Sự ra đời và hoạt động của Mặt trậnViệt Min hở Thanh Hoá.

Một phần của tài liệu Thanh hoá trong cách mạng tháng tám 1945 (Trang 49 - 59)

Sự hoàn chỉnh về chiến lợc cách mạng Việt Nam thể hiện qua Nghị quyết Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 8 (tháng 5/1941) đã thể hiện sự lãnh đạo sáng tạo, tài tình của Đảng ta đứng đầu là Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh.

Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nguyễn ái Quốc, Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là Việt Minh đợc thành lập ngày 19/5/1941. Từ đây dới sự lãnh đạo của Đảng và Mặt trậnViệt Minh, phong trào cách mạng

xây dựng lực lợng vũ trang, việc xây dựng và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất...

Thực hiện chủ trơng và Nghị quyết của Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ VIII, việc xây dựng và phát triển Mặt trậnViệt Minh diễn ra khắp nơi trên cả n- ớc, trong đó có Thanh Hoá là một địa phơng làm tốt việc và phát triển Mặt trậnViệt Minh, thúc đẩy nhanh quá trình vận động giải phóng dân tộc trên phạm vi toàn quốc.

Cũng nh nhân dân cả nớc, lúc này nhân dân Thanh Hoá cũng đang phải chịu cảnh "Một cổ hai tròng", bọn Nhật- Pháp cấu kết với nhau tìm đủ mọi cách tăng cờng bóc lột của cải vật chất của nhân dân, thẳng tay đàn áp quần chúng và các phong trào cách mạng trên địa bàn toàn tỉnh. Đời sống của nhân dân hết sức khổ cực, bần hàn, do vậy tất cả đều căm phẫn ; uất hận trớc những chính sách vơ vét bóc lột, cai trị của phát xít Pháp - Nhật.

Các chính sách kinh tế, chính trị, quân sự ... và sự đàn áp ác liệt của kẻ thù không thể làm nhụt tinh thần "Sống cùng Đảng chết không rời Đảng " của cán bộ đảng viên và nhân dân Thanh Hoá .

Một số cán bộ đợc quần chúng bảo vệ, che chở thoát khỏi sự lùng bắt của chính quyền thực dân và phong kiến đã kiên cờng " Bám trụ ở vùng Thọ Xuân, Thiệu Hoá". Từ đây các đồng chí đã liên lạc sang vùng Yên Định chắp nối lại với cơ sở và phong trào.

Sau một thời gian hoạt động, khi biết rõ Tỉnh uỷ bị khủng bố, chiến khu Ngọc Trạo tan vỡ, tháng 11/1941 các đồng chí : Nghiêm Quý Ngãi, Hoàng Văn Ngữ, Hoàng Văn Nghị, Hồ Sỹ Nhân, Đỗ Đan Quế, Trần Kim Tế đã tổ chức Hội nghị tại Mao Xá (nay là thôn Toán Tỵ, xã Thiệu Toán, huyện Đông Sơn) để tiếp tục lãnh đạo phong trào. Hội nghị đã thảo luận và quyết định một số chủ trơng công tác cấp bách nhằm củng cố lại phong trào cách mạng trong tỉnh. Hội nghị bầu Ban chấp hành Tỉnh uỷ lâm thời do đồng chí Nghiêm Quý Ngãi làm bí th [33, tr 142].

Các đồng chí trong Tỉnh uỷ lâm thời đang khẩn trơng hoạt động khôi phục phong trào thì "tháng 2/1942 bị địch khủng bố".

Cũng trong thời gian đó các đồng chí Lê Tất Đắc, Trịnh Ngọc Điệt, Hoàng Tiến Trình, Hoàng Thu Phong đã trốn khỏi nhà lao Buôn Mê Thuột và trại tập trung Lê Hy lần lợt trở về Thanh Hoá tìm mọi cách liên lạc với nhau.

Các đồng chí đảng viên vợt ngục móc nối liên lạc đợc với nhau nhng vẫn " không rõ Thanh Hoá còn Tỉnh uỷ hay không, chỉ biết Tỉnh uỷ đã bị vỡ sau chiến khu Ngọc Trạo". Vì vậy, tháng 5/1942 tại nhà đồng chí Phan Cự Số một cơ sở cách mạng ở làng Thợng, huyện Nga Sơn (nay là xã Nga Thắng) các đồng chí Lê Tất Đắc, Trịnh Ngọc Điệt, Nguyễn Hữu Phác, Hoàng Xung Phong, Hoàng Tiến Trình ... tổ chức Hội nghị thành lập "Ban liên lạc" nhằm chắp nối với các cơ sở cũ, nhất là chắp nối với Tỉnh uỷ cũ (nếu còn) để tập hợp tổ chức và tập trung sự thống nhất lãnh đạo [3, tr 166].

Sau Hội nghị này các đồng chí trong Ban liên lạc đi về các vùng Thọ Xuân, Thiệu Hoá, Yên Định, Vĩnh Lộc, Hà Trung, Hoằng Hoá ... để làm nhiệm vụ chắp nối, liên lạc và qua đó phát động phong trào quần chúng tiếp tục đoàn kết đấu tranh chống Nhật - Pháp.

Do Tỉnh uỷ cũ không còn, để kịp thời chỉ đạo phong trào cách mạng đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, tháng 7 năm 1942 "Ban liên lạc" đã tổ chức một cuộc Hội nghị tại nhà đồng chí Phan Cự Số ở làng Thợng - Nga Sơn. Hội nghị đã giải thể "Ban liên lạc" và thành lập Tỉnh uỷ lâm thời do đồng chí Lê Tất Đắc làm Bí th, Hội nghị đã thông qua một số chủ trơng công tác nh : "Thành lập một hình thức Mặt trận lấy tên là "Thanh Hoá ái quốc hội" ra tờ báo "Đuổi giặc nớc " tìm cách bắt liên lạc với Trung ơng.

Cuối tháng 7 năm 1942, đồng chí Tố Hữu vợt trại tập trung Đắc Lây, bí mật về Thanh Hoá và đợc bổ sung vào đội ngũ cán bộ lãnh đạo Tỉnh uỷ lâm thời.

Thực hiện quyết định của Hội nghị, các đồng chí chủ chốt của Tỉnh uỷ lâm thời đã soạn thảo điều lệ " Thanh Hoá ái quốc hội" và tổ chức in báo " Đuổi giặc nớc " .

tất cả các phần tử cách mạng, ái hữu liên minh với tất cả các đảng phái cách mạng, tham gia vào Mặt trận giải phóng dân tộc, đánh đuổi đế quốc Pháp, Nhật, tiêu trừ Việt gian, vua quan phản quyền lợi dân tộc, khôi phục nền độc lập hoàn toàn cho Tổ quốc Việt Nam"[20, tr160]. Hội đã thu hút đợc đông đảo mọi tầng lớp nhân dân vào Mặt trận thống nhất chống đế quốc, kế tục xứng đáng vai trò của Mặt trận phản đế cứu quốc. Cùng với báo " Đuổi giặc nớc", điều lệ của hội đã đợc phổ biến nhiều cơ sở cách mạng trong tỉnh, thúc đẩy nhanh chóng quá trình thành lập " Thanh Hoá ái quốc hội" ở các cơ sở nh: Thọ Xuân, Đông Sơn, Thiệu Hoá, Vĩnh Lộc, Hà Trung, Nga Sơn, Hoằng Hoá ...

Từ đây phong trào cách mạng trong tỉnh dần dần đợc phục hồi và phát triển. Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân bắt đầu hình thành và ngày càng lan rộng. Nhân dân làng Thổ Phụ (thuộc xã Vĩnh Tiến huyện Vĩnh Lộc) đã bảo vệ an toàn cơ quan ấn loát báo " Đuổi giặc nớc ", góp phần để đầu tháng 8 năm 1942 báo ra số đầu tiên đúng dịp kỷ niệm ngày Quốc tế chống chiến tranh (1/8). Nhân dân các xã Y Bích, Lộc Tiên (Hậu Lộc) làng Thợng (Nga Sơn), Hoằng Hoá, không chỉ là nơi che dấu bảo vệ các chiến sỹ cách mạng, mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình liên lạc, thống nhất tổ chức lãnh đạo và là những cơ sở vững chắc để đa các tài liệu tuyên truyền của Đảng nh báo " Đuổi giặc nớc " "Gái ra trận" đến với quần chúng.

ở Thị xã Thanh Hoá, sau khi tiếp nhận đợc tài liệu " Thanh Hoá ái quốc hội", cả hai nhóm Vũ Đình Chung và Nguyễn Đình Thực đã đi vào các giới tuyên truyền vạch tội ác của Pháp - Nhật, kêu gọi quần chúng chống lại tổ chức "Đại Việt" của Nhật ở Thanh Hoá.

Cũng trong thời gian đó, gần 200 nông dân vùng núi Chành (Thiệu Hoá) và Thanh Xá (Hà Trung) đã cùng với công nhân khai mỏ sắt, đấu tranh trực diện với bọn Nhật buộc chúng không đợc khai thác quặng sắt ở những nơi dân c đang sinh sống.

Song song với việc lãnh đạo các cuộc đấu tranh cách mạng của quần chúng, Tỉnh uỷ lâm thời Thanh Hoá tích cực liên hệ bắt liên lạc với Trung ơng. Cuối năm 1942 đồng chí Lê Hữu Kiều đợc phân công ra Hà Nội tìm bắt liên

lạc. Sau 5 tháng thành lập Tỉnh uỷ lâm thời "Tỉnh uỷ Thanh Hoá nhận đợc bản chơng trình Việt Minh của Hội nghị lần thứ VIII của Trung ơng Đảng" [12, tr 100]. Trên cơ sở đó Đảng bộ Thanh Hoá lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng trong tỉnh tiến lên cùng với phong trào cả nớc. Do đó Tỉnh uỷ lâm thời quyết định chuyển " Thanh Hoá ái quốc hội" thành "Mặt trậnViệt Minh Thanh Hoá".

Từ đây dới ngọn cờ của Mặt trận Việt Minh, phong trào đuổi giặc cứu n- ớc của nhân dân Thanh Hoá sẽ cùng với nhân dân cả nớc viết nên những trang sử oanh liệt nhất, vẻ vang nhất trong lịch sử đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lập dân tộc.

Ch

ơng 3

cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Hoá 3.1. Chủ trơng khởi nghĩa giành chính quyền

Ngày 8/5/1945 phát xít Đức ký hiệp ớc đầu hàng quân đội Liên Xô và Đồng Minh, chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc ở chiến trờng Châu Âu.

ở Châu á, phát xít Nhật bị tớc bỏ vây cánh, rơi vào thế cô lập. Quân đội Anh - Mỹ tăng cờng các đợt tấn công quân Nhật trên các chiến trờng Châu á và Thái Bình Dơng. Phong trào giải phóng dân tộc cũng dấy lên mạnh mẽ ở Philíppin, Inđônêxia, Mianma, Mailaixia ... Để đập tan hoàn toàn bọn xâm lợc Nhật, dập tắt lò lửa chiến tranh, lập lại hoà bình trên toàn thế giới, ngày 8/8/1945, Liên Xô tuyên chiến với phát xít Nhật. Chỉ trong một thời gian rất ngắn, Hồng quân Liên Xô đã đập tan đội quân Quan Đông - đội quân tinh nhuệ nhất của Nhật, giải phóng vùng Đông Bắc Trung Quốc. Ngày 14/8/1945 Nhật Hoàng tuyên bố nớc Nhật đầu hàng không điều kiện các lực lợng Đồng Minh.

Đợc tin quân đội Xô Viết giành thắng lợi quyết định ở Đông BắcTrung Quốc, quân đội Nhật đang tan rã và xin đầu hàng, Hội nghị toàn quốc của Đảng đã họp tại Tân Trào ( Tuyên Quang) từ chiều ngày 13 đến ngày 15/8/1945, quyết định chớp thời cơ lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa và cử ra Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc do đồng chí Trờng Chinh - Tổng Bí th của Đảng trực tiếp phụ trách, 23 giờ ngày 13/8/1945 Uỷ ban khởi nghĩa ra Quân lệnh số 1, hạ lệnh tổng khởi nghĩa trong cả nớc. Cũng tại đây, ngày 16/8 Đại hội quốc dân ( do tổng bộ Việt Minh triệu tập) đã nhất trí tán thành chủ trơng tổng khởi nghiã của Đảng : Lãnh đạo quần chúng nhân dân nổi dậy tớc vũ khí quân Nhật trớc khi quân Đồng Minh vào giải giáp quân Nhật. Đại hội đã bầu ra Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam (tức Chính phủ lâm thời) do đồng chí Hồ Chí Minh làm chủ tịch; quyết định Quốc kỳ, Quốc ca của nớc Việt Nam mới. Tại Đại Hội, Hồ Chí Minh đã kêu gọi đồng bào và chiến sỹ cả nớc : "Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã điểm. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà

tự giải phóng cho ta. Nhiều dân tộc bị áp bức trên thế giới đang đua nhau tiến bớc giành quyền độc lập. Chúng ta không thể chậm trễ : Tiến lên ! Tiến lên ! Dới lá cờ Việt Minh, đồng bào hãy dũng cảm tiến lên " [29, tr338].

Đáp lời kêu gọi của Hồ Chí Minh, với tinh thần "... Dù phải đốt cháy cả dãy Trờng Sơn cũng phải kiên quyết giành cho đợc độc lập" [29, tr175], nhân dân ta từ Bắc chí Nam, từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi đến miền núi, đã nhất tề vùng dậy giành chính quyền, làm chủ đất nớc.

Từ ngày 14 đến ngày 18/8/1945 từ các địa phơng miền Bắc nh : Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên, Bắc Ninh, Phúc Yên, Hà Đông, Bắc Giang, Hải Dơng, Ninh Bình, Thái Bình, Nghệ An ... đến miền Trung và Nam Bộ nh : Quảng Ngãi, Khánh Hoà, Mỹ Tho, Sa Đéc ... đã chủ động nổi dậy giành chính quyền về tay nhân dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên đất Thanh Hoá, vào những ngày đầu tháng 8/1945, không khí cách mạng càng sôi sục, báo hiệu sự bùng nổ của cơn bão tạp cách mạng đang đến gần. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Hoằng Hoá (24 – 7) đã cổ vũ và thúc đẩy mạnh mẽ cao trào chuẩn bị khởi nghĩa trong toàn tỉnh. Cùng với Hoằng Hoá, nhiều khu căn cứ cách mạng gồm hàng trăm làng đợc hình thành và mở rộng ở Thọ Xuân, Thiệu Hoá, Yên Định, Hà Trung, Hậu Lộc ... Các cuộc đấu tranh với nhiều hình thức phong phú nh mít tinh, tuần hành hoặc tấn công các đồn bốt của địch ngày càng dồn dập và rộng khắp địa bàn toàn tỉnh.

Đầu tháng 8 năm 1945, hơn 500 quần chúng và tự vệ vũ trang của ba tổng Nam Dơng, Bất Nạo, Kiên Thạch (Thọ Xuân) tổ chức cuộc mít tinh lớn tại Phong Bái (Thọ Nguyên). Sau khi nghe cán bộ Việt Minh diễn thuyết, cuộc mít tinh phát triển thành cuộc tuần hành biểu dơng lực lợng rầm rộ qua dọc đê Sông Chu đến trớc cổng đờng tri phủ rồi qua nhiều làng của các tổng Kiên Thạch, Bất Nạo. Quần chúng cách mạng hô vang các khẩu hiệu : " Đả đảo phát xít Nhật" " Đả đảo Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim", " Việt Nam hoàn toàn độc lập " ... Chính quyền địch hoảng sợ trớc sức mạnh quần chúng không dám ngăn cản cuộc tuần hành .

ở Hậu Lộc, lực lợng tự vệ dới sự chỉ đạo của đồng chí Đinh Chơng Lân đã tổ chức bao vây đồn Lạch Trờng. Trớc đó Việt Minh huyện đã rải truyền đơn kêu gọi binh lính địch trong đồn đầu hàng. Trởng đồn Thái Văn Sinh cùng toàn bộ binh lính đã hạ vũ khí đầu hàng. Lực lợng tự vệ thu 7 khẩu súng, 4 kho thóc và 1 kho muối.

Tại hai huyện miền núi Thạch Thành và Cẩm Thủy, trong những ngày này, khí thế cách mạng cũng rầm rộ, sôi động không kém vùng đồng bằng. Ngày 12/8 Việt Minh huyện Thạch Thị kết hợp với Vĩnh Lộc tổ chức cuộc mít tinh lớn tại Kim Tân với hàng ngời tham gia. Hàng trăm tự vệ có vũ trang đợc phân công bảo vệ cuộc mít tinh. Đại diện Việt Minh kêu gọi mọi ngời tích cực chuẩn bị khởi nghĩa. Sau mít tinh, quần chúng cách mạng diễu hành xung quanh khu vực huyện lỵ rồi toả về các nơi để tuyên truyền cho cách mạng.

Ngày 13/8, dới sự chỉ đạo của Việt Minh tổng Cự Lữ (Cẩm Thủy) lực l- ợng tự vệ tổng đã tập kích khu đồn điền Phúc Do, bắt toàn bộ bọn cai xếp, đốc công, thu hồi ruộng đất và tài sản của đồn điền giao cho Việt Minh huyện quản lý.

Khí thế cách mạng ngày càng cao lên, càng cổ vũ các tầng lớp nhân dân đi theo ngọn cờ cứu nớc của Việt Minh. Một số tiểu t sản, địa chủ trớc đây có thái độ do dự, lừng khừng đã dần dần ngã theo cách mạng. Phong trào luyện tập quân sự, sắm sửa vũ khí, quyên góp ủng hộ cách mạng ... diễn ra ngày càng sôi nổi. Nhiều cán bộ Đảng và Việt Minh toả về các cơ sở để xúc tiến mọi mặt hoạt động, chuẩn bị đón thời cơ khởi nghĩa.Lực lợng chính trị và lực lợng vũ trang đã sẵn sàng chờ lệnh.

Ngọn lửa cách mạng ngày càng lan rộng đã làm tan rã bộ máy chính quyền ở nhiều nơi. Khu căn cứ cách mạng, gồm hàng trăm làng đã đợc củng cố và mở rộng ở các huyện Thọ Xuân, Thiệu Hoá, Hậu Lộc, Hà Trung ... Để đối phó với phong trào cách mạng đang sôi sục ở Thanh Hoá, phát xít Nhật đã đa Nguyễn Trác, một tên tay sai trong tổ chức Đại Việt lên làm tỉnh trởng thay cho Hà Văn Đại. Lúc này, tuy lực lợng quân sự của địch ở Việt Nam hầu nh còn

nguyên vẹn, nhng những tin tức về thất bại trên các chiến trờng liên tiếp dội về đã làm cho chúng ngày càng hoang mang, rệu rã. Binh lính Nhật dao động, tinh thần chiến đấu ngày càng giảm sút. Lính bảo an đào ngũ ngày càng nhiều, một số công chức làm việc trong bộ máy chính quyền địch do quá sợ hãi đã bỏ việc. Nhiều tri huyện, cai tổng, lý trởng, lo sợ bị cách mạng trừng trị, không dám hoạt động chống đối cách mạng nh trớc nữa: Một số khác thì tìm cách liên lạc với Việt Minh, ở nhiều địa phơng, chính quyền địch hầu nh tê liệt, chỉ tồn tại trên danh nghĩa: Còn thực tế Việt Minh và các đoàn thể quần chúng đã đứng ra quản lý, điều hành mọi công việc.

Để kịp thời chỉ đạo phong trào cách mạng trong tỉnh, sáng ngày 13/8/1945, Tỉnh uỷ Thanh Hoá đã triệu tập Hội nghị mở rộng tại nhà ông Tô

Một phần của tài liệu Thanh hoá trong cách mạng tháng tám 1945 (Trang 49 - 59)