Giành chính quyền ở các châu huyện miền núi.

Một phần của tài liệu Thanh hoá trong cách mạng tháng tám 1945 (Trang 69 - 76)

Miền núi Thanh Hoá là một địa bàn rộng lớn, địa hình phức tạp và có nhiều nơi rất hiểm trở nh Quan Hoá, Bá Thớc, vì vậy giao thông liên lạc vô cùng khó khăn.

ở các châu, huyện miền núi Thanh Hoá ( nay thuộc các huyện Quan Hoá, Bá Thớc, Ngọc Lạc, Lang Chánh, Thờng Xuân, Nh Xuân và Cẩm Thuỷ, Thạch Thành ) từ xa xa, đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, chế độ cai trị của bọn tri châu, thổ ty lang đạo, đợc thiết lập chặt chẽ từ châu xuống tận các mờng bản và mang tính chất cha truyền con nối. Bởi vậy trong các mờng, bản quyền kiểm soát luôn luôn nằm trong tay một số ít dòng họ lớn nh họ Quách ở Nh Xuân, họ Phạm ở Ngọc Lạc, Quan Hoá, họ Cẩm ở Trờng Xuân, họ Hà ở Bá Thớc ...

Thế lực của bọn lang đạo rất mạnh, tất cả núi rừng, đất đai sông suối ... cho đến thân phận mọi ngời sống trong lãnh địa của chúng đều là sở hữu riêng của chúng, chúng có quyền định đoạt tất cả. ách áp bức, bóc lột của bọn thổ ty, lang đạo đối với đồng bào các dân tộc hết sức nặng nề, tàn bạo, bởi vậy, đời sống của ngời dân lao động nơi đây.

Từ khi đặt ách thống trị lên đất nớc ta, thực dân Pháp đã thiết lập, nâng đỡ và nuôi dỡng một bộ máy chính quyền phong kiến tại các châu huyện miền núi để thông qua đó tăng cờng ách áp bức bóc lột của chúng. Chúng luôn luôn tìm cách xuyên tạc, lừa bịp đồng bào, bng bít Sự thật, thi hành chính sách ngu dân, tuyên truyền ru ngủ mọi ngời bằng mê tín, di đoan ... Nghĩa là chúng không từ một thủ đoạn nào để hòng mãi mãi nhấn chìm đồng bào các dân tộc miền núi trong đêm dài nô lệ. Chính vì thế, ánh sáng cách mạng cha có điều kiện đến với đồng bào các dân tộc. Đến trớc Cách mạng Tháng Tám, trừ 2 huyện Thạch Thành và Cẩm Thuỷ, mặc dù ở khắp nơi trong tỉnh Thanh Hoá, phong trào kháng Nhật cứu nớc chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền phát triển rầm rộ và rất nhanh chóng nhng ở các châu miền núi, bản đồ phong trào cách mạng

Thắng ( Ngọc Lạc ) và Trịnh Vạn, Luân Khê (Thờng Xuân ), ta có xây dựng vài cơ sở nhng cũng bị dập tắt, không phát triển đợc. Do những đặc điểm trên, việc giành và xây dựng chính quyền mới ở địa bàn miền núi Thanh Hoá thực sự khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có đờng lối chủ trơng đúng đắn, sáng suốt mới giành đợc thắng lợi.

Nhận thức rõ những khó khăn, phức tạp của tình hình miền núi, đánh giá đúng thực lực của lực lợng cách mạng, so sánh tơng quan lực lợng giữa ta và địch, và đặc biệt xác định đợc ý nghĩa chiến lợc của địa bàn quan trọng này đối với Thanh Hoá; Tỉnh uỷ và tỉnh bộ Việt Minh Thanh Hoá đã sáng suốt xác định rằng, phơng pháp giành chính quyền ở các châu miền núi không thể tiến hành giống nh ở các huyện miền xuôi. Cần phải có phơng châm, sách lợc khôn khéo, mềm dẻo và thích hợp trên từng địa bàn cụ thể để đánh lui từng bớc, giành thắng lợi từng bộ phận, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn về tay nhân dân" [20, tr246].

Do lực lợng của ta lúc này còn rất mỏng; cho đến lúc này Đảng bộ tỉnh mới chỉ có 52 đảng viên và phần lớn là ngời kinh, không hiểu biết mấy về phong tục, tập quán sinh hoạt của đồng bào các dân tộc miền núi; Vì vậy, hoạt động ở địa bàn miền núi rất khó khăn. Chúng ta lại cha gây đợc cơ sở cách mạng trong quần chúng nhân dân, ý thức giác ngộ giai cấp của nhân dân các dân tộc miền núi còn rất thấp do bị kìm kẹp hàng bao đời. Đời sống kinh tế, xã hội lệ thuộc hoàn toàn vào lang đạo, bởi thế ,việc giao lu, tiếp xúc với t tởng tiến bộ, với bên ngoài gặp rất nhiều trở ngại.

Trớc tình hình khó khăn, phức tạp ấy nhằm dần dần giác ngộ ý thức giai cấp, cách mạng cho đồng bào các dân tộc, thực hiện phơng châm thêm bạn, bớt thù, lôi kéo các phần tử tích cực, tiến bộ đứng về phía cách mạng. Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân lâm thời cách mạng Thanh Hoá chủ trơng tạm giao quyền lãnh đạo ở các châu miền núi cho các lang đạo cũ. Để trực tiếp hớng dẫn sự hoạt động của chính quyền mới ở các châu miền núi, Tỉnh uỷ quyết định thành lập Uỷ ban thợng du do đồng chí Nguyễn Văn Huệ - Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh làm cố vấn và cử cán bộ về các châu chỉ đạo xây

dựng chính quyền. Công việc trớc mắt có ý nghĩa quyết định là phải khôn khéo ra sức vận động, tuyên truyền giáo dục đồng bào các dân tộc nhận thức đợc quyền lợi và nghĩa vụ, nâng cao giác ngộ cách mạng, để từ đó đứng lên làm cách mạng, làm chủ vận mệnh của mình.

Nhờ đẩy mạnh và mở rộng công tác tuyên truyền, giác ngộ trong quần chúng nhân dân, gây dựng các cơ sở cách mạng, bồi dỡng lực lợng cốt cán, trung kiên là các con em các dân tộc miền núi; tiếng vang của các cuộc khởi nghĩa miền xuôi giành chính quyền thắng lợi, những chính sách, chủ trơng tiến bộ của chính quyền cách mạng, đã nhanh chóng đến với các đồng bào dân tộc, làm thức tỉnh thần dân tộc, lòng yêu nớc của đồng bào các dân tộc miền núi Thanh Hoá. Một số tổ chức cách mạng từng bớc đợc hình thành. Quần chúng nhân dân ngày càng nhận rõ bộ mặt thật của bọn tri châu, lang đạo phản động và dần dần hớng về cách mạng. Bọn tri châu, lang đạo sợ bị cách mạng trừng trị, một số tên bỏ trốn vào rừng chờ cơ hội quay lại chống phá cách mạng, một số thì sợ hãi xin đợc giao lại chính quyền cho Việt Minh.

Do đặc điểm tình hình của phong trào ở miền núi và để tránh đổ máu, chúng ta thi hành chủ trơng phân hoá hàng ngũ tri châu, thổ ty, lang đạo nhằm dần dần lôi kéo một bộ phận ít phản động, tơng đối tiến bộ đứng về phía nhân dân. Đối với những tên ngoan cố, phản động nh Hà Công Thắng, ta chủ trơng đấu tranh vạch rõ bộ mặt xảo trá của chúng và buộc chúng phải giao lại chính quyền cho cách mạng. Đó là chủ trơng sách lợc của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân lâm thời cách mạng Thanh Hoá trong đấu tranh giành chuyển giao chính quyền ở sáu châu miền núi về tay cách mạng, mà thực tiễn sau này đã chứng minh là rất sáng tạo, đúng đắn và sáng suốt.

Tiêu biểu cho việc giành chính quyền ở các châu, huyện miền núi là hai huyện Thạch Thành và Cẩm Thuỷ.

Trớc tiên là ở huyện Thạch Thành - quê hơng của chiến khu Ngọc Trạo, đến đầu năm 1945 phong trào cách mạng ở đây phát triển khá mạnh phần lớn các tổng đã có cơ sở Việt Minh, chiến khu Ngọc Trạo lại sôi động khí thế cách

Tháng 5 - 1945, Ban cán sự Việt Minh Thạch Thành đợc thành lập do đồng chí Phạm Văn Giản làm bí th. Từ đây không khí chuẩn bị tổng khởi nghĩa ở Thạch Thành đợc khẩn trơng với các hình thức tuyên truyền, rải truyền đơn, diễn thuyết xung phong... đợc đông đảo các tầng lớp nhân dân các dân tộc trong huyện ủng hộ.

Tháng 7 - 1945, phong trào đấu tranh chống thuế, và vận động chánh tổng, lý trởng giao nộp triệu đồng lan khắp toàn huyện, làm chính quyền địch tan rã từng mảng. Ngày 12 tháng 8 năm 1945, Ban cán sự Việt Minh Thạch Thành cùng Vĩnh Lộc tổ chức cuộc mít tinh lớn với 200 tự vệ tham gia cùng hàng ngàn đồng bào tại chợ Kim Tân. Sau đó, lực lợng quần chúng dới sự lãnh đạo của Việt Minh huyện đã tiếp tục biểu tình, tuần hành thị uy xung phong huyện lỵ. Khí thế cách mạng những ngày gần tổng khởi nghĩa dâng cao.

Đến ngày 17 tháng 8 năm 1945, nhận đợc chủ trơng khởi nghĩa của tỉnh, Hội nghị cán bộ Việt Minh huyện đợc triệu tập để bàn kế hoạch triển khai lực l- ợng và thành lập Uỷ ban khởi nghĩa huyện do đồng chí Nguyễn Trí Đạo đứng đầu. Theo kế hoạch, lực lợng tấn công huyện lỵ gồm 3 trung đội tự vệ chiến đấu của các tổng Trờng Cát và Hoà Luật do các đồng chí Nguyễn Trí Đạo, Lê Tiến Bộ và Phạm Văn Giản làm trung đội trởng. ở các tuyến giao thông chính từ Nho Quan ( Ninh Bình ) và từ Hà Trung, Vĩnh Lộc sang, đều bố trí các đơn vị tự vệ phục kích nhằm chặn đờng chi viện của địch.

Tra ngày 19 tháng 8, ba trung đội tự vệ vũ trang và đông đảo quần chúng cách mạng ào ạt tiến vào bao vây huyện đờng. Trớc sức tấn công của quân khởi nghĩa, tri huyện Thạch Thành cùng toàn bộ bọn nha lại, binh lính đã nhanh chóng hạ vũ khí đầu hàng. Tại các làng, tổng trong huyện cũng giành đợc chính quyền một cách nhanh chống

Đến chiều ngày 19 - 8, trớc hàng ngàn ngời tham dự cuộc mít tinh biểu dơng lực lợng, Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời huyện Thạch Thành do đồng chí Nguyễn Trí Đạo làm chủ tịch đã ra mắt, tuyên bố xóa bỏ vĩnh viễn ách thống thị của bọn thực dân, phong kiến và chế độ lang đạo bao đời đè nặng lên đầu, lên cổ đồng bào các dân tộc Thạch Thành.

Trong khi đó ở huyện miền núi Cẩm Thuỷ các thế lực phản cách mạng hoạt động rất gắt gao, do vậy mãi đến tháng 4 - 1945 tổ chức Việt Minh bí mật đầu tiên ở Cẩm Thuỷ mới đợc thành lập ở ba tổng phía Nam huyện, không khí đấu tranh chuẩn bị tổng khởi nghĩa trở nên sôi sục.

Tháng 5 - 1945, đội tự vệ cứu quốc đầu tiên của Cẩm Thuỷ ra đời gồm 24 đồng chí mà nòng cốt là lực lợng tự vệ tổng Vận Tập. Trong suốt tháng 6 - 1945, Việt Minh tổng Vận Tập liên tục tổ chức những cuộc diễn thuyết xung phong để tuyên truyền chính sách của Mặt trậnViệt Minh và biểu dơng lực lợng.

Trớc khí thế cách mạng sôi sục của quần chúng nhân dân tên tri huyện Sầm Văn Kim lo sợ, phải bỏ trốn.

Ngày 13 - 8, đồng chí Đặng Văn Hỷ, Tỉnh uỷ viên phụ trách khu vực miền núi đã ra lệnh cho lực lợng tự vệ Việt Minh tổng Tự Lữ đánh chiếm đồn điền Phúc Do thắng lợi, thu đợc 1 ô tô, 1 súng hai nòng, bắt toàn bộ bọn cai xếp, tịch thu ruộng đất và tài sản đồn điền giao cho Việt Minh huyện.

Không khí chuẩn bị tổng khởi nghĩa diễn ra rầm rộ khắp nơi trên địa bàn huyện. Đêm 18 - 8, chỉ thị khởi nghĩa của ủy ban khởi nghĩa tỉnh về đến Cẩm Thuỷ do đồng chí Đặng Văn Hỷ truyền đạt: tình hình lúc này thật khẩn trơng, phải bằng mọi giá chuẩn bị lực lợng để đáp ứng kịp thời giờ khắc tổng khởi nghĩa toàn tỉnh. Một cuộc họp khẩn cấp của cán bộ Việt Minh 5 tổng trong huyện đợc triệu tập do đồng chí Hoàng Minh Phụng - chủ nhiệm Việt Minh huyện chủ trì đã phổ biến lệnh khởi nghĩa, đồng thời vạch kế hoạch phối hợp với lực lợng huyện Vĩnh Lộc giành chính quyền trong này 19 - 8 ở toàn huyện. Tại cuộc họp này Uỷ ban khởi nghĩa huyện đợc thành lập do đồng chí Hoàng Minh Phụng làm trởng ban.

Ngay trong đêm 18, lực lợng tự vệ phối hợp với lực lợng quần chúng tổng Quan Hoàng, Vân Tâp, Tự Lữ, Gia Dự đã nổi dậy bắt bọn hào lý đem triện đồng, sổ sách nộp cho cách mạng, tuyên bố xoá bỏ chế độ thực dân phong kiến, thành lập chính quyền cách mạng của nhân dân.

Vĩnh Lộc tiến quân về phía huyện lỵ Cẩm Thuỷ. Từ ngày 19/8 quân ta đánh chiếm đồn Cẩm Phong, bắt sống một trung đội lính Nhật và lính Bảo an, thu toàn bộ vũ khí, sau đó vợt sông tiến về huyện đờng trong sự cổ vũ và tham gia của nhân dân hai bên bờ. ở huyện đờng lúc này, lợi dụng sự bỏ trốn của tri huyện Sầm Văn Kim, do vậy Hà Công Thắng - một tên lang đạo có thế lực đã chiếm huyện đờng. Nhng với khí thế và lực lợng áp đảo, quân cách mạng nhanh chóng chiếm đợc huyện đờng buộc Hà Công Thắng phải bỏ chạy về Bá Thớc.

Chính quyền địch ở huyện lỵ Cẩm Thuỷ bị đập tan, bọn chánh tổng, lý tr- ởng, thổ ty, lang đạo ở các tổng mờng hoang mang, rối loạn cự độ. Do vậy từ ngày 19 đến 21 - 8, quần chúng cách mạng ở các tổng còn lại dới sự lãnh đạo của Việt Minh cơ sở lần lợt nổi dậy xoá bỏ chính quyền địch, thành lập chính quyền cách mạng.

Ngày 21/ 8/1945, khởi nghĩa giành chính quyền đã thắng lợi trên phạm vi toàn huyện Cẩm Thuỷ. Cùng ngày, một cuộc mít tinh lớn đợc tổ chức tại huyện lỵ, Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời đã ra mắt trớc hàng ngàn đồng bào các dân tộc, tuyên bố xoá bỏ ách thống trị của chế độ thực dân, phong kiến trên đất Cẩm Thuỷ.

Bên cạnh hai huyện miền núi Thạch Thành và Cẩm Thuỷ, quá trình giành chính quyền ở các châu, huyện miền núi khác của Thanh Hoá cũng diễn ra hết sức sôi nổi, song cũng đầy phức tạp.

ở Nh Xuân, ngày 21/8 đợc sự hỗ trợ của một bộ phận khởi nghĩa phía nam Nông Cống, quần chúng cách mạng đã làm chủ Bến Xung - trung tâm Châu Lỵ, và khu vực phía nam huyện Nh Xuân ngày nay. Tuy nhiên do điều kiện tự nhiên và nhất là chế độ phong kiến thực dân cùng với bọn thổ ty, lang đạo kìm kẹp nên dù đợc sự hỗ trợ của huyện bạn, dù quần chúng cách mạng đã có nhiều cố gắng, nhng việc giành chính quyền đã không diễn ra đồng loạt và dứt điểm. Vì vậy việc thiết lập chính quyền mới rất khó khăn và phức tạp. Đến cuối tháng 9 - 1945, sau khi đoàn cán bộ thợng du của tỉnh do đồng chí Lê Hồng Quế phụ trách đợc cử về Nh Xuân chỉ đạo đấu tranh, tổ chức Hội nghị

hiệp thơng, Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời mới đợc thành lập từ huyện đến các xã.

ở Ngọc Lạc, 9 giờ sáng ngày 23 tháng 8, hai cánh quân hỗ trợ của Cẩm Thuỷ và Yên Định đã phối hợp nhịp nhàng, bao vây châu đờng của tri châu Phạm Thúc Tiêu ở làng Mèn (xã Minh Sơn). Phạm Thúc Tiêu đã nhanh chóng đầu hàng và giao toàn bộ hồ sơ tài liệu ấn tín cho quân khởi nghĩa. Cánh quân hỗ trợ thứ 3 do lực lợng tự vệ Thọ Xuân ở chợ Đầm, khi đến Ba Si thì chính quyền châu lỵ đã đợc giải quyết. Cũng trong ngày hồm đó, Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời huyện đợc thành lập với thành phần đúng nh tinh thần chỉ đạo của Tỉnh uỷ và Uỷ ban khởi nghĩa tỉnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại châu Thờng Xuân: sau khi giành chính quyền ở địa phơng lực lợng khởi nghĩa Bái Đô ( Thọ Xuân ) theo sự phân công của Uỷ ban khởi nghĩa huyện, tra ngày 20 tháng 8 đã kéo lên hỗ trợ đồng bào Thờng Xuân giành chính quyền ở châu lỵ Cửa Đặt. Cầm Bá Bảo tri châu đã nhanh chóng đầu hàng trớc sự áp đảo của lực lợng khởi nghĩa. Trớc sự chứng kiến của đông đảo quần chúng nhân dân ông Lờng Đình Hác, đại diện Việt Minh đã tuyên bố thành lập chính quyền cách mạng lâm thời của châu Thờng Xuân.

Tại châu Lang Chánh: theo phân công của Uỷ ban khởi nghĩa tỉnh, Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời huyện Thọ Xuân đã điều động lực lợng lên bao vây và giải tán chính quyền địch, lập Uỷ ban nhân dân lâm thời huyện Lang Chánh do Lê Xuân Tín làm chủ tịch (ngày 23/8/1945).

Riêng hai châu Bá Thớc và Quan Hoá, có địa bàn xa trung tâm nhất, khó khăn nhất của miền núi Thanh Hoá. Lang đạo Hà Công Thắng với mu đồ mở rộng thanh thế, thâu tóm toàn bộ chính quyền ở các huyện miền núi, sau khi

Một phần của tài liệu Thanh hoá trong cách mạng tháng tám 1945 (Trang 69 - 76)