1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thanh hoá trong cách mạng tháng tám 1945

88 1,4K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 232,5 KB

Nội dung

Hoàng Mạnh Cờng 40E 3 Sử Khoá luận tốt nghiệp 1999 - 2004 Trờng đại học vinh Khoa lịch sử -------------------------------------- Hoàng Mạnh Cờng Khóa luận tốt nghiệp đại học Thanh Hoá trong cách mạng tháng tám 1945 Chuyên ngành: lịch sử việt nam Khoá 40 - Lớp E3 Giáo viên hớng dẫn : TS. Trần Văn Thức Vinh, 5/2004 * * * * * * 1 Hoàng Mạnh Cờng 40E 3 Sử Khoá luận tốt nghiệp 1999 - 2004 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một trong những sự kiện vĩ đại nhất của Lịch sử Việt Nam trong thế kỷ XX. Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa điển hình đã giành đợc thắng lợi". Thắng lợi đó đã mở ra một kỷ nguyên mới, một thời đại mới trong lịch sử dân tộcViệt Nam, đồng thời nó cũng cắm một cái mốc lớn trên con đờng đấu tranh giải phóng của các dân tộc bị áp bức chống chủ nghĩa đế quốc"[23, Tr 5]. Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám ở Việt Nam đợc tạo bởi sự tổng hợp thắng lợi của các phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở tất cả các địa phơng trên toàn quốc, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của nhân dân Thanh Hóa. Trong tiến trình của Cách mạng Tháng Tám của dân tộc đã mang những nét độc đáo riêng biệt và điển hình của Thanh Hóa. Đó chính là sự vận dụng linh hoạt của việc chớp thời cơ giành chính quyền trớc khi có tổng khởi nghĩa trong cả nớc nh ở huyện Hoằng Hóa. Bên cạnh đó là sự đa dạng, phong phú với nhiều hình thức khác nhau trong quá trình giành chính quyền ở các địa phơng trong toàn tỉnh. Gần 60 năm đã trôi qua nhng những bài học kinh nghiệm giành chính quyền thắng lợi ở Thanh Hóa vẫn còn nguyên giá trị. Tìm hiểu nghiên cứu Thanh Hóa trong Cách mạng Tháng Tám không chỉ đa lại ý nghĩa về mặt khoa học mà còn đa lại ý nghĩa về mặt thực tiễn vô cùng to lớn. Giải quyết vấn đề này không chỉ làm sáng rõ hơn một thời kỳ lịch sử đầy sôi động về một địa phơng cụ thể là Thanh Hóa mà qua đó nó còn góp phần làm phong phú thêm nội dung Cách mạng Tháng Tám của dân tộc. Là ngời con sinh ra và lớn lên trên quê hơng Thanh Hóa, vùng đất giàu truyền thống yêu nớc, cách mạng, nơi đợc xem là vùng đất " Địa linh nhân kiệt" của dân tộc. Đồng thời là một sinh viên chuyên ngành Lịch sử, tôi nghĩ rằng việc nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử địa phơng vừa là trách nhiệm vừa là 2 Hoàng Mạnh Cờng 40E 3 Sử Khoá luận tốt nghiệp 1999 - 2004 một tâm nguyện mà lâu nay tôi đã ấp ủ. Cũng từ đề tài này, tôi có thể tích lũy thêm cho mình nhiều hơn vốn kinh nghiệm ít ỏi mà tôi hiện có. Bởi những lý do kể trên mà tôi đã chọn đề tài "Thanh Hóa trong Cách mạng Tháng Tám 1945" làm khóa luận tốt nghiệp Đại học của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ việc thấy rõ vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của Lịch sử địa phơng trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, những năm gần đây việc nghiên cứu và biên soạn lịch sử địa phơng đã đợc đẩy mạnh và đợc các cấp ngành ở Trung - ơng và địa phơng quan tâm chú ý. Vốn là quê hơng của " Ngời cha sử học Việt Nam" - Lê Văn Hu- Tác giả của cuốn "Đại Việt Sử Ký Toàn Th" nổi tiếng. Có lẽ vì thế mà Thanh Hóa đợc xem là cái nôi sản sinh ra nhiều nhà sử học. Điều này có tác động lớn đến việc tập hợp và biên soạn lịch sử địa phơng. Đặc biệt từ khi Ban nghiên cứu và biên soạn Lịch sử Thanh Hóa ra đời đến nay, Thanh Hóa đã có nhiều công trình nghiên cứu Lịch sử có chất lợng cao nh bộ " Lịch sử Thanh Hóa"gồm 6 tập, "Địa chí Thanh Hóa", " Danh sỹ Thanh Hóa","Việc học thời xa", "Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa" . Viết về Thanh Hóa trong Cách mạng Tháng Tám - 1945 mà thực chất là viết phong trào cách mạng của nhân dân Thanh Hóa thời kì 1939-1945, cho đến nay đã có nhiều công trình lịch sử đề cập tới với nhiều khía cạnh khác nhau. Đặc biệt trong số đó phải kể đến những công trình sau: -"Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa" Tập1(1930-1954), Nhà in báo Thanh Hóa 2000. Công trình đã dành những trang nhất định viết về lịch sử Thanh Hóa trong quá trình thực hiện Nghị quyết Trung ơng 6 (11/1939), 7 (11/1940), 8 (5/1941), nhất là quá trình giành chính quyền ở tỉnh Thanh Hóa trong Cách mạng Tháng Tám 1945 ( Từ trang118 đến trang 178 ) - "Năm mơi năm hoạt động của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh hóa( 1930- 1980)" - Nhà xuất bản tỉnh Thanh Hóa-1980. Tác phẩm đề cập 3 Hoàng Mạnh Cờng 40E 3 Sử Khoá luận tốt nghiệp 1999 - 2004 đến quá trình đấu tranh của nhân dân Thanh Hoá dới sự lãnh đạo của Đảng đã góp phần vào sự nghiệp giải phóng dân tộc ( từ trang 38 đến trang 65) -" Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa"(Sơ thảo) tập 1(1930- 1954), Xí nghiệp in Ba Đình Thanh Hóa 1991. Công trình một phần tập trung làm rõ sự lãng đạo của Mặt trận Phản đế Cứu quốc, xây dựng lực lợng vũ trang, xây dựng Mặt trậnViệt Minh và khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Hóa từ 1940 đến 1945 (Trang 74 đến trang 97) - "Lịch sử Thanh Hóa" tập 4 (1930-1945), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội1996. Tác phẩm cũng dành hẳn một chơng ở hai phần thứ ba và bốn để viết về Thanh Hóa từ năm 1940 đến ngày 9/3/1945 và Thanh Hóa trong phong trào kháng Nhật cứu nớc, tiến hành tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (từ trang 117 đến trang 244). - "Lịch sử Thanh Hóa "(Sách dùng trong các trờng PTTH, CĐSP, THCN) do Hoàng Thanh Hải và Vũ Quý Thu chủ biên-NXB Thanh Hóa, cũng đề cập nội dung Thanh Hóa trong Cách mạng Tháng Tám trọn vẹn một bài (bài 7 - trang 67 đến trang77) - "Cách mạng Tháng Tám1945"- NXB Sự thật -Hà Nội 1971 là công trình của Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ơng cũng đã dựng lại không khí của Cách mạng Tháng TámThanh Hóa Phải thừa nhận rằng các công trình nêu trên dù ít dù nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đã đề cập đến nhiều khía cạnh của đề tài chúng tôi lựa chọn. Tuy nhiên cha có một công trình nào nghiên cứu có chiều sâu và kỹ lỡng về Thanh Hóa trong Cách mạng Tháng Tám 1945. Nhiều vấn đề vẫn cha đợc làm sáng tỏ, ví nh vì sao huyện Hoằng Hóa lại giành đợc chính quyền và giữ đợc chính quyền từ 24 - 7 - 1945 khi cha có lệnh tổng khởi nghĩa trong cả nớc và ở toàn tỉnh Thanh Hóa. Tại sao lại có việc khác nhau về thời gian trong việc giành chính quyền ở miền xuôi và miền núi . Việc rút ra những bài học kinh nghiệm và chỉ rõ những đặc điểm của thanh Hóa trong Cách mạng Tháng Tám là một việc làm hết sức cần thiết. 4 Hoàng Mạnh Cờng 40E 3 Sử Khoá luận tốt nghiệp 1999 - 2004 Tuy vậy những công trình nghiên cứu trên là nguồn tài liệu, là cơ sở khoa học cho tác giả kế thừa và phát triển nhằm thực hiện khoá luận khoa học này. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối t ợng nghiên cứu Chúng tôi xác định đối tợng của đề tài là phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Thanh hóa trong thời kỳ 1939- 1945. Trọng tâm của đề tài là phản ánh quá trình nhân dân Thanh Hoá dới sự lãnh đạo của Đảng và Mặt trận Việt Minh tiến hành chuẩn bị lực lợng, tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài có tên "Thanh Hóa trong Cách mạng Tháng Tám1945". Vì vậy phạm vi nghiên cứu của đề tài gắn với thời gian của cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc diễn ra tại Thanh Hoá. Nó đợc tính từ Hội nghị TW Đảng lần VI (11/1939) đề ra chủ trờng chuyển hớng chiến lợc cách mạng Việt Nam đến ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ngày 2/9/1945. Trọng tâm của khoá luận là phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Thanh Hoá trong thời kỳ 1939 - 1945, nhất là quá trình khẩn trơng chuẩn bị lực lợng về mọi mặt tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu. 4.1. Nguồn t liệu Để phục vụ nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã sử dụng các nguồn t liệu sau: Trớc tiên phải kể đến nguồn t liệu do Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Thanh Hóa, Ban nghiên cứu và biên soạn Lịch sử Thanh Hóa cung cấp: - Sơ giản Lịch sử Cách mạng Tháng TámThanh Hóa" (1930-1945)- Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Thanh Hóa xuất bản năm1966 -"Năm mơi năm hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam Tỉnh Thanh Hóa" (1930-1954) NXB Thanh Hóa 1980. -"Sơ thảo Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tỉnh Thanh Hóa"tập 1. NXB thanh Hóa 1982. 5 Hoàng Mạnh Cờng 40E 3 Sử Khoá luận tốt nghiệp 1999 - 2004 -"Bốn mơi hai năm hoạt động của Đảng bộ Thanh Hóa". NXB Thanh Hóa 1974 -Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa ( sơ thảo) tập 1. NXB Thanh Hóa 1991 -Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa Tập 1. NXB Tỉnh Thanh Hóa 2000 -Lịch sử Thanh Hóa, tập 5. NXB KHXHNV Hà Nội 1996 - Những sự kiện Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa ( 1925-1945). NXB Thanh Hóa Nguồn t liệu thứ hai mà chúng tôi sử dụng là nguồn t liệu do Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng bộ và UBND các huyện trong tỉnh biên soạn nh: - Lịch sử Đảng bộ và phong trào cách mạng của nhân dân Hoằng Hóa tập1 (1930-1975) Nhà in báo Thanh Hóa 1975. - Đảng bộ và phong trào cách mạng huyện Tĩnh Gia - tập 1 (1930-1945). NXB Thanh Hoá, 1991. - Lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ huyện Cẩm Thuỷ (Sơ thảo), tập 1. NXB Thanh Hoá, 1992. - Lịch sử Đảng bộ huyện Thờng Xuân, tập 1 (1930-1960). NXB Thanh Hoá, 1991 . Ngoài ra, trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi có sử dụng một số t liệu lịch sử dân tộc có tính chất tham khảo hoặc liên quan ít nhiều tới đề tài nh Văn kiện Đảng (1930-1945) do Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ơng xuất bản 1963. Trờng Chinh " Cách mạng Tháng Tám" NXB Sự thật, Hà Nội 1960; Trờng Chinh " Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam"Tập 1, NXB Sự thật 1975, Đất nớc Việt Nam qua các đời của Đào Duy Anh, NXB Sử học 1962, Cách mạng Tháng Tám 1945, NXB Sự thật Hà Nội 1971 . Bên cạnh đó chúng tôi cũng cố gắng tiếp xúc với các nguồn t liệu gốc nh văn bản, ấn phẩm của chính quyền cách mạng có liên quan đợc lu trữ tại Ban tuyên giáo Tỉnh ủy, Phòng Địa chí, th viện tổng hợp Thanh Hóa, Th viện các Huyện trong tỉnh, th viện tỉnh Thanh Hóa, Bảo tàng tỉnh . Đồng thời chúng tôi cũng cố gắng gặp gỡ và tìm hiểu một số nhân chứng Lịch sử, các vị lão thành cách mạng . 6 Hoàng Mạnh Cờng 40E 3 Sử Khoá luận tốt nghiệp 1999 - 2004 4.2. Ph ơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện khoá luận này chúng tôi sử dụng phơng pháp Lịch sử và phơng pháp so sánh là hai phơng pháp cơ bản nhất. Bên cạnh đó chúng tôi còn vận dụng các phơng pháp chuyên ngành bổ trợ khác nh phơng pháp mô tả, so sánh, xác minh t liệu, su tầm, điền dã, liệt kê, liên hệ .Hệ thống các phong pháp trên đã góp phần đắc lực cho chúng tôi trong công tác nghiên cứu tìm hiểu vấn đề. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn đợc trình bày trong 3 chơng sau: Chơng 1: Khái quát phong trào cách mạng Thanh Hóa trớc năm 1939 Chơng 2: Thanh Hóa với quá trình chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Chơng 3: Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Hóa 7 Hoàng Mạnh Cờng 40E 3 Sử Khoá luận tốt nghiệp 1999 - 2004 Ch ơng 1 Khái quát phong trào cách mạng Thanh Hóa trớc năm 1939 1.1. thanh Hóa - vị trí và truyền thống. 1.1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên Là một trong những tỉnh lớn và hình thành lâu đời trên dải đất Việt Nam, đ- ợc xem là cây cầu nối liền Bắc bộ và Bắc Trung bộ,Thanh Hóa nằm ở vĩ độ 19 0 23' - 20 0 30 Bắc và Kinh độ 124 0 25 - 106 0 30 Đông, chiều dài 95 km, chiều ngang chỗ rộng nhất từ Mờng xia đến Sầm Sơn là 189 Km. Diện tích tự nhiên là 11.168 Km 2 và vùng thềm lục địa là 18,760 km 2 . Phía Bắc Thanh Hóa giáp với ba tỉnh của Bắc bộ là Sơn La, Hòa Bình và Ninh Bình với đờng ranh giới 175 km. Phía Nam và Tây Nam giáp Nghệ An với đ- ờng ranh giới 160 Km. Phía Tây giáp với tỉnh Hủa Phăn nớc Cộng hòa nhân dân Lào với đờng biên giới dài 192 Km. Phía đông mở rộng ra phần giữa của Vịnh Bắc bộ với bờ biển dài 102 Kmvà một thềm lục địa rộng lớn. Là tỉnh địa đầu Bắc Trung Bộ nên Thanh Hóa giữ vị trí đầu mối giao thông vô cùng thuận lợi. Việc giao lu với các tỉnh trong nớc khá dễ dàng. Tỉnh lỵ Thanh Hóa đợc đặt ngay trên trục đờng chính, nối liền Bắc Nam đợc mang tên " Con đ- ờng Thiên Lý" ( Nay là Quốc lộ 1A), từ sớm đã có vai trò quan trọng trong công việc đi lại của dân c, các chí sỹ từ Bắc vào Nam, từ Nam ra Bắc cùng với việc vận chuyển hàng hóa vào thời bình và quân lơng mỗi khi có chiến sự. Với vị trí thuận lợi, Thanh Hóa đã phát huy hết sức mình trong cuộc chiến, tạo nên những nét riêng trong cái chung của phong trào cách mạng 1930- 1945, đặc biệt là trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Về đặc điểm tự nhiên có ngời nhận xét: "Thanh Hóa là hình ảnh thu nhỏ của nớc Việt Nam". Quả đúng nh vậy, bởi nơi đây đủ các vùng trung du miền núi, đồng bằng, ven biển và thềm lục địa. Trung du và miền núi có diện tích chiếm 2/3 diện tích của toàn tỉnh. Ba mặt Bắc, Tây, Nam giáp núi rừng trùng điệp. Phía Bắc và phía Nam núi rừng 8 Hoàng Mạnh Cờng 40E 3 Sử Khoá luận tốt nghiệp 1999 - 2004 xuyên thẳng ra biển. Trung du là những dãy đồi liền kề xen kẽ với miền núi. Đồi núi chiếm diện tích lớn tạo điều kiện cho Thanh Hóa có sản lợng lâm sản dồi dào và khoáng sản phong phú. Trong vị thế chiến lợc chung của tỉnh, trung du, miền núi của Thanh Hóa còn là khu vực chiến lợc về quốc phòng an ninh. Đồng bằng tỉnh Thanh rộng chừng 2900km 2 , là đồng bằng rộng nhất trong các tỉnh miền Trung, rộng thứ ba trong cả nớc. Đồng bằng ở đây đợc bù đắp phù sa của các con sông: sông Mã, sông Chu, sông Yên, sông Hoạt . tạo nên một vùng châu thổ rộng lớn, phục vụ việc sản xuất cho các c dân. Tuy nhiên giữa miền đồi núi và đồng bằng Thanh Hóa rất quanh co khúc khuỷu, hầu hết khắp nơi đồi núi và đồng bằng cài răng lợc vào nhau, nơi thì đồng bằng ăn lan ra miền núi, nơi thì miền núi ăn sâu xuống đồng bằng, điều đó gây khó khăn cho cuộc sống c dân trong vùng. Từ rất sớm, nhân dân Thanh Hóa đã đoàn kết cùng nhau chung l- ng đấu cật tạo nên hệ thống đê điều nhằm chế ngự thiên tai bão lụt. Vì vậy, cuộc sống khó khăn vất vả, thiên nhiên không thuận hòa, con ngời xứ Thanh đã vật lộn với cuộc sống, mà qua đó hun đúc nên tinh thần lao động cần cù, ý chí quyết tâm chống lại kẻ thù xâm lợc. Khí hậu Thanh Hóa mang nhiều nét đặc trng của khí hậu miền Bắc, song cũng có nhiều nét giống khí hậu miền Trung và có cả đặc thù riêng của Thanh Hóa: Gió bắc và gió Đông Bắc vào mùa Đông, gió Tây Nam vào mùa hè . Bởi địa hình và khí hậu đa dạng nên Thanh Hóa cũng có những tiểu vùng khí hậu riêng biệt. Về dân c, theo thống kê, năm 1920, Thanh Hóa có khoảng 85 vạn dân. Đến năm 1999 Thanh Hoá có 3. 454. 000 ngời đứng thứ 2 trong các tỉnh thành của cả nớc( sau Thành phố Hồ Chí Minh) [28, tr13]. Thanh hóa là nơi c trú của nhiều dân tộc anh em nh: Kinh, Thái, Mờng, H' Mông, Dao, Khơ mú,Tày, Nùng . Trong đó ngời Kinh chiếm hơn 85% dân số. 1.1.2 Truyền thống yêu n ớc của nhân dân Thanh Hóa Thanh hóa vốn là một trong những chiếc nôi nuôi dỡng con ngời trong buổi sơ khai, đây là một vùng đất có bề dày lịch sử, nơi đã sinh ra những anh hùng dân tộc mà lịch sử còn lu danh. Viết về vùng đất này một học giả ngời Pháp đã nhận xét: "Đối với đất Trung Kỳ thì Thanh Hóa hơn Hà Nội ở chỗ: trong những giờ phút lâm nguy thì đây là nơi thiêng liêng nhất để bảo vệ lòng tin của dân tộc. Chính đất thánh 9 Hoàng Mạnh Cờng 40E 3 Sử Khoá luận tốt nghiệp 1999 - 2004 này là nơi bảo vệ di hài của các vị vua chúa, là nơi sản sinh ra những đấng anh hùng dũng cảm và oanh liệt nhất cho đất nớc" [ 34, Tr 29]. Từ cuộc đấu tranh chống ách nô dịch ngoại bang, nhân dân Cửu Chân (tên gọi đầu tiên của Thanh Hóa dới thời Hồng Bàng) đã tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trng(40 - 43 ) chiếm thành T Phố và giải phóng các thành khác ở các huyện trong quận. Đây là thắng lợi mở đầu trong hơn hai trăm năm mất nớc, độc lập dân tộc đợc phục hồi có sự đóng góp đáng kể của nhân dân Cửu Chân.Từ đây sự nghiệp anh hùng của ngời An Nam, mà " Thanh Hóa là chốn vũ đài" trong suốt thời kỳ chống giặc ngoại xâm. Năm 248, Triệu Thị Trinh lấy núi Na ( Nông Cống) làm vị trí chiến lợc quan trọng trong cuộc chiến chống ngoại bang. Không khí hào hùng của chiến thắng đã làm vang dội khắp miền, làm chấn động cả triều đình nhà Ngô. Nhân dân Thanh Hóa còn ghi lại bài ca dao phản ánh không khí đầu quân sôi nổi: " Ru con con ngủ cho lành Để mẹ gánh nớc rửa bành cho voi Muốn coi lênh núi mà coi Coi bà Triệu tớng cỡi voi đánh cồng Túi gấm cho lẫn túi hồng Têm trầu cánh kiến cho chồng ra quân" [ 34, Tr 32 ] Trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán(930-931), tại làng Ràng (huyện Đông Sơn) đã hình thành một căn cứ của cả nớc do Dơng Đình Nghệ đứng đầu. Ông đã chiêu mộ trai tráng luyện tập võ nghệ, chuẩn bị cho cuộc chiến. Sự nghiệp vẻ vang này đợc ghi lại qua đôi câu đối tại đền thờ Dơng Đình Nghệ: "Dỡng tam thiên sỹ từ dĩ phục thù hằng hằng kinh khí Chớng bát vạn hùng s nhi xuất chiến lẫm lẫm uy thanh" Có nghĩa là: Nuôi ba nghìn con nuôi khí manh khôn cùng Cầm tám vạn quan mạnh mà ra quân oai thanh lừng lẫy [ 34, Tr 33 ] Ngay từ buổi đầu đấu tranh khôi phục quyền tự chủ, nhân dân thanh Hóa đảm đơng xứ mệnh lớn lao giành chính quyền, giữ độc lập cho dân tộc. Nơi đây 10 . cập nội dung Thanh Hóa trong Cách mạng Tháng Tám trọn vẹn một bài (bài 7 - trang 67 đến trang77) - " ;Cách mạng Tháng Tám1 945"- NXB Sự thật -Hà. có tên " ;Thanh Hóa trong Cách mạng Tháng Tám1 945". Vì vậy phạm vi nghiên cứu của đề tài gắn với thời gian của cuộc vận động cách mạng giải phóng

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh ( 1962 ), Đất nớc Việt Nam qua các đời. NXB sử học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nớc Việt Nam qua các đời
Nhà XB: NXB sử học
2. Phan Bảo - Nguyễn Hữu Chúc ( 1997 ), Thanh Hoá trong tay bạn. NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hoá trong tay bạn
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
3. BCHĐB tỉnh Thanh Hoá ( 1978 ), Những sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá 1925 - 1945. NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá 1925 - 1945
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
4. BCHĐB huyện Hoằng Hoá: Lịch sử Đảng bộ và phát triển cách mạng của nhân dân Hoằng Hoá, tập 1. NXB Thanh Hoá, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ và phát triển cách mạng của nhân dân Hoằng Hoá
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
5. BCHĐB huyện Quảng Xơng: Quảng Xơng lịch sử đấu tranh cách mạng (1930 -1 945). NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Xơng lịch sử đấu tranh cách mạng (1930 -1 945)
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
6. BCHĐB huyện Hà Trung: Lịch sử Đảng bộ huyện Hà Trung, tập 1 (1930 - 1945).NXB Thanh Hoá, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Hà Trung
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
7. BCHĐB huyện Thạch Thành: Thạch Thành những chặng đờng cách mạng. NXB Thanh Hoá, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch Thành những chặng đờng cách mạng
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
8. BCH ĐB huyện Lang Chánh: Đảng bộ và phong trào cách mạng huyện Lang Chánh (1945 - 1990). NXB Thanh Hoá, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ và phong trào cách mạng huyện Lang Chánh (1945 - 1990)
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
9. BCHĐB huyện Thiệu Hoá: Lịch sử Đảng bộ huyện Thiệu Hoá, tập 1 (1930-1945). NXB Thanh Hoá, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Thiệu Hoá
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
10. BCH ĐB huyện Đông Sơn: Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Sơn (1930- 1945). NXB Thanh Hoá, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Sơn (1930-1945)
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
11. BNC lịch sử Đảng Thanh Hoá ( 1966 ), Sơ giản lịch sử Cách mạng Tháng Tám ở Tỉnh Thanh Hoá ( 1939 - 1945 ). NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ giản lịch sử Cách mạng Tháng Tám ở Tỉnh Thanh Hoá ( 1939 - 1945 )
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
12. BNC lịch sử Đảng Thanh Hoá ( 1982 ), Sơ thảo lịch sử Đảng bộ ĐCSVN tỉnh Thanh Hoá, tập I ( 1930 - 1945 ). NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sử Đảng bộ "ĐCSVN tỉnh Thanh Hoá, tập I ( 1930 - 1945 )
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
13. BNC LSĐ Thanh Hoá ( 1986 ), Năm mơi năm hoạt động của Đảng bộ ĐCSVN Tỉnh Thanh Hoá ( 1930 - 1980 ). NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm mơi năm hoạt động của Đảng bộ ĐCSVN Tỉnh Thanh Hoá ( 1930 - 1980 )
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
14. BNC LSĐ Tỉnh uỷ Thanh Hoá ( 1976 ), Vơn tới cao trào tập I. NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vơn tới cao trào tập I
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
15. BNC LSĐ Tỉnh uỷ Thanh hoá ( 1977 ), Vơn tới cao trào tập II. NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vơn tới cao trào tập II
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
16. BNC LSĐ TW ( 1963 ), Văn kiện Đảng ( 1939 - 1945 ). NXB ST - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng ( 1939 - 1945 )
Nhà XB: NXB ST - Hà Nội
17. BNC LSĐ TW ( 1964 ), Văn kiện Đảng ( 1939 - 1945 ). NXB ST - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng ( 1939 - 1945 )
Nhà XB: NXB ST - Hà Nội
18. BNC và BSLSĐ Thanh Hoá ( 1991 ), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá ( 1930 - 1945 ). NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá ( 1930 - 1945 )
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
19. BNC và BSLSĐ Thanh Hoá ( 1995 ), Lịch sử phong trào công nhân và Công đoàn Thanh Hoá ( 1930 - 1945 ). NXB Lao động - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phong trào công nhân và Công đoàn Thanh Hoá ( 1930 - 1945 )
Nhà XB: NXB Lao động - Hà Nội
20. BNC và BSLS Thanh Hoá ( 1996 ), Lịch sử Thanh Hoá tập V ( 1930 - 1945 ). NXB KH XH NV - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Thanh Hoá tập V ( 1930 - 1945 )
Nhà XB: NXB KH XH NV - Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w