Một vài nhận xét về khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Hoá.

Một phần của tài liệu Thanh hoá trong cách mạng tháng tám 1945 (Trang 76 - 88)

1. Có thể nói thắng lợi của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Hoá đã góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung của cả nớc trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám ở Thanh Hoá là thành quả của cả một quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ, phức tạp nhng đầy oanh liệt của giai cấp công nhân, nông dân, tiểu t sản, t sản dân tộc và các tầng lớp yêu nớc khác dới sự lãnh đạo của Đảng bộ - nhân tố quyết định thắng lợi. Đó là một quá trình xây dựng củng cố vào phát triển phong trào cách mạng diễn ra suốt từ những năm hai mơi tới nay, mà đỉnh cao là cao trào kháng Nhật cứu quốc và khởi nghĩa tháng Tám, giành chính quyền về tay nhân dân.

Nằm chung trong " vòng xoáy" của Cách mạng Tháng Tám trên phạm vi toàn quốc. Do vậy mà cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Hoá cũng mang đầy đủ những đặc điểm, tính chất so với các địa phơng khác trong cả nớc. Tuy nhiên do một số yếu tố mang tính đặc thù riêng của Thanh Hoá, nh điều kiện tự nhiên: vốn là một tỉnh rộng đợc xem nh là "Nớc Việt Nam thu nhỏ " có cả vùng đồng bằng, miền biển, trung du và miền núi. Mặt khác lại do những điều kiện lịch sử cụ thể, cũng nh tình hình và phong trào cách mạng có sự khác nhau ở từng địa phơng trong tỉnh. Vì thế mà cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Hoá còn có những nét đặc thù riêng, tạo nên sự phong phú và độc đáo về nghệ thuật giành chính quyền trong cuộc Cách mạng Tháng Tám ở nớc ta.

2. Về chủ trơng khởi nghĩa, xét trên bình diện chung của cả nớc trong cuộc Cách mạng Tháng Tám chúng ta thấy việc nắm bắt thời cơ, chủ trơng phát động tổng khởi nghĩa trên địa bàn toàn tỉnh của Đảng bộ Thanh Hoá là rất sáng suốt và kịp thời. Trong lúc tình hình cách mạng đang sôi sục trong cả nớc và trong tỉnh. Sáng ngày 13 - 8 -1945, khi mà phát xít Nhật cha ký văn bản đầu hàng Đồng minh và Hội nghị toàn quốc của Đảng cha khai mạc thì ở Thanh Hoá, Tỉnh uỷ đã triệu tập Hội nghị mở rộng tại Mao Xá ( Thiệu Hoá ) quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn tỉnh, trong lúc cha nhận đợc chỉ thị của Trung ơng về phát động tổng khởi nghĩa giành chính

ơng ). Hội nghị nhận định rằng : "Thời cơ tổng khởi nghĩa đã đến, tình thế chuyển biến thuận lợi, không thể ngồi chờ cần phải chớp lấy thời cơ có một không hai này phát động toàn dân trong tỉnh nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền, đồng thời cử cán bộ đi gặp đại diện Ban chấp hành Trung ơng Đảng báo cáo tình hình của Đảng bộ và xin ý kiến cụ thể về khởi nghĩa" [ 12, Tr 120 ]. Điều này thể hiện tính chủ động, sáng tạo và t duy chính trị nhạy bén của Đảng bộ Thanh Hoá trong việc phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn tỉnh.

3. Về thời gian khởi nghĩa ở Thanh Hoá cũng rất độc đáo: Nếu tính từ khi có lệnh tổng khởi nghĩa trong toàn tỉnh ở Hội nghị mở rộng Tỉnh uỷ ngày 13 - 8 - 1945 thì thời gian khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Hoà là rất sớm so với cả nớc.

Khi lệnh tổng khởi nghĩa đợc bắt đầu vào đêm ngày 18 rạng ngày 19 - 8 - 1945 thì ngay lập tức các phủ huyện đồng bằng và trung du đồng loạt nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền vào ngày 19 đến ngày 21 tháng 8 nh: Thọ Xuân, Vĩnh Lộc,Thiệu Hoá, Yên Định, Đông Sơn, Quảng Xơng, Hậu Lộc, Hà Trung, Nga Sơn, Thạch Thành, Tỉnh Gia và cả Thị xã Thanh Hoá.

Trong khi đó việc giành chính quyền ở các châu huyện miền núi cũng đ- ợc diễn ra song song với miền xuôi. Tuy nhiên do điều kiện địa hình khó khăn, việc nhận thức và sự phát triển của phong trào cách mạng ở đây còn cha cao, thêm vào đó là sự chống đối ngoan cố của bọn thổ ty lang đạo. Do vậy quá trình khởi nghĩa giành chính quyền ở đây gặp một số khó khăn, trở ngại và kéo dài hơn.

Nh vậy, quá trình khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Hoá về cơ bản chỉ kéo dài hơn một tuần lễ kể từ khi có lệnh tổng khởi nghĩa trên toàn tỉnh cho đến ngày 23 - 8-1945, khi Uỷ ban nhân dân lâm thời ra mắt đồng bào ở Thị xã Thanh Hoá.

Một trong những nét độc dáo nữa khi đề cập đến vấn đề giành chính quyền ở Thanh Hoá đó là việc Hoằng Hoá, một huyện miền biển nằm ở phía Đông Bắc tỉnh, khởi nghĩa giành chính quyền vào ngày 24 - 7 - 1945 khi mà ch-

a có lệnh tổng khởi nghĩa trên toàn quốc và trên địa bàn toàn tỉnh. Điều này cũng đã cho thấy sự vận dụng một cách linh hoạt tinh thần Nghị quyết Trung - ơng Đảng của Tỉnh uỷ về chớp thời cơ, khởi nghĩa từng phần; về phơng thức giữ vững chính quyền ở địa phơng khi cha có tổng khởi nghĩa trong cả nớc.

4. Về hình thức khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Hoá là sự kết hợp nhiều hình thức, nhiều biện pháp phong phú, đa dạng, đợc vận dụng cho từng địa bàn cụ thể : miền núi, đồng bằng, miền xuôi và thị xã ... Trong đó sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang là điểm mạnh của Đảng bộ Thanh Hoá: Khởi nghĩa ở Hoằng Hoá là khởi nghĩa từng phần giành thắng lợi từ 24 - 7 - 1945, khởi nghĩa ở các huyện Thiệu Hoá, Thọ Xuân, Yên Định diễn ra ở từng làng trớc, rồi đến tổng huyện. Nhìn chung, việc giành chính quyền ở Thanh Hoá diễn ra tơng đối hoà bình, ít đổ máu (trừ huyện Thiệu Hoá 12 chiến sỹ hy sinh) : giành chính quyền bằng sức mạnh tổng hợp, kết hợp lực lợng vũ trang với lực lợng chính trị, (lực lợng chính trị là chính. Riêng ở Thị xã Cẩm Thuỷ và Đông Sơn, Uỷ ban đã huy động đông đảo quần chúng làm áp lực, kết hợp thơng lợng, thuyết phục với cỡng bức để giành chính quyền .

5. Về vai trò lãnh đạo của Đảng bộ và Mặt trậnViệt Minh Thanh Hoá trong cuộc khởi nghĩa giành chính quyền đóng vai trò tiên quyết vàlà nhân tố quyết định chọ thắng lợi. Có thể nói rằng nếu không có sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo và đầy táo bạo của Đảng bộ cũng nh Mặt trận Việt Minh Thanh Hoá thì cuộc khởi nghĩa trên địa bàn Thanh Hoá không giành đợc thắng lợi. Việc phát động lệnh tổng khởi nghĩa trên toàn tỉnh doTỉnh uỷ đề ra trong Hội nghị mở rộng ngày 13 - 8 -1945 “Thể hiện sự tiếp thu nắm vững và vận dụng một cách sáng tạo đờng lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của Trung ơng Đảng của Bác Hồ vào những điều kiện cụ thể của địa phơng” [12; tr129] khi cha nhận đợc chỉ thị, chủ trơng của Trung ơng Đảng về khởi nghĩa giành chính quyền .

ở một số huyện nh Quảng Xơng, Tĩnh Gia, Nông Cống, Nh Xuân cho đến ngày tổng khởi nghĩa, chi bộ Đảng Cộng sản cha đợc thành lập, do vậy việc lãnh đạo khởi nghĩa ở các huyện này do Việt Minh hoàn toàn đảm nhiệm với

Minh đã rất sâu rộng trong quần chúng nhân dân, thậm chí trong nhàng ngũ binh lính, quan chức của địch. Cũng vì thế ở các địa phơng này cuộc khởi nghĩa giành chính quyền không hề bị chậm trễ, lỡ nhịp với khởi nghĩa chung toàn tỉnh.

Việc giành chính quyền bằng phơng pháp đoàn kết mọi lực lợng, kiên quyết trấn áp và vạch mặt bọn phản động đầu sỏ, vận dụng sáng tạo và mềm dẻo trong việc giành chính quyền ở các châu huyện miền núi ở Thanh Hoá cũng là tấm gơng cho các địa phơng khác noi theo.

6. Thắng lợi của khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Hoá là sự tổng hợp của nhiều nhân tố

Về nhân tố khách quan: Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai của bọn đế quốc đã làm cho chúng càng thêm suy yếu, tiếp đó là cuộc chiến đấu của nhân dân Liên Xô và lực lợng dân chủ đã từng bớc làm thất bại phát xít Đức - ý - Nhật. Trong nớc kẻ thù duy nhất của ta lúc này là Nhật đang giãy chết - một cao trào kháng Nhật cứu quốc phát triển mạnh ở nhiều địa phơng trên cả nớc. Tuy nhiên nhân tố chủ quan mới thực sự đóng vai trò quyết định thắng lợi đó là phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Thanh Hoá luôn luôn đợc phát động liên tục, không ngừng thế tiến công làm phân hoá hàng ngũ địch, dẫn đến chính quyền tay sai ở cơ sở bị suy yếu. Trên cơ sở đó, khi thời cơ ngàn năm có một đã đến thì Tỉnh uỷ, Mặt trậnViệt Minh tỉnh cùng với sự chỉ đạo của Trung - ơng Đảng đa cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân Thanh Hoá lên hình thức cao nhất là tổng khởi nghĩa với những hình thức và phơng pháp thích hợp trong từng cơ sở để giành thắng lợi trọn vẹn.

Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Hoá để lại cho Đảng và nhân dân nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, góp phần làm phong phú thêm vào kho tàng lý luận cách mạng của dân tộc. Những bài học kinh nghiệm đó là:

- Bài học kinh nghiệm về nắm thời cơ và chớp thời cơ phát động khởi nghĩa giành chính quyền .

- Bài học về xây dựng lực lợng chính trị, lực lợng vũ trang và căn cứ địa cách mạng.

- Bài học về nắm vững quan điểm cách mạng bạo lực của chủ nghĩa Mác - Lênin về khởi nghĩa giành chính quyền, là sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang giành thắng lợi từng bớc tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền khi đã đủ điều kiện.

kết luận

1. Thanh Hoá là một trong những địa phơng kế tục nhiều truyền thống tốt đẹp của dân tộc qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ách thống trị và ngoại xâm. Tên tuổi của nhiều anh hùng dân tộc đã sinh ra trên quê hơng Thanh Hoá nh: Bà Triệu, Lê Hoàn, Lê Lợi, Tống Duy Tân... và những địa danh nh Lam Sơn, Ba Đình, Hàm Rồng... trở thành niềm tự hào, ý chí quật cờng và tinh thần sáng tạo của dân tộc Việt Nam.

Tuy nhiên vào cuối thế kỷ XIX đầu XX khi thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa thì Thanh Hoá cũng nh nơi khác trong toàn quốc đều bị bóc lột thậm tệ làm cho bộ mặt đời sống kinh tế - xã hội Thanh Hoá có nhiều thay đổi. Điều này dẫn đến mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp trong xã hội ngày càng trở nên gay gắt và quyết liệt.

Không cam chịu cảnh bóc lột tàn bạo của kẻ thù, phát huy truyền thống vẻ vang của quê hơng, lớp lớp thế hệ những ngời con Thanh HoáThanh Hoá đã không ngừng vùng dậy đấu tranh chống đế quốc và phong kiến ngay từ những ngày đầu. Đặc biệt là kể từ khi Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hoá ra đời ( 29 - 7 - 1930 ) đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong tiến trình phát triển của phong trào cách mạng ở Thanh Hoá.

2. Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ Thanh Hoá, phong trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ, mở đầu là phong trào cách mạng những năm 1930 - 1931. Mặc dù cha đạt đến cao trào nh ở Xô Viết Nghệ - Tĩnh, nhng nó cho thấy sự biến đổi về chất của phong trào khi có Đảng Cộng sản lãnh đạo.

Đến thời kỳ 1936 - 1939, mặc dù trớc đó phong trào bị khủng bố ráo riết lực lợng đảng viên lại rất mỏng manh, nhng nhờ mối liên hệ giữa Đảng với phong trào vẫn còn giữ vừng, nên khi một số đảng viên vừa ra tù đã liên lạc đợc ngay với cơ sở để hoạt động. Vì vậy, Thanh Hoá đã nhanh chóng trở thành một trong những địa phơng có phong trào đòi dân sinh, dân chủ phát triển khá mạnh so với các địa phơng trong cả nớc.

Từ cuối năm 1939, dới ánh sáng của Nghị quyết Trung ơng Đảng lần thứ VI phong trào cách mạng ở Thanh Hoá bớc sang một giai đoạn mới. Mặc dù bị thực dân pháp và phát xít Nhật đàn áp, khủng bố hết sức dã man, phong trào cách mạng ở Thanh Hoá không những đợc giữ vững, mà còn phát triển ngày càng mạnh mẽ.

3. Từ sau Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ơng Đảng (5/1941), Thanh Hoá đã sớm tiếp nhận chủ trơng của Đảng về thành lập Mặt trậnViệt Minh, xây dựng căn cứ địa cách mạng, chuẩn bị lực lợng khởi nghĩa vũ trang.

Sự ra đời của chiến khu Ngọc Trạo, đội du kích Ngọc Trạo đã đánh dấu một bớc phát triển mới của phong trào cách mạng Thanh Hoá. Lần đầu tiên trong lịch sử đấu tranh cách mạng, một lực lợng vũ trang thoát ly đợc thành lập với sự hởng ứng nhiệt tình của quần chúng nhân dân không chỉ trên địa bàn Thanh Hoá, mà còn thu hút đợc cả một số ngời yêu nớc và cách mạng ở các tỉnh lân cận tham gia.

Trong cao trào kháng Nhật cứu nớc cũng nh trong tổng khởi nghĩa tháng Tám, tỉnh Đảng bộ Thanh Hoá đã vận dụng rất nghiêm túc và linh hoạt chỉ thị của Mặt trậnViệt Minh, dơng cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, thực hiện đoàn kết dân tộc rộng rãi, lôi kéo mọi tầng lớp nhân dân, kể cả những địa chủ nhỏ và vừa vào Mặt trận kháng Nhật cứu nớc. Do vậy phong trào cách mạng Thanh Hoá đã lôi cuốn không chỉ các lực lợng quần chúng lao động tham gia mà còn lôi kéo đợc cả nhiều địa chủ nhỏ và vừa, ở các tổng làng...

Cũng nh ở các địa phơng khác trong cả nớc cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Hoá lan nhanh nh một dây thuốc nổ, phát triển từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa. Nó diễn ra nhanh gọn chỉ trong vòng một tuần

và tập trung chủ yếu ở trong hai ngày 18 và 19 tháng 8, trên hầu khắp các huyện đồng bằng, miền núi và thị xã, là cuộc giành chính quyền ít đổ máu, hạn chế thấp nhất.

4. Khác với nhiều địa phơng khác, mặc dù lệnh tổng khởi nghĩa từ Trung ơng cha nhận đợc nhng Tỉnh uỷ Thanh Hoá đã căn cứ vào tình hình địa phơng, phát động tổng khởi nghĩa khi thời cơ chín muồi. Quyết định phát động tổng khởi nghĩa trên địa bàn toàn tỉnh đợc Hội nghị Mao Xá phát ra ngày 16 - 8 là kết quả phân tích khách quan, khoa học và nhạy bén của bộ máy lãnh đạo Tỉnh Đảng bộ, mà thực tiễn đã chứng minh là hoàn toàn đúng đắn, hoàn toàn phù hợp với nhận định của Trung ơng Đảng.

Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là kết quả tổng hợp năng lực lãnh đạo của Đảng bộ, sức mạnh đấu tranh quật cờng của quần chúng giành lấy quyền độc lập, tự do. Ngoài những nét chung về phơng pháp tiến hành khởi nghĩa nh đã diễn ra tại nhiều tỉnh, thị xã trong cả nớc. Đảng bộ Thanh Hoá đã giải quyết một cách nhanh nhạy và sáng tạo nhiều vấn đề đặt ra trong quá trình giành chính quyền tại một số phủ, huyện, thị xã và các châu miền núi phù hợp với tình hình thực tế của địa phơng theo phơng châm kiên quyết về chiến l- ợc, mềm dẻo, linh hoạt về sách lợc.

5. Thắng lợi của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở Thanh Hoá (1939 - 1945 ) đã góp phần cùng cả nớc tạo ra bớc ngoặt lịch sử vĩ đại trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc - Cách mạng Tháng Tám thành công. Thắng lợi đó là bớc tạo đà hết sức quan trọng để nhân dân Thanh Hoá bớc vào thời kỳ đấu tranh, củng cố và bảo vệ chính quyền dân chủ nhân dân.

Những bài học kinh nghiệm vô giá rút ra từ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền củaThanh Hoá không chỉ làm phong phú thêm kho tàng kinh nghiệm lịch

Một phần của tài liệu Thanh hoá trong cách mạng tháng tám 1945 (Trang 76 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w