Tình hình Thanh Hoá sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ:

Một phần của tài liệu Thanh hoá trong cách mạng tháng tám 1945 (Trang 28 - 39)

Ngày 1 tháng 9 năm 1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan, Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ. Cả loài ngời bớc vào một thảm hoạ lớn. ở Đông Dơng nói chung và Việt Nam nói riêng, thực dân Pháp tăng cờng thi hành hàng loạt biện pháp đàn áp các lực lợng cách mạng, ra sức bóc lột, vơ vét sức ngời, sức của của mọi tầng lớp nhân dân. Những thành quả mà nhân dân cả n- ớc đấu tranh giành đợc trong cuộc vận động dân sinh, dân chủ (1936 - 1939) bị kẻ thù ngang nhiên xoá bỏ : "Ngày 28 tháng 9 năm 1939 Toàn quyền Đông D- ơng ra nghị định cấm mọi hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp tuyên truyền Cộng sản, cấm lu hành tàng trữ mọi tài liệu Cộng sản, giải tán các hội ái hữu, nghiệp đoàn, tịch thu tài sản của các tổ chức đó. Hàng loạt báo chí cách mạng và tiến bộ ở khắp Bắc - Trung – Nam bị đóng cửa [29, tr 305]. Thực tế cho thấy, thực dân Pháp đã lộ rõ bộ mặt phát xít. Thanh Hoá là một tỉnh Trung Kỳ thuộc xứ " Bảo hộ " cũng không tránh khỏi thảm trạng ấy.

- Về chính trị: Lúc này Thanh Hoá đợc chia thành 7 phủ gồm: Đông Sơn, Thiệu Hoá, Thọ Xuân, Tỉnh Gia, Hoằng Hoá, Hà Trung, Nông Cống; 7 Huyện gồm : (Vĩnh Lộc, Quảng Xơng, Hậu Lộc, Nga Sơn, Yên Định, Thạch Thành, Cẩm Thủy Thị xã Thanh Hoá) cùng một tổng Thủy Cơ và 6 châu miền núi là : Quan Hoá, Lang Chánh, Ngọc Lặc, Thờng Xuân, Nh Xuân, Tân Hoá. Toàn tỉnh gồm 184 tổng, 2000 làng với 177.945 suất đinh [20, tr118].

Chính vì vậy chính quyền thực dân và phong kiến Nam Triều xem Thanh Hoá là cái mỏ “lộ thiên” cho việc khai thác và bóc lột mà không lờng đợc rằng nơi đây là "ngòi nổ" cho những cuộc đấu tranh long trời lở đất.

Để thực hiện cho những âm mu chính trị và kinh tế, Pháp đã tăng cờng quyền lực đến cấp làng xã. Cũng nh những năm trớc, tất cả tri huyện, tri châu do chính quyền thực dân bổ nhiệm. Bớc vào những năm 1940 - 1941 ở các phủ huyện ngoài một số lính lệ, lính hầu chè, còn đợc tăng cờng thêm một đội lính khố xanh. ở Thị xã Thanh Hoá đặt thêm chức bang tá. Còn ở tổng đều lập ra một "lực lợng bảo an" gọi là "Tổng binh" đặt dới quyền trực tiếp chỉ huy của Chánh phó tổng. Đó là một hình thức tổ chức bán vũ trang mà chính quyền thực dân phong kiến thành lập ở cấp tổng.

ở các làng xã, trớc năm 1940 các chức dịch trong làng đều do dân bầu lên. Giờ đây với nghị định gồm 58 điều khoản đề cập đến cơ cấu tổ chức, chức năng và hoạt động của cơ quan quản trị cấp xã, chính quyền thực dân phong kiến đã tăng cờng quyền lực của chúng đến tận làng xã. Ngoài việc chỉ thị cho các tri phủ, tri huyện, chánh tổng đa tay chân vào nắm các chức vụ chủ chốt, chúng tăng cờng chấn chỉnh cái gọi là " Lực lợng tuần phu bảo vệ trật tự an ninh" giao cho lý trởng và hơng kiểm cai quản. Để tăng cờng sức mạnh cho bộ máy chính quyền từ cấp xã, chúng tăng thêm những đội lính khố xanh ở các đồn bốt trạm gác trên các trục đờng giao thông, bến đò, các vùng trọng điểm. Tất cả là những "bùa phép" mà Công sứ Lagreze và tổng đốc ủng Uý thi thố để hòng cứu vãn bộ máy chính quyền của Pháp đang rệu rã trớc phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân.

Song song với việc củng cố chính quyền các cấp, Pháp đẩy mạnh các biện pháp đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. Xoá bỏ mọi quyền lợi dân sinh dân chủ mà chúng đã thừa nhận. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận xét chính sách của thực dân Pháp thời kỳ này nh sau : "Ngời ta tịch thu, ngời ta cấm đoán, ngời ta bắt bớ, ngời ta kết tội một cách không căn cứ, điên rồ, sai trái độc đoán và hết sức ráo riết” [32, tr 139]. Những chính sách đó đã thực sự phát xít hoá bộ máy chính quyền của đế quốc Pháp nhằm mục đích vơ vét sức ngời, sức của của Thanh Hoá và Việt Nam dốc vào cuộc chiến tranh đế quốc và đối phó với phong

Tháng 9 năm 1940, phát xít Nhật xâm lợc Đông Dơng. Thảm hoạ phát xít đã trực tiếp lơ lửng trên đầu dân tộc ta. Thực dân Pháp đã nhanh chóng đầu hàng và nhợng bộ phát xít Nhật. Từ đây, cùng với cả nớc nhân dân Thanh Hoá dới 2 tầng áp bức bóc lột tàn bạo của Nhật - Pháp. Nhật - Pháp tuy thoả hiệp cùng nhau xâu xé Đông Dơng nhng luôn muốn tranh giành ảnh hởng chính trị trong các tầng lớp quần chúng. Vì vậy cả hai đều tích cực lôi kéo các phần tử thân cận lập ra hàng loạt các tổ chức chính trị thân Pháp, thân Nhật. Tại Thanh Hoá các tổ chức thân Nhật đã manh nha hình thành và bắt đầu có những hoạt động hỗ trợ cho những hành động chính trị, kinh tế, quân sự của phát xít Nhật trên địa bàn Thanh Hoá. Chúng tuyên truyền t tởng " Đại Đông á " để tạo nên phong trào "Thân Nhật, phục Nhật, sợ Nhật ".

Cả thực dân Pháp - Phát xít Nhật đều cùng nhau tạo nên bầu không khí chính trị ngột ngạt trên đất Thanh Hoá, mu toan đè bẹp mọi phong trào đấu tranh của các lực lợng cách mạng và tiến bộ. Nhng trái lại chính nó đang khơi nguồn cho những cơn bão táp cách mạng sẽ nhấn chìm bọn thực dân, phát xít trong thời gian tới.

- Về kinh tế: Sau khi buộc phải tuyên chiến với phát xít Đức, Chính phủ Pháp đề ra nhiều chính sách để tăng cờng bóc lột các nớc Đông Dơng để phục vụ cho cuộc chiến tranh đế quốc. Đầu tháng 9 năm 1939 toàn quyền Catroux ra lệnh tổng động viên "nhằm cung cấp cho mẫu quốc tiềm lực tối đa của Đông D- ơng về quân đội, nhân lực, các sản phẩm về nguyên liệu sản xuất của mình về lợi ích của mẫu quốc, cung cấp những sản phẩm của đất đai và trong lòng đất mà nớc Pháp đòi hỏi " [29, tr 305]. Đồng thời "Đông Dơng phải để cho ngời Pháp sử dụng nhân lực của mình hoặc làm trong các công binh xởng hoặc cung cấp những quân số quan trọng đợc tổ chức và liên chế để điều đến các chiến tr- ờng ở phơng Tây". [29, tr306]

Thanh Hoá cũng bị xoáy vào cơn lốc chính sách bóc lột vơ vét đó. Trớc hết, để bổ sung lực lợng cho quân đội Pháp trên chiến trờng chống phát xít, Chính phủ Pháp đã tăng cờng bắt thanh niên trai tráng Việt Nam vào quân đội Pháp trực tiếp tham gia chiến tranh thế giới. Trong số hơn 50.000 ngời Việt

Nam bị đa sang Pháp làm bia đỡ đạn cho thực dân đế quốc có hàng ngàn ngời dân Thanh Hoá. Không những bị mất đi lực lợng lao động sung sức nhất, nhân dân Thanh Hoá còn phải gánh chịu cái gọi là "Công trái phòng thủ Đông Dơng" và "kinh tế chỉ huy" chính quyền thực dân phản động đã ra sức tớc đoạt của cải, tài sản của nhân dân; Vơ vét vàng bạc, tăng cờng phát hành giấy bạc, kiểm soát gắt gao sản xuất, phân phối, ấn định giá cả độc đoán. Chúng không ngừng tăng thuế cũ, đặt thuế mới, giảm tiền lơng : " Từ tháng 9 năm 1939 đến tháng 4 năm 1940 riêng xứ Trung Kỳ nghèo túng cũng phải quuyên góp ba vạn rỡi bạc " [16, tr 287].

Chính quyền thực dân phản động không chỉ bòn rút của cải, sức lao động của ngời dân mà còn tìm tòi mọi biện pháp tận dụng của cải trong lòng đất phục vụ nhu cầu của chính quốc. Với chính sách "Kinh tế chỉ huy" (Thực chất là vơ vét tài nguyên khoáng sản của Thanh Hoá phục vụ cho nhu cầu chiến tranh), chúng đã cho phép các chủ doanh nghiệp bản xứ và nớc ngoài đợc phép thăm dò và khai thác các loại khoáng sản trên đất Thanh Hoá. Từ tháng 8 năm 1940 đến tháng 12 năm 1942 chúng đã cấp đăng ký cho khai thác mỏ ở 15 địa điểm. Chỉ tính riêng mỏ phốt phát của Công ty phốt phát Thanh Hoá với số vốn 80.000 đồng đã tập trung khai thác ở 11 địa điểm thuộc các huyện Nga Sơn, Hoằng Hoá, Thọ Xuân, Yên Định, Cẩm Thủy để khai thác và chế biến quặng phốt phát ở Thanh Hoá, các thứ này bán cho thuộc địa Đông Pháp và nớc ngoài " [33, tr129].

Đặc biệt, dới áp bức của Nhật, tháng 5 năm 1942, một Công ty hợp doanh của t bản Pháp và Nhật đợc thành lập để khai thác Crôm - một khoáng sản quý hiếm và có trữ lợng lớn ở Thanh Hoá .

Nh vậy, khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, tại Việt Nam nói chung và Thanh Hoá nói riêng, chính quyền thực dân phản động đã không chỉ tớc bỏ những quyền lợi dân sinh tối thiểu của thời kỳ 1936 - 1939, mà chúng còn cấu kết với phát xít Nhật tăng cờng vơ vét bóc lột mọi sức lực, của cải, tài nguyên của nhân dân phục vụ cho chủ nghĩa đế quốc, tiến hành chiến tranh.

Những âm mu, chính sách kinh tế của Pháp - Nhật đã làm cho cuộc sống của mọi tầng lớp nhân dân lao động ngày càng trở nên cùng cực. Nhân dân Thanh Hoá ngày càng hiểu rõ dã tâm của kẻ thù, xác định " công việc giải phóng dân tộc của ta trớc hết phải do tự tay ta làm lấy" [32, tr 160] từ đó một lòng một dạ theo Đảng" đồng tâm hiệp lực, muôn ngời một lòng kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mu thủ đoạn của bè lù phát xít, thực dân phản động. Cả Thanh Hoá lúc này tởng chừng nh " Đồng cỏ khô " mà chỉ cần một đốm lửa nhỏ cũng đủ thổi bùng lên thành một cao trào cách mạng rộng lớn, mạnh mẽ thiêu trụi toàn bộ bè lũ cớp nớc và bán nớc .

2.2. Phong trào "Phản đế Cứu quốc" ở Thanh Hoá ( 1940 - 1941).

Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ. Mặc dầu tuyên chiến với tập đoàn phát xít, nhng cả Pháp, Mỹ, Anh và Đức - ý - Nhật đều có chung một ý đồ chiến lợc là tiêu diệt Liên Xô - Nhà nớc xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, xoá bỏ ngọn cờ cách mạng Tháng Mời vĩ đại.

ở Đông Dơng, đế quốc Pháp cũng không đi chệch hớng đó. Chúng điên cuống tấn công vào phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân. Đặc biệt khủng bố ác liệt nhằm tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dơng: "Chúng ta đánh toàn diện và mau chóng vào các tổ chức Cộng sản; trong cuộc đấu tranh này phải tiêu diệt Cộng sản thì Đông Dơng mới đợc yên ổn và trung thành với nớc Pháp. Chúng ta không có quyền không thắng " [29, tr302]

Thực hiện chủ trơng đó, chính quyền thực dân phong kiến ở Thanh Hoá tăng cờng bộ máy đàn áp cách mạng, tiến hành khủng bố, bắt bớ giam cầm tất cả những ai "hoạt động chống lại Nhà nớc " nhằm xoá bỏ mọi tổ chức Cộng sản hoặc có xu hớng tiến bộ. Lúc này nhà lao Thanh Hoá chật ních các đảng viên Cộng sản và quần chúng cách mạng với hơn 1000 ngời bị giam cầm. Điều này nh lửa đổ thêm dầu, báo hiệu cơn bão tạp cách mạng sẽ nổ ra.

Trớc sự khủng bố ác liệt của quân thù, dới sự lãnh đạo của Đảng số cán bộ, đảng viên của Đảng bộ Thanh Hoá đã nhanh chóng : "Chuyển từ đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền của đế quốc và tay sai, từ hoạt động hợp pháp sang hoạt động bí mật và không hợp pháp tổ chức hớng dẫn quần chúng chống khủng bố, duy trì bảo vệ cơ sở, tích cực chắp nối liên lạc với Trung ơng" [20, tr123].

Sự hoạt động tích cực của các đồng chí đảng viên Trung Kỳ, Bắc Kỳ và tinh thần cách mạng của quần chúng nhân dân đã tạo điều kiện không chỉ khôi phục lại mà còn thúc đẩy phong trào đấu tranh cách mạng của Thanh Hoá chuyển sang một thời kỳ mới với khí thế và quyết tâm "đánh đổ đế quốc Pháp, chống lại tất cả ách ngoại xâm vô luận da trắng hay da vàng để tranh lấy giải phóng độc lập” [29, tr 304].

Có thể nói từ đầu năm 1940 trở đi, phong trào Phản đế Cứu quốc ở Thanh Hoá diễn ra hết sức mạnh mẽ. Thọ Xuân, Thiệu Yên là hai trung tâm có phong trào phát triển. Vì thế ngay từ tháng 9 năm 1940, thực dân Pháp đã tập trung lực lợng đàn áp. Chúng đã chọn các làng Phong Cốc, Xá Lê (Xã Xuân Minh - Thọ…

Xuân) và Bình Ngô (xã Thiệu Ngọc), Yên Lộ (xã Thiệu Vũ huyện Thiệu

Yên) để diễu võ d… ơng oai, lỡi lê, súng đạn và các thủ đoạn chính trị của chúng đã gây không khí khủng bố nặng nề bao trùm lên các làng và vùng phụ cận. Nhng những ngời Cộng sản và quần chúng tiến bộ với ý chí kiên cờng và lòng trung thành với cách mạng đã cơng quyết đấu tranh ngăn chặn việc bắt đánh ngời vô cớ, giành lại những tia sáng bị cớp, bảo vệ cán bộ cơ sở cách mạng, thuyết phục binh lính làm tốt công tác binh vận. Việc làm tốt các hoạt động đó đã làm thất bại các đợt khủng bố tập trung kéo dài của địch.

Tinh thần cách mạng, ý chí đấu tranh của nhân dân Phong Cốc, Xá Lê, Bình Ngô và những bản kiến nghị tập thể gửi tổng đốc và Công sứ Thanh Hoá của nhân dân làng Yên Lộ đã làm thất bại âm mu khủng bố, lung lay ý chí lùng bắt những ngời Cộng sản của kẻ thù. Đầu tháng giêng năm 1940 chúng phải rút quân khỏi các làng, đánh dấu một bớc tiến của phong trào đấu tranh của nhân dân Thanh Hoá trong giai đoạn mới.

Kế tiếp thắng lợi từ phong trào chống khủng bố của nhân dân các làng Bình Ngô, Yên Lộ, Phong Cốc, Xá Lê, trong những tháng đầu năm 1940 nhân dân khắp nơi trong tỉnh đã tận dụng những kinh nghiệm của thời kỳ trớc, tổ chức nhiều cuộc đấu tranh dới nhiều hình thức chống lại bọn hơng mục, lý tr- ởng, tri phủ ức hiếp bóc lột dân chúng.

Quần chúng các làng ở Yên Lợc (xã Thọ Minh), Xá Lê (xã Xuân Minh) Phúc Lộc ( xã Thiệu Tiến) tổ chức đấu tranh vạch trần bộ mặt phản động, chống phá cách mạng của bọn lý trởng buộc chúng phải bỏ thói hăm doạ, nhũng nhiễu nhân dân. Hoặc ở các làng Cựu Thôn (xã Thiệu Toán), Ngô Xá ( xã Thiệu Minh), Trịnh Xá (xã Yên Ninh), Bùi Hạ (Yên Định), Thọ Vực (Vĩnh Lộc) đã đấu tranh kiên quyết xoá bỏ các hình thức lễ tết, hội hè mà bọn chức dịch đang muốn khôi phục lại.

Song song với các hình thức đấu tranh đó, nhân dân ở các nơi nh ở Nam Thơng ( xã Tây Hồ), phản đối tri phủ Thọ Xuân bắt phu đắp đờng vào ấp quan thành mà không trả công; làng Xá Lê đòi trả tiền công đắp đê; dân làng Phú Liễm ( Thọ thế, Triệu Sơn) đấu tranh không đi phu.

Cùng với hình thức đấu tranh đó, 143 nông dân làng Đông Bào đã giành thắng lợi trong việc chia lại công điền, công thổ, 30 nông dân Hậu Lộc ở làng Trờng Xuân đã đòi giảm đợc 1.300 đồng tiền su và 320 đồng thuế ruộng; 100 ngời ở làng Vân Hoàn ( Nga Thạch - Nga Sơn ) đấu tranh bắt chủ thầu khai thác mỏ cho khai thác và trả tiền đá cho dân làng [20, tr127].

Trớc tình hình thực dân Pháp tiếp tay cho phát xít Nhật, đợc sự giác ngộ chỉ đạo của các đảng viên cộng sản cơ sở cách mạng ở các làng Phù Hng (xã Yên Thái ), Hổ Bái ( Thiệu Giao ) đã tổ chức rải truyền đơn phản đối việc Pháp cắt sân bay Gia Lâm và đờng sắt Hải Phòng - Vân Nam cho phát xít Nhật.

Đặc biệt là cuộc mít tinh kỷ niệm ngày mất của anh hùng dân tộc Lê Lợi ( ngày 22/8/1940 Âm lịch ) tại khu Lam Kinh - Thọ Xuân. Tại lễ kỷ niệm này, quần chúng dự mít tinh đã đợc cán bộ cách mạng tuyên truyền đờng lối chính sách của Đảng bộ Thanh Hoá thông qua các tài liệu đợc bí mật ấn hành. Đó là một vũ khí sắc bén của Đảng trong quá trình tổ chức và lãnh đạo các cuộc đấu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thanh hoá trong cách mạng tháng tám 1945 (Trang 28 - 39)