đợc vận động học Dùng đất sét, gạch non làm phấn, ván mỏng làm vở, có lớp học Ban Bình dân học vụ đợc thành lập đồng chí Dơng Vũ Bản làm trởng ban tổ chức tập trung cắm trại từ đến hai tuần lễ để bồi dỡng trởng ban số giáo viên bình dân học vụ tiêu biểu, qua rút kinh nghiệm để thúc đẩy phong trào diệt dốt nhiều làng, Ban bình dân học vụ tổ chức trại học nh trại Nguyễn Quyền, trại Nguyễn Công Mỹ lập từ đầu năm 1946 Trong vùng đồng bào công giáo có trại nh ''Đông kinh nghĩa thục'' làng Thanh Dạ (Quỳnh Thanh) Ông Nguyễn Năng Nhợng-trởng ban bình dân học vụ xã Quỳnh Yên ( Quỳnh Đôi Thợng Yên) xuất tác phẩm văn học ''Lòng quê'' đồng chí Hồ Tùng Mậu đề tựa Nội dung chủ yếu tác phẩm động viên việc toán nạn mù chữ Bằng biện pháp tích cực, công tác xoá nạn mù chữ huyện Quỳnh Lu đạt đợc thành tích đáng kể thời gian ngắn ''Tính đến ngày 21/5/1946 (tức tháng sau ngày phát động) khắp 32 xã huyện có lớp bình dân học vụ xóm Số ngời biết chữ trớc Cách mạng tháng Tám 5% dân số, lúc lên đến 30% Các xã Quỳnh Yên, Liên Hoá, Minh Châu, Cầu Giát đạt tỷ lệ 50% số ngời biết chữ'' 4;98 số xã tiêu biểu nh Song Quỳnh (Quỳnh Xuân) trớc Cách mạng tháng Tám có 95% dân số mù chữ Sau cách mạng, nhờ nỗ lực 52 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng nhân dân xã nên Song Quỳnh có 70% số ngời biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ xã Văn Thai, năm sau Cách mạng tháng Tám có 80-85% số ngời tuổi lao động xóm biết đọc, biết viết Ngoài ra, nhiều làng xã số ngời biết đọc, biết viết lên tới từ 30-50% dân số Bên cạnh đó, vận động thực đời sống đồng thời đợc tiến hành với hai vận động trên, nhằm trừ thói h tật xấu chế độ nô dịch thực dân, phong kiến để lại giáo dục tinh thần yêu nớc, dũng cảm, yêu lao động nhân dân Quỳnh Lu, vận động gây nên chuyển biến cách mạng nếp sống hàng ngày quần chúng Nạn rợu chè, cờ bạc, trộm cắp, mê tín dị đoan đợc nghiêm cấm dần bị bãi bỏ Các tập tục phong kiến nh: Tế lễ, đình đám ăn uống linh đình đợc vận động cải cách theo đời sống Nh vậy, nỗ lực Đảng quần chúng nhân dân huyện, Quỳnh Lu vợt qua đợc khó khăn, thử thách đời sống, sản xuất Nạn đói nạn dốt dần bị đẩy lùi Trong khí sôi Cách mạng tháng Tám, áp trị, ràng buộc tinh thần đế quốc phong kiến để lại dần bị thủ tiêu thực tế Điều góp phần đáng kể vào công bảo vệ thành Cách mạng tháng Tám, tạo tiền đề vật chất tinh thần để quân dân nớc bớc vào kháng chiến trờng kỳ chống thực dân Pháp (1946-1954) 53 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng C Kết luận Quỳnh Lu địa bàn chiếm giữ vị trí quan trọng Bắc Nghệ An tất lĩnh vực kinh tế, trị, quân Với vị đó, lẽ đem đến sống tốt lành cho nhân dân Quỳnh Lu Vậy nhng với chất bóc lột tàn tệ đế quốc thực dân phong kiến, cộng thêm vào khắc nghiệt khí hậu miền Trung Chính từ gian khó luyện nhân dân Quỳnh Lu có thêm nghị lực, sức mạnh để khắc phục thiên nhiên nh đấu tranh chống kẻ thù xâm lợc Với đời Đảng Cộng sản huyện Quỳnh Lu ngày 20/4/1930, từ nhân dân Quỳnh Lu đấu tranh theo đờng lối đắn dới lãnh đạo đội tiên phong Đảng vô sản 2- Cuộc Chiến tranh giới lần thứ II gián tiếp lôi nhân dân Việt Nam vào vòng chiến Mức độ tàn phá, thơng vong chiến đợc thể mảnh đất Quỳnh Lu Tình cảnh" cổ hai tròng" dới ách phát xít Pháp-Nhật làm cho sống nhân dân Quỳnh Lu trở nên điêu đứng Ranh giới sống chết năm 1944-1945 nhân dân nớc nói chung nhân dân Quỳnh Lu nói riêng mong manh hết Sự bóc lột tàn tệ kinh tế, áp bức, o ép trị khiến cho nhân dân Quỳnh Lu không lựa chọn khác đờng đứng lên đấu tranh chống Pháp - Nhật Nằm tình hình chung Nghệ An, từ Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ đến Nhật đảo Pháp ( 9/1939-3/1945 ) thời kỳ cách mạng Quỳnh Lu chịu tổn thất nặng nề, hầu nh bị tê liệt Cơ sở Đảng sở quần chúng liên tiếp bị phá vỡ sách khủng bố ác liệt kẻ thù Các đảng viên cán cách mạng hầu hết bị địch bắt giam Vì thế, phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân bị hạn chế 3- Trong phong trào cách mạng toàn tỉnh bị khủng bố dội, Việt Minh liên tỉnh Nghệ-Tĩnh cha đời để lãnh đạo chung Quỳnh Lu phong trào Việt Minh bí mật phát triển mạnh sớm huyện tỉnh Sở dĩ có đợc điều số làng xã huyện chi Đảng cha bị lộ từ sau đợt khủng bố đế quốc cuối năm 1939, tổ chức Việt Minh bí mật dới hình thức Hội cứu quốc ngầm hoạt động ăn sâu bám rễ quần chúng nhân dân Vì Đảng huyện sớm đợc phục hồi, lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh giành đợc thắng lợi cách mau chóng phạm sai lầm Cách mạng tháng Tám 54 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng 4- Điều đặc biệt, Quỳnh Lu huyện giành đợc quyền cấp huyện tỉnh Nghệ An- 17/8/1945, sớm hai ngày so với thủ đô Hà Nội ( ngày 19/8 ) sớm bốn ngày so với Tỉnh lỵ Vinh ( ngày 21/8 ) Khi xác định ngày Thị trấn Cầu Giát giành quyền thắng lợi số tài liệu xuất trớc tỉnh Nghệ An xã huyện lấy ngày 18/8/1945 Nhng theo kết nghiên cứu qua việc tham khảo sách "Lịch sử Đảng huyện Quỳnh Lu" Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2000 đề tài luận án tiến sĩ lịch sử tác giả Trần Văn Thức năm 2003, đặc biệt qua lời kể số nhân chứng thời điểm lịch sử nh Chỉ huy tự vệ- đồng chí Nguyễn Ngọc Anh (Quỳnh Đôi), tán thành với quan điểm cho khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Quỳnh Lu vào ngày 17/8/1945 Nh vậy, so với huyện phân khu ba nh Diễn Châu ( 21/8 ), Yên Thành (25/8 ) rõ ràng Quỳnh Lu giành đợc quyền cấp huyện từ sớm Thắng lợi đạt đợc nhiều nguyên nhân, Trớc hết ý chí nỗ lực phi thờng toàn thể cán bộ, đảng viên nhân dân Quỳnh Lu Khảo cứu giai đoạn lịch sử này, thấy trớc khởi nghĩa giành quyền tháng Tám 1945 Nghệ An, có Quỳnh Lu nơi khôi phục đợc huyện uỷ vào tháng 4/1945 2;89 Bởi sau đợc phục hồi, Đảng huyện tích cực, chủ động bắt liên lạc với Việt Minh Thanh Hóa ( cha có Việt Minh liên tỉnh Nghệ- Tĩnh ) Nắm bắt thời cơ, tích cực xây dựng lực lợng trị quần chúng, có lực lợng đội tự vệ Thanh niên ( gọi đội xung phát ) sau ngày 9/3/1945 làm nhiệm vụ nh quyền cách mạng lâm thời song song tồn bên cạnh quyền địch Mặt khác, Huyện uỷ Quỳnh Lu " tìm cách đa ngời ta vào số tổ chức địch, khống chế chúng Chính vậy, số làng xã giành đợc quyền trớc giành quyền huyện" 2;98 5- Lãnh đạo khởi nghĩa giành quyền lúc là: Nguyễn Xuân Mai, Dơng Đình Thuý, Phan Hữu Khiêm, Dơng Ngọc Võ, Nguyễn Xuân Kim, Hồ Hữu LợiPhần lớn cán cách mạng u tú huyện Quỳnh Lu Dới khủng bố gắt gao kẻ địch cuối năm 1939, họ bị bắt giam Tuy nhiên từ ngục tù tối tăm trở thành mảnh đất màu mỡ cho hạt giống cách mạng nảy mầm phát triển cao Đợc tiếp xúc với nhiều bạn tù chung chí hớng cách mạng từ huyện, tỉnh khác nhà lao Vinh, Buôn Ma Thuột, Lao Bảo Các đồng chí đảng viên trung kiên Quỳnh Lu học hỏi kinh nghiệm, tìm hiểu thông tin tình hình đấu tranh chung nớc Vì sau tù họ dày dạn kinh nghiệm đấu tranh, với trí thức nhãn quan trị nên họ sáng suốt, kịp thời việc lãnh đạo nhân dân huyện nhà đấu tranh giành quyền 55 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng 6- Cuộc khởi giành quyền Quỳnh Lu diễn kết thúc thắng lợi vòng ngày Quỳnh Đôi Văn Thai xã giành đợc quyền ( 15/8 ) Và ngày 22/8 hầu hết xã huyện dậy khởi nghĩa thắng lợi Nhìn chung so với huyện tỉnh so với nớc, khởi nghĩa giành quyền Quỳnh Lu diễn kịp thời, nhanh gọn, đổ máu Hình thái khởi nghĩa Quỳnh Lu nông thôn mở đầu ( Quỳnh Đôi, Văn Thai ), Thị trấn nông thôn đồng thời (Cầu Giát-Quỳnh Giang, Quỳnh Xuân) cuối kết thúc nông thôn (Quỳnh Thuận, Quỳnh Yên, Quỳnh Bảng) Cuộc khởi nghĩa giành quyền Quỳnh Lu diễn với hình thức đấu tranh trị chủ yếu nh mit tinh đình làng đòi lý trởng bang tá phải chuyển giao quyền nh làm công tác binh vận, vận động thuyết phục lý trởng, nha lại trớc diễn khởi nghĩa Trong lực lợng vũ trang tự vệ đóng vai trò hỗ trợ quan trọng khởi nghĩa 7- Cuộc khởi nghĩa Quỳnh Lu tiến hành không khí hoà bình Huyện uỷ đạo làm tốt công tác binh vận Tại đồn Cầu Giát, địch không nổ súng ta khởi nghĩa giành quyền Ngay sau chiếm xong huyện đờng, đoàn xe Nhật chạy qua thị trấn Cầu Giát, đội tự vệ huyện chặn xe bắt chúng đầu hàng nhng chúng bắn trả Đồng chí Hồ Trọng Soạn hy sinh, ngời hy sinh khởi nghĩa giành quyền Quỳnh Lu Đây điều đáng tiếc thận trọng nhân dân Quỳnh Lu thực khởi nghĩa giành quyền thắng lợi cách trọn vẹn mà " không cần phát súng nổ, không giọt máu đổ" 8- Phát huy khí thắng lợi Cách mạng tháng Tám, nhân dân Quỳnh Lu giành thắng lợi đấu tranh bảo vệ thành cách mạng Có đợc thắng lợi nhờ Đảng quyền huyện Quỳnh Lu nghiêm chỉnh linh hoạt vận dụng đờng lối, sách lợc đắn đầy sáng tạo Trung ơng vào điều kiện cụ thể Quỳnh Lu Đã biết dựa vào khối đại đoàn kết toàn dân tập trung Mặt trận dân tộc thống nhất, đờng lối nguyện vọng quần chúng Tất yếu tố làm cho Đảng huyện tập hợp đợc đông đảo quần chúng xung quanh mình, tạo thành chỗ dựa vững công xây dựng quyền mới, đấu tranh chống âm mu khiêu khích phá hoại bè lũ đế quốc, tay sai cải thiện đời sống cho nhân dân Khoảng thời gian năm đầu sau cách mạng (16 tháng) ngắn ngủi nhng thời điểm quý báu nhất, nhân dân Quỳnh Lu góp phần nhỏ sức với nhân dân nớc đa quê hơng, đất nớc vợt qua tình hiểm nghèo " ngàn cân treo sợi tóc" Tạo đợc nội lực sức mạnh 56 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng tổng hợp chế độ Do vậy, thực dân Pháp trắng trợn bộc lộ dã tâm xâm lợc lần thứ hai, nhân dân Quỳnh Lu vững tâm nhân dân nớc bớc vào kháng chiến trờng kỳ " vừa kháng chiến, vừa kiến quốc" theo lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh Từ nhân dân Quỳnh Lu nớc bớc sang thời kỳ lịch sử Tài liệu tham khảo Ban chấp hành Đảng ĐCS Việt Nam, Tỉnh Nghệ An(1997) -Lịch sử Đảng Nghệ An (tập 1: 1930 - 1945) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng Huyện Quỳnh Lu (2000)- Lịch sử Đảng Huyện Quỳnh Lu NXB CTQG, Hà Nội Ban chấp hành Đảng bộ,Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã Quỳnh Giang (1998)-Lịch sử xã Quỳnh Giang NXB Nghệ An Ban chấp hành Huyện Đảng Uỷ ban nhân dân Huyện Quỳnh Lu( 1990)-Quỳnh Lu Huyện địa đầu Xứ Nghệ - NXB Nghệ Tĩnh, Vinh Ban chấp hành Đảng xã Quỳnh Bảng (1991) - Lịch sử truyền thống cách mạng xã Quỳnh Bảng (tập 1) NXB-Nghệ An Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An ( 1966)- Cách mạng tháng Tám (1939-1945)-NXB Nghệ An Biên tổng hợp sử liệu Huyện Đảng Quỳnh Lu (1930 -1945), 1968 Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân,Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban mặt trận tổ quốc xã Quỳnh Lơng ( 2002)- Quỳnh Lơng trang lịch sử - NXB Nghệ An Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân,Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban mặt trận tổ quốc xã Quỳnh Liên (2001) -Lịch sử xã Quỳnh Liên NXB Nghệ An 10 Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân,Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban mặt trận tổ quốc xã Quỳnh Phơng (200) - Quỳnh Phơng văn hoá truyền thống -NXB Nghệ An 11 Đảng uỷ,Uỷ ban nhân dân xã Quỳnh Xuân (1991)- Quỳnh Xuân xa - NXB Nghệ An 12 Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân xã Mai Hùng (1997)-Mai Hùng truyền thống lịch sử (sơ thảo lần 1) -NXB Nghệ An 13 Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân xã Quỳnh Thiện (2000)-Quỳnh Thiện văn hoá truyền thống - NXB Nghệ An 57 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng 14 Đảng uỷ Uỷ ban nhân dân xã Quỳnh Yên (1990) - Quỳnh Yên xa NXB Nghệ An 15 Đảng uỷ Uỷ ban nhân dân xã Quỳnh Thọ(1990)- Quỳnh Thọ lịch sử NXB Nghệ An 16 Đảng uỷ Uỷ ban nhân dân xã Quỳnh Thuận (2000) - Quỳnh Thuận Tổ quốc Việt Nam NXB Nghệ An 17 Đảng uỷ Uỷ ban nhân dân xã Tiến Thuỷ Từ trang Nghĩa Lộ đến xã Tiến Thuỷ- NXB Nghệ An 18 Hồ Sỹ Giàng ( 1993)- Quỳnh Đôi chặng đờng nối tiếp - NXB Nghệ An 19 Hồ Sỹ Giàng Từ Thổ Đôi Trang đến xã Quỳnh Đôi NXB Nghệ Tĩnh 20 Ninh Viết Giao ( 1998)- Địa chí văn hoá Huyện Quỳnh Lu NXB Nghệ An Vinh 21 Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân xã Quỳnh Nghĩa (1999)- Quỳnh Nghĩa trang lịch sử NXB Nghệ An 22 Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân xã Sơn Hải (2003)-Sơn Hải hình thành phát triển lịch sử - Bản thảo 23 Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân xã Quỳnh Hoa (1995) - Lịch sử Quỳnh Hoa -NXB Nghệ An 24 Nguyễn Phúc Khánh ( 1986 ) -Nghệ Tĩnh hôm qua hôm - NXB Sự thật - Hà Nội 25 Lịch sử Nghệ Tĩnh tập1( 1984) -NXB Nghệ Tĩnh- Vinh 26 Trần Văn Thức ( 2003)- Quá trình vận động Cách mạng giải phóng dân tộc Nghệ An thời kỳ (1939-1945)-luận án tiến sĩ lịch sử, Viện Sử học - Hà Nội 27 Thờng vụ Tỉnh uỷ Bộ huy quân Tỉnh Nghệ An (1997)- Nghệ An lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1945 - 1954) -NXB Nghệ An 28 Tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng, Tỉnh uỷ Nghệ An (1998) -Nghệ An gơng cộng sản - NXB Nghệ An 29 Văn kiện Đảng 1939 - 1945 (1963)- Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng -XB 30 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin T tởng Hồ Chí Minh, Viện Lịch sử Đảng (1995) - Lịch sử cách mạng tháng Tám 1945, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng 59 [...]... Sự kiện này đánh dấu một bớc ngoặt lớn đối với phong trào cách mạng ở huyện Quỳnh Lu Từ đây các phong trào đấu tranh của nhân dân Quỳnh Lu diễn ra đúng hớng theo con đờng cách mạng mà lãnh tụ Nguyễn ái Quốc vạch ra Hơn thế nữa, phong trào cách mạng của nhân dân huyện Quỳnh Lu còn đợc hoà chung khí thế và góp phần tích cực vào phong trào cách mạng của tỉnh Nghệ An cũng nh toàn quốc dới sự lãnh đạo của... 20/4/1930, Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam huyện Quỳnh Lu ra đời tại Văn Thai (Sơn Hải) và lãnh đạo quần chúng đấu tranh trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh tại Quỳnh Lu 1930-1931 Tuy Quỳnh Lu không phải là trung tâm của cao trào cách mạng này nhng trớc sự khủng bố tàn khốc của thực dân Pháp, cách mạng Quỳnh Lu đã phải chịu nhiều tổn thất nặng nề Nhiều cơ sở cách mạng bị phá vỡ Cho đến phong trào đấu tranh... đó, mục tiêu cách mạng của nhân dân Quỳnh Lu lúc này không còn ở giai đoạn đấu tranh giành quyền dân sinh dân chủ mà phải chuyển qua giai đoạn trực tiếp đánh đổ đế quốc và tay sai giành độc lập cho dân tộc, chính quyền cho nhân dân 1.2.2 Phong trào cách mạng của Quỳnh Lu từ tháng 11/1939 đến tháng 3 /1945 1.2.2.1 Đấu tranh phục hồi tổ chức Đảng: Dới ách cai trị thực dân Pháp, nhân dân Quỳnh Lu đã trăm... cách mạng lâm thời Cùng trong đầu tháng 4 /1945 Huyện uỷ họp ở Văn Thai nhận định tình hình trong huyện, trong đó đánh giá cao vai trò của đội tự vệ thanh niên và nhất trí phát triển mạnh tổ chức này ra huyện để tổ chức lực lợng vũ trang Hội nghị bàn bạc tìm cách liên lạc với Việt Minh Nghệ An 26 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Khánh Hồng Cuối tháng 5 /1945, Huyện uỷ họp tại Quỳnh Đôi, trong tình hình các tổ... Trên cơ sở phong trào cách mạng phát triển trong xã, chỉ trong khoảng 4 tháng, Quỳnh Đôi đã tổ chức đợc các hội thanh niên cứu quốc, nông dân cứu quốc, phụ nữ cứu quốc, số hội viên là 82 trong số 102 hộ viên bí mật toàn huyện, để chuẩn bị cho việc cớp chính quyền Tại Quỳnh Hoa ngay từ năm 1944, các đồng chí đảng viên đã chắp nối đợc mối liên lạc và đã có những hoạt động 22;56 Tháng 5 /1945, khi có chủ trơng... Mai Thị Khánh Hồng Từ tháng 4 /1945, phong trào cách mạng của huyện bắt đầu phát triển mạnh Các đồng chí cộng sản ở tù về kết hợp với những đảng viên ở huyện tìm cách kiện toàn, xây dựng lại các chi bộ Đảng ở Quỳnh Đôi, Văn Thai, Phơng Cần, Phú Thạch, Phú Nghĩa Thợng, Phú Nghĩa Hạ Theo đồng chí Phan Hữu Khiêm, vào tháng 5 /1945 các đồng chí đã xây dựng đợc bốn chi bộ: 1 Chi bộ Quỳnh Đôi gồm các đồng... dụng bóp chết phong trào, gây bất lợi cho cách mạng trong giai đoạn tiếp sau Có thể nói từ tháng 11/1939 đến tháng 3 /1945, nhân dân Nghệ An nói chung và nhân dân Quỳnh Lu nói riêng đã phải đơng đầu với nhiều khó khăn, thử thách: cùng một lúc phải chống ách cai trị của thực dân phát xít và bè lũ tay sai đồng thời phải đối phó với âm mu, thủ đoạn chống phá cách mạng vô cùng thâm độc của địch, đặc biệt... dân ta đó là nạn đói khủng khiếp trong lịch sử nớc nhà diễn ra vào cuối năm1944 đầu năm 1945 khiến hơn 2 triệu ngời thiệt mạng Riêng tỉnh Nghệ An, trong ba tháng cuối năm 1944 đầu năm 1945 theo thống kê cha đầy đủ đã có tới 42.630 ngời chết đói Trong1 6.358 gia đình có ngời chết đói thì 2.250 gia đình chết không sót một ai 1;157 Tại Quỳnh Lu nạn đói cũng xảy ra một cách nghiêm trọng Cả huyện có hơn1.000... Thợng Yên Nhìn chung, so với các huyện lỵ trong tỉnh, Quỳnh Lu là một trong những huyện sớm liên lạc, bắt mối đợc với Việt Minh ngoài tỉnh Trên cơ sở các tổ chức cách mạng hoạt động bí mật từ trớc, Việt Minh Quỳnh Lu đợc nhen nhóm và sớm hình thành phát triển Đặc biệt là sau khi nhận đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Việt Minh liên tỉnh Nghệ-Tĩnh, phong trào cách mạng Quỳnh Lu nhờ vậy đã phát triển lên một... thực tế là phong trào cách mạng ở hai xã trên, cho thấy Quỳnh Đôi và Văn Thai đã hội tụ đủ các điều kiện để giành chính quyền Vì lẽ đó trong cuộc họp của Huyện bộ Việt Minh Quỳnh Lu tại Quỳnh Đôi sau khi quyết định thành lập Uỷ ban khởi nghĩa đã ra lệnh cho Quỳnh Đôi và Văn Thai giành chính quyền trớc trong toàn huyện Sau hội nghị, trụ sở Uỷ ban khởi nghĩa đợc chuyển từ làng Quỳnh Đôi về làng Văn Thai ... dung tầm vóc Cách mạng tháng Tám dân tộc Với tất lý nêu trên, lựa chọn vấn đề "Quỳnh Lu Cách mạng tháng Tám 1945" làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Cách mạng tháng Tám năm kiện... nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 Viện lịch sử Đảng, Nhà xuất Sự thật, Hà nội năm 1985; Cách mạng tháng Tám (1945) Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, Nhà xuất Sự thật, Hà nội, 1980; Cách mạng tháng Tám. .. Hồng 1.2 Phong trào cách mạng Quỳnh Lu từ tháng 11/1939 đến tháng 3 /1945 1.2.1 Chính sách cai trị Pháp- Nhật 1.2.2 Phong trào cách mạng Quỳnh Lu từ tháng 11/1939 đến tháng 3 /1945 1.2.2.1 Đấu tranh

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w