Khởi nghĩa giành chính quyền ở các phủ huyện đồng bằng và trung du.

Một phần của tài liệu Thanh hoá trong cách mạng tháng tám 1945 (Trang 59 - 69)

Giữa lúc lệnh tổng khởi nghĩa đã đợc ban bố trên phạm vi cả nớc, khí thế và tình hình cách mạng đang ngày càng sôi sục. Ngày 17/8/1945 chủ trơng tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn tỉnh đợc phổ biến tới các huyện, thị.

Thực hiện phơng châm và phơng pháp giành chính quyền đã đợc đề ra ở Hội nghị mở rộng ngày 13/8/1945 là giành chính quyền ở miền xuôi trớc rồi đến giành chính quyền ở miền núi. ở các phủ, huyện các đồng chí trởng ban khởi nghĩa đợc tỉnh phân công đã kịp thời về địa phơng mình phụ trách, cùng với chi bộ Đảng, Ban cán sự Việt Minh gấp rút thành lập Uỷ ban khởi nghĩa huyện và vạch kế hoạch tác chiến. Đúng ngày 19/8/1945 lực lợng khởi nghĩa ở các huyện Yên Định, Vĩnh Lộc, Thạch Thành, Quảng Xơng, Hậu Lộc, Hà Trung, Nga Sơn, Thọ Xuân, Đông Sơn đã nhất tề nổi dậy giành chính quyền.

Tại Thọ Xuân, Uỷ ban khởi nghĩa huyện đợc thành lập từ 17/8/1945 gồm bốn đồng chí: Hoàng Sỹ Oánh (trởng ban), Hoàng Văn Lài, Hoàng Văn Ngữ và Nguyễn Mậu Kiên. Lúc này, lực lợng quân sự của địch đóng tại Thọ Xuân chủ yếu ở ba vị trí : Phủ lỵ, Sở Bang tá và đồn lính Bái Thợng (đồn này thờng xuyên có 30 lính bảo an trấn giữ ). Về phía ta có 3 đại đội tự vệ tập trung, đợc trang bị chủ yếu là giáo mác, gậy gộc, và 5 khẩu súng mút cơ tông, mỗi khẩu có khoảng 50 viên đạn. Xuất phát từ tơng quan lực lợng này, Uỷ ban khởi nghĩa huyện đã

triệt để cho nên đã giành đợc thắng lợi giòn giã vào sáng ngày 19/8, không đổ máu, không hy sinh.

Tại Thiệu Hoá, Uỷ ban khởi nghĩa huyện cũng đợc thành lập ngày 17 tháng 8 năm 1945 gồm các đồng chí Ngô Đức ( Chủ tịch Uỷ ban ), Hoàng Văn Quế, Hoàng Văn Khai và Lê Thái Bình. Phủ lỵ Thiệu Hoá lúc này đóng tại Vạn Hà - một địa điểm rất thuận lợi cả hai mặt giao thông thuỷ bộ - nhng lại bất lợi cho ta. Lực lợng của địch thờng xuyên có 2 tiểu đội lính lệ đóng chốt bảo vệ phủ đờng. Trong những ngày gần khởi nghĩa, do đánh hơi đợc tình hình, và do tầm quan trọng của vị trí Phủ lỵ Thiệu Hoá trong sự giao lu giữa các huyện miền Tây - Tây Bắc với trung tâm tỉnh lỵ, bọn Nhật đã tăng cờng 40 lính bảo an đợc trang bị đầy đủ vũ khí do Đội Thuật chỉ huy, đóng tại trờng tiểu học gần Phủ lỵ.

Trớc tình hình ấy, ngày 10 - 8, Uỷ ban khởi nghĩa huyện đã họp làm kế hoạch giành chính quyền phân công nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị tự vệ, chia làm hai cánh quân, quân thuỷ bộ tấn công vào hai vị trí then chốt: Phủ đờng và trại lính ở trờng tiểu học. Ngoài ra còn bố trí một số đơn vị tự vệ khác phục kích ở các đầu mối giao thông trọng yếu, đề phòng địch từ các nơi tăng viện cho Thiệu Hoá nh Đô Trịnh ( làng Vồm ), ngã ba Chè, cầu Lỗ Thợng.

Đúng nửa đêm ngày 18 rạng ngày 19/8/1945, hai cánh quân từ hai phía Tả Ngạn và Hữu Ngạn sông Chu đợc lệnh tiến quân về phủ lỵ. Vì thiếu sự phối hợp nhịp nhành nên khi cánh quân bộ đã bố trí bao vây tấn công vào phủ đờng thì cánh quân thuỷ mới cập bờ, cha kịp triển khai lực lợng đã bị lộ. Bọn lính bảo an đóng ở trờng Tiểu học đã kịp thời ứng phó. Trận đánh trở nên quyết liệt, quân địch có lợi thế từ điểm cao trong trờng chĩa súng bắn ra. Các chiến sĩ tự vệ nhanh chóng vợt qua bãi cát tiến sát đến bờ rào sân trờng, dừng lại. Quân khởi nghĩa dùng loa gọi địch đầu hành, nhng quân địch ngoan cố. Căm thù sôi sục, các chiến sĩ đồng loạt xông lên. Trớc khí thế tiến công của quân khởi nghĩa, bọn địch hoảng sợ co cụm vào một số phòng học để chống cự. Quân ta áp sát chất bàn ghế và châm lửa đốt. Thấy nguy cơ bị tiêu diệt, tên Đội Thuật cùng một số lính tháo chạy thoát thân. Số còn lại bị quân ta tiêu diệt và bắt sống.

Trận đánh kết thúc, 12 chiến sĩ tự vệ hy sinh, 20 chiến sĩ khác bị thơng. Sáng ngày 19/8, lực lợng khởi nghĩa làm chủ phủ lỵ. Quần chúng cách mạng hân hoan chào đón đoàn quân chiến thắng và Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời do đồng chí Ngô Ngọc Toản làm Chủ tịch.

Tại Yên Định: ngày 18 - 8, Hội nghị cán bộ Đảng và Việt Minh huyện Yên Định đợc triệu tập tại làng Phù Hng ( xã Yên Thái ) đã thành lập Uỷ ban khởi nghĩa huyện gồm các đồng chí: Lê Chủ ( trởng ban ); Bùi Kính Thăng, Trịnh Hữu Thờng. Hội nghị đã bàn bạc và lập kế hoạch giành chính quyền trong toàn huyện rất cụ thể, nhiệm vụ đánh chiếm huyện lỵ đợc giao cho hai trung đội tự vệ Lý Bơn ( Làng Phù Thợng ) và Trần Quốc Toản (Làng Trịnh Xá ). Lực l- ợng tự vệ ở các tổng Bái Châu, Trịnh Xá, Tổng Hải, Đông Ký có nhiệm vụ khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng và phục kích, án ngữ các chốt giao thông Phà Kiểu, Cầu Vàng, Cầu Lim, Cầu Si..v..v. nhằm ngăn chặn quân tiếp viện và đón đánh giặc chạy trốn. Lực lợng cán bộ phụ trách khởi nghĩa ở các tổng cũng đợc Hội nghị phân công, chỉ định cụ thể. Đến chiều ngày 18 - 8, mọi công việc chuẩn bị tổng khởi nghĩa ở Yên Định đã đợc triển khai xuống tại các làng, xã. Truyền đơn, áp phích, biểu ngữ kêu gọi quần chúng đứng lên giành chính quyền đợc phổ biến rộng rãi. Phù hiệu quân khởi nghĩa đợc phân phát đến tận các tổng, làng trong toàn huyện. Tự vệ xung kích và quần chúng cách mạng tấp nập triển khai lực lợng theo nhiệm vụ, vị trí đợc phân công, chốt giữ các vị trí trọng yếu. Đến tối ngày 18 - 8, sau khi Phà Kiểu bị đánh đắm, Cầu Si bị phá sập, huyện lỵ Yên Định hoàn toàn bị cô lập.Lực lợng nội ứng của ta trong huyện lỵ cũng tích cực bí mật thu gom hết số đạn dự trữ ở trại lính lệ. Tất cả đã sẵn sàng, đúng nửa đêm ngày 18, rạng 19/8 dới sự lãnh đạo của Uỷ ban khởi nghĩa quần chúng nhân dân trong huyện nhất tề vùng dậy bao vây, tấn công các vị trí đã định. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng giành thắng lợi.

ở Vĩnh Lộc: Uỷ ban khởi nghĩa huyện thành lập ngày 18 - 8 gồm 5 ngời, do đồng chí Đặng Văn Hỷ làm trởng ban. Mọi công tác chuẩn bị cho khởi nghĩa đ- ợc triển khai nhanh chóng. Các đội tự vệ ở các làng, tổng chuẩn bị sẵn sàng và đội

chiếm huyện lỵ cùng với việc trừng trị bọn tay sai phản động, giành chính quyền ở các tổng làng. Một bộ phận tự vệ đợc phân công làm nhiệm vụ canh gác và phục kích ở các tuyến giao thông quan trọng nhằm để phòng địch từ Cẩm Thuỷ kéo xuống bến phà Cổ Tế nhằm chặn đờng chi viện của địch từ Thạch Thành sang, phối hợp với lực lợng Yên Định kiểm soát khu vực bến phà Kiểu. Tất cả đều diễn ra nh kế hoạch, chính quyền nhanh chóng thuộc về tay nhân dân ngày 19/8.

Tại Hà Trung, ngày 17/8, lãnh đạo Việt Minh huyện đã tổ chức Hội nghị bầu Uỷ ban khởi nghĩa do đồng chí Nguyễn Văn Huệ phụ trách và thông qua kế hoạch khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn huyện.

Ngày 18/8, tại đình Bái Sơn (Hà Tiến), Uỷ ban khởi nghĩa huyện đã khẩn trơng triệu tập Hội nghị cán bộ lãnh đạo tự vệ các cơ sở để phổ kiến kế hoạch khởi nghĩa và giao nhiệm vụ cụ thể cho các địa phơng. Lực lợng vũ trang chủ chốt của huyện lúc này có 8 trung đội tự vệ tập trung; ngoài ra, ở các làng, tổng đều có các đơn vị tại chỗ. Là một huyện có vị trí quan trọng của Thanh Hoá trong việc trấn giữ phía Bắc, nơi tiếp giáp với tỉnh Ninh Bình, một đầu mối quan trọng của đồng bằng Bắc bộ và Hà Nội, Hà Trung có nhiều đầu mối giao thông quan trọng cả về đờng bộ, đờng sắt; vì vậy Uỷ ban khởi nghĩa phải xây dựng kế hoạch tổng khởi nghĩa thật chu đáo.

Đêm 18, mọi công tác chuẩn bị cho khởi nghĩa đã đợc hoàn tất với các mũi tiến công cụ thể :

- Đồng chí Tống Thái chỉ huy cánh quân đánh chiếm Phủ lỵ, với lực lợng nòng cốt là trung đội tự vệ tập trung do đồng chí Tạ Quang Dũng chỉ huy.

- Đồng chí Trịnh Văn Ban phụ trách lực lợng tự vệ có nhiệm vụ khống chế đờng 1A từ Đò Lèn đến Núi Phấn, phá tuyến đờng sắt và cắt đứt đờng dây điện thoại ở khu vực này; đánh chiếm Ga Lèn, ngăn chặn địch từ phía Hậu Lộc ra và từ Nga Sơn lên. Đơn vị chủ lực ở đây là trung đội tự vệ chiến đấu do đồng chí Tạ Quang Cách chỉ huy.

Các đơn vị tự vệ Bái Sơn, Hoà Bình, Đình Trung do đồng chí Nguyễn Thông phụ trách đảm nhận khu vực từ núi Phấn đến Cầu Cừ có nhiệm vụ phá cầu Cừ và khống chế đoạn đờng 1A chạy qua đây. Khu vực từ Cầu Cừ đến giáp

Ninh Bình do đồng chí Lại Thế Kiện phụ trách. ở đây có một đơn vị tự vệ chủ lực do đồng chí Tạ Văn Huy làm trung đội trởng và các đội tự vệ của các làng Đoài Thôn, Đông Thôn, Phúc Điền. Nhiệm vụ của lực lợng này là phá cầu Tống Giang và một số đoạn đờng trên Quốc lộ 1A nhằm chặn đờng rút của địch về Ninh Bình, đánh chiếm nhà ga và đồn lính Bỉm Sơn.

Một số đội tự vệ khác do các đồng chí Tạ Quý Quynh, Lu Xuân Sinh và Trịnh Phơng Đan chỉ huy đợc giao nhiệm vụ án ngữ trên các tuyến đờng từ Thạch Thành, Vĩnh Lộc xuống và từ Nga Sơn lên. Nửa đêm, 18/8 các cánh quân đồng loạt tấn công một cách bất ngờ làm địch không kịp chống đỡ, chính quyền nhanh chóng về tay nhân dân.

Đông Sơn là một huyện ở sát nách Tỉnh lỵ, sào huyện bộ máy thống trị của địch, tuy đã hoang mang rệu rã, nhng dù sao chúng vẫn còn lực lợng lại là nơi tập trung quân đội pháp xít Nhật. Do vậy Uỷ ban khởi nghĩa tỉnh chủ trơng khởi nghĩa giành chính quyền ở Đông Sơn sẽ tiến hành ở các làng, các tổng tr- ớc, sau đó sẽ tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền ở huyện, cùng lúc với khởi nghĩa giành chính quyền ở Thị xã Thanh Hoá.

Ráng sáng ngày 19/8/1945, lực lợng tự vệ và quần chúng cách mạng ở các tổng Kim Khê, Thạch Khê, Tuyên Hoá... dới sự lãnh đạo của Uỷ ban khởi nghĩa huyện đã vũ trang xuống đờng kéo về tổ chức mít tinh tại xóm Dân (thuộc xã Đông Tiến). Đồng chí Lê Bá Lễ thay mặt Uỷ ban khởi nghĩa vạch tội ác phát xít, bọn phản động Đại Việt và bè lũ phong kiến tay sai, kêu gọi mọi ngời hởng ứng lệnh khởi nghĩa của Việt Minh, vùng lên đánh đuổi đế quốc phong kiến, giành chính quyền về tay nhân dân. Sau đó đoàn biểu tình vũ trang kéo qua các tổng, làng lùng bắt những tên phản động có nợ máu với nhân dân, tuyên bố xoá bỏ chính quyền cũ, buộc Lý trởng, Chánh tổng phải giao lại triện đồng, sổ sách cho cách mạng. Chiều ngày 19/8/1945, khởi nghĩa giành chính quyền ở các cơ sở trong huyện hoàn toàn thắng lợi.

Trong khi đó, một số phần tử trong tổ chức Thanh niên thân Nhật đã lợi dụng danh nghĩa Mặt trận Việt Minh, trơng cờ đỏ sao vàng kéo vào chiếm phủ

chính quyền "mới", thực chất là chính quyền thân Nhật. Trớc tình hình đó, ngày 27/8/1945, Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh cử đồng chí Ngô Đức về Đông Sơn kết hợp với lực lợng cách mạng huyện đấu tranh tuyên bố xoá bỏ chính quyền bất hợp pháp do một số thanh niên thân Nhật dựng nên và thành lập Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời huyện Đông Sơn.

Trong khi đó, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các huyện miền Duyên Hải Thanh Hoá cũng không kém phần sôi động và quyết liệt.

ở huyện Hậu Lộc : ngay trong đêm 16 rạng ngày 17, tại nhà đồng chí Phạm Đan Quế ở Hoa Lộc, đồng chí Đinh Chơng Lân đã chủ trì cuộc họp của huyện uỷ và Việt Minh huyện bàn kế hoạch khởi nghĩa giành chính quyền. Hội nghị đã bầu Uỷ ban khởi nghĩa gồm ba đồng chí : Đinh Chơng Lân, Trần Quang Tịch và Phạm Đức Quế (do đồng chí Đinh Chơng Lân làm chủ tịch), phân công các cán bộ phụ trách, tổ chức lực lợng giành chính quyền ở các tổng, làng trong toàn huyện .

Đêm 18/8, các đơn vị tự vệ đều triển khai lực lợng chờ lệnh khởi nghĩa. Nhiệm vụ đánh chiếm huyện lỵ đợc giao cho lực lợng tự vệ tổng Xuân Trờng. Việc kiểm soát Cầu Lèn và khu vực Quốc lộ 1A chạy qua huyện do tự vệ tổng Đại Lý đảm nhiệm. Tự vệ tổng Sen Cừ bố trí an ngữ ở bến Đò Thắm nhằm ngăn chặn sự chi viện của địch từ phía Nga Sơn. Trớc giờ khởi nghĩa, tự vệ Tổng Xuân Trờng đã phá sập Cầu Sài nhằm cô lập quân địch ở khu vực huyện lỵ. Sáng ngày 19/8, trớc sức mạnh tấn công dồn dập của quần chúng nhân dân, quân địch buộc phải đầu hành, chính quyền về tay nhân dân.

Tại Nga Sơn, Uỷ ban khởi nghĩa huyện đợc thành lập ngay sau khi đợc lệnh khởi nghĩa của Tỉnh gồm 3 đồng chí : Hoàng Xung Phong, Phạm MInh Thanh và Nguyễn Hữu Loan. Trong một cuộc họp của Việt Minh huyện tại Nga Lĩnh, kế hoạch hành động đã đợc nhanh chóng nhất trí thông qua trong Uỷ ban khởi nghĩa. Mục tiêu chính của cuộc khởi nghĩa là : Đánh chiếm khu vực huyện lỵ và đồn Biền Hộ, sau đó dùng sức mạnh của lực lợng quần chúng cách mạng để giành chính quyền ở các tổng, làng. Ngoài lực lợng tự vệ của các tổng, tất cả các học viên của trờng Quân Chính đang dự lớp huấn luyện tại Nga Sơn cũng đ-

ợc huy động tham gia khởi nghĩa. Do vậy cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở đây nhanh chóng giành thắng lợi một cách dễ dàng.

Quảng Xơng là huyện nằm sát tỉnh lỵ, lực lợng quân sự của địch tơng đối mạnh. Trên địa bàn huyện có nhiều đồn bốt của lính Nhật và bảo an đóng giữ nh : Cửa Ghép - Cửa Hới, Sầm Sơn .... Trong khi đó cho đến thời điểm này, Quảng Xơng cha thành lập đợc Chi bộ Đảng, mọi hoạt động của phong trào đấu tranh cách mạng đều do Ban cán sự Việt Minh huyện chỉ đạo. Tỉnh uỷ lãnh đạo phong trào ở Quảng Xơng thông qua việc cử cán bộ về trực tiếp chỉ đạo. Vì vậy, ngày 17/8/1945 đồng chí Lu Công Hoà (tức Lu Văn Bân) - ngời đợc Tỉnh uỷ phân công trực tiếp phụ trách khởi nghĩa Quảng Xơng đã triệu tập Hội nghị Việt Minh huyện tại làng Hoà Chúng (xã Quảng Thọ) để bàn kế hoạch và bầu ra Uỷ ban khởi nghĩa gồm 5 đồng chí Lê Quang Liệu (trởng ban),Vũ Thanh Long, Nguyễn Thuần Nam, Đái Sỹ Thận, Cao Văn Khánh.

Căn cứ vào tình hình thực tế, Hội nghị Việt Minh huyện đã giao nhiệm vụ cụ thể cho các mũi tiến công đánh chiếm các mục tiêu sau :

- Lực lợng tự vệ khu vực xung quanh Hoà Chúng do đồng chí Đái Sỹ Thân chỉ huy, có nhiệm vụ đánh chiếm huyện lỵ.

- Tự vệ các làng Hà, Ghép, Lịch Giang do đồng chí Nguyễn Thuần Nam và đồng chí Đằng chỉ huy, đánh chiếm đồn Ghép, chiếm phà và khống chế liên lạc trên tuyến đờng IA ở khu vực này.

- Tự vệ khu vực Xích Ngọc do đồng chí Nguyễn Trọng Phu chỉ huy khống chế quân Nhật ở khu vực Lai Thành, chặn đánh địch nếu chúng từ Lai Thành xuống tiếp ứng cho huyện lỵ.

- Tự vệ khu vực Sầm Sơn do đồng chí Vũ Đức Linh chỉ huy, có nhiệm vụ khống chế quân Nhật ở Sầm Sơn, đánh chiếm đồn Bảo An, Hải Thôn và bu

Một phần của tài liệu Thanh hoá trong cách mạng tháng tám 1945 (Trang 59 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w