Sau 30 năm hoạt động cách mạng ở nớc ngoài, ngày 28/1/1941 lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Ngày 10 tháng 5 năm 1941 tại Khuổi Nậm, Pắc Pó (huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng), Hội nghị Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng lần thứ VIII đợc triệu tập dới sự chủ trì của Nguyễn ái Quốc. Hội nghị xác định dơng cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc, đờng lối của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này là "đánh đuổi Pháp - Nhật. Đông Dơng hoàn toàn độc lập". Hội nghị quyết định tiếp tục thực hiện chủ trơng tạm gạc khẩu hiệu cách mạng ruộng đất và quyết định thành lập "Việt Nam Độc lập đồng minh" thay thế cho Mặt trận dân tộc thống nhất chống
Về khởi nghĩa vũ trang, Hội nghị xác định nhiều vấn đề cụ thể. Hội nghị nhận định : Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn hiện tại [29, tr 320].
Từ sau Hội nghị Trung ơng VIII, cách mạng Việt Nam bớc vào một thời kỳ đấu tranh mới: xây dựng căn cứ địa cách mạng, xây dựng lực lợng vũ trang, mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, đẩy mạnh chuẩn bị khởi nghĩa.
ở Thanh Hoá, phong trào Mặt trận Phản đế Cứu quốc, xây dựng các đội tự vệ, xây dựng cơ cở cách mạng và các phong trào đấu tranh khác của quần chúng nhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng đã phát triển mạnh mẽ.
Trớc tình hình đó, thực dân Pháp đã huy động lực lợng đánh phá các cơ sở cách mạng lùng bắt các chiến sĩ Cộng sản và quần chúng yêu nớc. Trong cuộc đấu tranh chống khủng bố đó một số các đồng chí lãnh đạo đã bắt liên lạc đợc với quần chúng và tự vệ tổ chức đánh tháo bảo vệ cán bộ an toàn. Các cơ sở cách mạng luôn phải chuyển từ Thiệu Hoá đến Yên Định hoặc Thọ Xuân và ng… ợc lại. Cán bộ cốt cán và quần chúng tiến bộ không thể tiếp tục hoạt động trên địa bàn cũ mà phải thay đổi địa bàn hoặc phải thoát ly hoạt động trong tình thế hoàn toàn bí mật bất hợp pháp.
Để tiếp tục duy trì phong trào cách mạng trong toàn tỉnh, đối phó với những thủ đoạn âm mu khủng bố của kẻ thù đa sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc tiếp tục tiến lên theo tinh thần chỉ đạo của Trung ơng, tháng 6 năm 1941, Tỉnh uỷ Thanh Hoá triệu tập Hội nghị Tỉnh uỷ mở rộng tại Phúc Tĩnh (nay là xã Yên Thịnh, huyện Thiệu Yên). Sau khi kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị Phong Cốc, đánh giá đầy đủ tình hình ta và địch ở trong tỉnh, Hội nghị đề ra chủ trơng xây dựng lực lợng vũ trang tiến tới "thành lập căn cứ địa cách mạng từ Tây Bắc đến Đông Nam Thanh Hoá".
Hội nghị đã phân công Ban chấp hành Tỉnh uỷ thành ba bộ phận trực tiếp chỉ đạo các căn cứ địa ở các phân khu :
- Tây Nam : Gồm Nông Cống, Nh Xuân do đồng chí Trần Hoạt, Hoàng Sĩ Oánh phụ trách liên lạc với Xứ uỷ Trung Kỳ.
- Đông Bắc gồm : Vĩnh Lộc, Thạch Thành, Hà Trung liên lạc với Xứ uỷ Bắc Kỳ do đồng chí Đặng Châu Tuệ, Đặng Văn Hng, Trần Tiến Quân phụ trách.
Đồng thời Hội nghị quyết định chuẩn bị triệu tập Đại hội đại biểu Mặt trận Phản đế Cứu quốc.
Tháng 6 năm 1941, Đại hội đại biểu Mặt trận Phản đế Cứu quốc toàn tỉnh đợc tổ chức tại Xá Lê (xã Xuân Minh huyện Thọ Xuân), 60 đại biểu đại diện cho các cơ sở cách mạng trong tỉnh về dự. Đại hội đã thông qua chơng trình hành động và đề ra những biện pháp tích cực nhằm củng cố và phát triển cơ sở Mặt trận Phản đế Cứu quốc, xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân, xây dựng căn cứ địa cách mạng [33, tr124].
Thực hiện sự phân công của Tỉnh uỷ, đồng chí Trần Hoạt và Hoàng Sĩ Oánh đi về vùng Nh Xuân - Nông Cống tìm địa điểm. Cũng trong thời gian đó các đồng chí Đặng Văn Hỹ, Trần Tiến Quân, Phạm Văn Hinh đi về các vùng Hà Trung, Nga Sơn, Thạch Thành, Cẩm Thủy tìm địa điểm lập căn cứ huấn luyện cán bộ du kích để chuẩn bị cho phong trào khởi nghĩa vũ ttang.
Sau một thời gian nghiên cứu, khảo sát, lựa chọn các đồng chí Đặng Châu Tuệ, Đặng Văn Hỹ và Trần Tiến Quân quyết định xây dựng chiến khu cách mạng vùng Đông Bắc ở làng Ngọc Trạo thuộc huyện Thạch Thành.
Tại sao lại chọn làng Ngọc Trạo, huyện Thạch Thành làm săn cứ địa cách mạng lúc bấy giờ?
Thạch Thành là một huyện thuộc Trung du miền núi nằm ở phía Tây Bắc Thanh Hoá, giáp tỉnh Hoà Bình về phía Bắc, tỉnh Ninh Bình phía Đông Bắc, phía đông giáp huyện Hà Trung, phía Nam giáp huyện Vĩnh Lộc, phía Tây giáp huyện Cẩm Thủy, phía Tây Bắc giáp huyện Bá Thớc .
Tuy cách xa Quốc lộ 1A nhng với sông Bởi và đờng Thợng đạo đã có trong lịch sử cùng với diện tích rừng rộng lớn xen lẫn đồi núi, Thạch Thành nằm sâu trong nội địa gồm 11 tổng, 88 làng và gần 3530 suất đinh chiếm giữ có một vị trí chiến lợc quan trọng.
đinh) với số ruộng là 83 mẫu ruộng. Là một cửa rừng tây Bắc Thanh Hoá, từ Ngọc Trạo theo đờng chim bay tới đờng sắt và Quốc lộ 1A khoảng 10km (đờng mòn khoảng tới 20km), đến huyện lỵ Kim Tân 15km.
Làng Ngọc Trạo có một vị trí địa lý hết sức thuận lợi:
- Phía Đông có núi Yên Thanh, đồi Ao và đồi Ông Thánh. Phía đông Bắc có đồn lính khố xanh ở Bỉm Sơn cách Ngọc Trạo 15km. Từ Cầu Cừ ở phía Đông trên Quốc lộ 1A có đờng về Ngọc Trạo dài 18km.
- Phía Tây : Giáp làng Dĩ Chế. Từ ngọc Trạo qua Dĩ Chế, Hoa Sói, đến huyện lỵ Kim Tân dài 10 km.
- Phía Nam : có đồi Bình, đồi Mã Cọ, đồi Tai Voi. Có đờng qua đèo dốc ngắn, dốc Nang đi về bản Thủy ( Vĩnh Thịnh - Vĩnh Lộc)
- Phía Bắc : có đồi Mã Nàng, Ma Mầu, Ba Cao. Có đờng mòn đi Long Khê (Ninh Bình) dài 35 km.
Ngoài ra từ Ngọc Trạo có thể đi Hoà Bình bằng các đờng : qua Kim Tân lên Phố Cát hoặc qua Thạch Yến đi Hoà Bình; hoặc ra Nho Quan, Ninh Bình theo con đờng qua hang Treo…
Tổng Trạc Nhật có 15 làng nhng đã có tới 8 làng hoạt động cách mạng là Ngọc Trạo, Phan Long, Ban Long, Dĩ Chế, Thạch Cừ, Đồng Ngu, Hoà Lễ và Thọ Lu. Trong đó Ngọc Trạo là làng có phong trào phát triển mạnh nhất. ở đây phần lớn đồng bào là ngời Mờng có truyền thống yêu nớc. Ngay từ những ngày kháng Pháp, hởng ứng " Chiếu Cần Vơng" trong làng đã có nhiều ngời lính sơn phòng cho cụ Tống Duy Tân và bản thân Tống Duy Tân cũng đã qua lại vùng này rất nhiều lần. Trong những năm đầu mới thành lập, Đảng bộ Thanh Hoá đã đem ánh sáng cách mạng đến vùng Ngọc Trạo. Thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ 1936 - 1939, đồng chí Nguyễn Văn Huê một đảng viên Cộng sản ngời Hà Trung đã đến xây dựng cơ sở ở vùng Ngọc Trạo. Những quần chúng giác ngộ cách mạng nh Tôn Viết Nghiệm, Tôn Viết Minh, Bùi Oanh đã tích cực vận…
động nhân dân trong vùng tham gia các hoạt động cứu quốc. Vì vậy các đội tự vệ cứu quốc đã phát triển ở Ngọc Trạo và các làng lân cận. Hơn một nửa số làng
trong tổng Trạc Nhật có đội tự vệ Phản đế Cứu quốc. Phong trào cách mạng quanh vùng Ngọc Trạo hoạt động sôi nổi và có hiệu quả.
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Tỉnh uỷ mở rộng tháng 6 năm 1941 và sau Đại hội đại biểu Mặt trận Phản đế Cứu quốc toàn tỉnh "Một đoàn cán bộ gồm hai đồng chí Tỉnh uỷ viên: Đặng Văn Hỷ, Trần Tiến Quân (tức Trịnh Huy Lăn) cùng một số cán bộ cơ sở đến Thạch Thành chuẩn bị xây dựng chiến khu. Ngọc Trạo vùng đất ' địa lợi - nhân hoà" tiến khả dĩ công, thoái khả dĩ thủ "Vinh dự trở thành căn cứ cách mạng ở phía Đông Bắc của tỉnh.
Ngày 10 tháng 7 năm 1941, 11 đội viên du kích đầu tiên đợc tuyển lựa từ các nơi đa về vùng Ngọc Trạo để chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho lực lợng vũ trang đầu tiên này .
Cuối tháng 7 năm 1941, Ban lãnh đạo chiến khu chính thức đợc thành lập gồm ba đồng chí : Đặng Châu Tuệ, Thờng trực Tỉnh uỷ phụ trách chung, Trịnh Huy Lãn, Đặng Văn Hỷ, tỉnh uỷ viên phụ trách công tác an toàn khu.
Cùng với việc thành lập chiến khu, cơ quan ấn loát của Tỉnh uỷ cũng chuyển về "Ngọc Trạo". Tại đây báo "Tự do" và các tài liệu tuyên truyền cách mạng của Đảng trở thành một vũ khí tuyên truyền cổ vũ, động viên, kêu gọi nhân dân khắp nơi hớng về chiến khu cách mạng.
Với chủ trơng lấy Ngọc Trạo là trung tâm chính, ngay buổi đầu Ban lãnh đạo đã quyết định đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động quần chúng tiếp tế lơng thực, quyên góp sắm sửa vũ khí, giữ bí mật cho chiến khu. Đồng thời đề phòng địch phát hiện khủng bố, cơ quan đã tổ chức công tác bảo vệ, canh phòng cẩn mật. Các tài liệu, dụng cụ in ấn đợc xếp đặt cẩn thận, cất giấu chu đáo, thành lập bộ phận ấn loát, bộ phận cấp dỡng, bộ phận tiếp tế Các cơ sở vật…
chất cho chiến khu bớc đầu đợc xây dựng.
Chỉ trong một thời gian ngắn những hoạt động tuyên truyền giác ngộ cách mạng đã thu hút đông đảo quần chúng và cả tầng lớp trên.
ở Ngọc Trạo, đợc sự giúp đỡ của đội du kích chiến khu, đội tự vệ làng Ngọc Trạo nhanh chóng đợc thành lập và trởng thành về mọi mặt. Đội gồm có 2
phòng đặt các điếm canh : Mỏ Cuột, Ba Chạc, Xóm Đình. Tiểu đội nữ gồm 8 đội viên làm nhiệm vụ tiếp tế hậu cần.
Các đội viên tự vệ Ngọc Trạo ngoài việc học tập quân sự, chính trị còn tích cực lao động sản xuất, giúp đỡ nhân dân trong công tác trật tự trị an Vì…
thế họ đợc nhân dân tin tởng và hết lòng ủng hộ.
Sau hai tháng hoạt động, đợc nhân dân nhiệt tình giúp đỡ che chở, phong trào cách mạng ở Ngọc Trạo phát triển mạnh, đặt nền móng vững chắc cho căn cứ cách mạng phát triển. Hoạt động của lực lợng bán vũ trang ngày càng sôi nổi và có hiệu quả, số lợng các đội viên du kích ngày càng tăng.
Mặc dù tri huyện Thạch Thành và đồn trởng đồn Bỉm Sơn đá đánh hơi thấy các hoạt động cách mạng ở vùng Ngọc Trạo, nhng với tinh thần ủng hộ giúp đỡ cách mạng của nhân dân, sự hoạt động khôn khéo, linh hoạt, bí mật, hoạt động của chiến khu vẫn đợc duy trì. Các đội tự vệ vẫn thờng xuyên luyện tập. Chiến khu tiếp tục phát triển, chuẩn bị thành lập đội du kích.
Phong trào xây dựng chiến khu phát triển mạnh, cũng đặt ra nhiều vấn đề cấp bách phải giải quyết nhanh chóng. Vì đây là lần đầu tiên căn cứ địa chiến khu du kích cách mạng đợc tổ chức xây dựng ở Thanh Hoá, do đó những vấn đề về mặt tổ chức, phơng pháp hoạt động, quy mô phát triển, hậu cần nhất là…
việc bảo vệ an toàn tuyệt đối cho lực lợng vũ trang cách mạng non trẻ mới đợc tập trung tránh sự khủng bố của kẻ thù là vô cùng cần thiết.
Trớc sự lùng sục của quân thù, nhận thấy khu vực Ngọc Trạo cha thật an toàn, ngày 18 tháng 9 năm 1941 Ban lãnh đạo quyết định chuyển toàn bộ lực l- ợng về Hang Treo cách Ngọc Trạo 15km giáp với hai huyện Hà Trung và ThạchThành.
Ngày 19 tháng 9 năm 1941 tại Hang Treo (gọi là Hang Nớc), thay mặt cho Tỉnh uỷ, Ban lãnh đạo chiến khu quyết định thành lập " Đội du kích Ngọc Trạo". Sự ra đời của đội du kích Ngọc Trạo đánh dấu một bớc phát triển của lực lợng vũ trang Thanh Hoá dới sự lãnh đạo của Đảng.
Buổi lễ thành lập đội du kích đợc tiến hành vào đêm 19 tháng 9 năm 1941 : "Hang Treo trong ánh lửa đuốc thiêng liêng của cách mạng thắp lên, lá cờ đỏ uy
nghiêm rực rỡ hào quang cách mạng. Đội du kích gồm 21 ngời gơng mặt sáng quắc và kiên nghị xếp hàng làm lễ tuyên thề. 21 đội viên - 21 ngời con u tú của mọi miền quê, 21 chiến sỹ du kích kiên cờng đã trở thành những chiến sỹ du kích đầu tiên của " Đội du kích Ngọc Trạo" [20, tr144]
Trong buổi lễ thành lập, ban lãnh đạo chiến khu đã nói rõ mục đích ý nghĩa nhiệm vụ và tiền đề của đội Các đội viên đã tuyên thề d… ới cờ nguyện chiến đấu đến cùng vì độc lập tự do của Tổ quốc. Sau khi thành lập, đội du kích Ngọc Trạo gồm 21 ngời đợc phân công thành 3 tiểu đội. Mỗi tiểu đội gồm 7 ng- ời. Ngoài ban chỉ huy chung, đội du kích Ngọc Trạo còn có các ban chỉ huy quân sự, hậu cần bảo vệ các tổ chức chiến đấu. Trang bị cho đội viên gồm có: quần áo nông dân, xà cạp xanh, một con dao nhọn. Cán bộ đợc trang trí thêm một khẩu súng kíp. Thời gian biểu của đội là: Buổi sáng luyện tập quân sự, buổi chiều học chính trị, buổi tối học văn hoá và sinh hoạt chính trị.
Đội du kích Ngọc Trạo - lực lợng vũ trang thoát ly đầu tiên của Thanh Hoá đợc thành lập đã làm nức lòng Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh. Hớng về Ngọc Trạo, khắp các cơ sở trong tỉnh lựa chọn những đội viên du kích trong các đội tự vệ lần lợt tiến về chiến khu. Vì vậy chỉ " sau một tuần lễ thành lập đội du kích Ngọc Trạo, số lợng đội viên đã tăng lên gấp đôi từ 21 ngời tăng lên 40 ng- ời" [3, tr136]
Hang Treo là địa điểm cách xa Ngọc Trạo 15 km, không có dân sinh sống, hang ở chật hẹp, ẩm ớt, việc tiếp tế lơng thực thực phẩm vô cùng khó khăn trong khi lực lợng đến chiến khu này càng tăng. Vì vậy có những ngày anh em phải ăn lá cây quả rừng thay cơm. Mặt khác kẻ thù đã bí mật phái tay chân đến điều tra. Trớc tình hình đó ban lãnh đạo chiến khu ra lệnh cho đội du kích trở lại Ngọc Trạo.
Ngày 25 tháng 9 năm 1941, đội du kích rời Hang Treo trở về Ngọc Trạo. Tại đồi Ma Mầu về phía Tây bắc cách làng Ngọc Trạo 1km, các đội viên tự làm lán trại, san lấp bãi tập... Mọi hoạt động của chiến khu ngày càng khẩn trơng, đi vào nề nếp, sẵn sàng đón nhận các chiến sỹ khắp nơi về đây xây dựng chiến
thanh niên bổ sung cho chiến khu. Ngay ở Thị xã Thanh Hoá, nhóm thanh niên Phản đế Cứu quốc đã cử Trần Mai Ninh, Bùi Kính... tham gia chiến khu. Đến cuối tháng 9 đầu tháng 10 năm 1941 quân số đã lên tới trên 80 ngời, trong đó có những chiến sỹ từ Ninh Bình, Thái Bình, Nghệ Tĩnh, Hà Đông cũng tình nguyện lên chiến khu.
Sau khi tạm ổn định về nơi ăn, ở, bãi tập, ban lãnh đạo chiến khu sắp xếp lại tổ chức. Ngoài ban lãnh đạo chiến khu phụ trách toàn diện còn có ban chỉ huy đội du kích. Lực lợng du kích đợc tổ chức lại thành hai trung đội chiến đấu:
- Trung đội cảm tử quân ( gồm 2 tiểu đội thanh niên hăng hái và khoẻ mạnh ).
- Trung đội thứ hai gồm 4 tiểu đội: một tiểu đội bảo vệ cơ quan" tiểu đội súng" (đợc trang bị hoàn toàn bằng súng kíp); một tổ trinh sát gồm những thanh niên nhanh nhẹn, một tổ chuyên rèn dao, kiếm...; một tổ y tế gồm cả nam - nữ biết cả thuốc Nam, thuốc Bắc. Ngoài ra còn có mộ bộ phận chuyên lo tiếp tế hậu cần ( gồm các đồng chí phụ trách Phản đế Cứu quốc Thạch Thành, Hà