Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
198 KB
Nội dung
Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1. Văn học là nhân học " (Goorky). Có thể nói, bất kỳ tác phẩm văn học nào cũng nhằm phản ánh đối tợng là con ngời. SángtáccủaTôHoài cũng không nằm ngoài ý nghĩa có tính quy luật ấy. Hơn nữa, nếu khám phá một tác phẩm văn học, mà bỏ qua quanniệmnghệthuậtvềcon ngời thì coi nh cha hiểu gì vềtác phẩm đó. Bởi mỗi tác giả đều có một cách nhìn riêng, cách lý giải số phận con ng- ời riêng, cách chiếm lĩnh về thế giới riêng mang phong cáchnghệthuật riêng của mình. Vì vậy việc tìm hiểu nghiên cứu: "Quan niệmnghệthuậtvềcon ngời, trongsángtáccho ngời lớncủaTôHoài trớc Cáchmạngtháng tám" là một việc làm có ý nghĩa và cho ta một cái nhìn mới trên phơng diện thi pháp. 2. TôHoài một tài năng lớn, một cây bút xuất sắc thuộc thế hệ các nhà văn tiền chiến, góp phần hiện đại hóa nền văn xuôi quốc ngữ. Ông "là một tác giả lớncủa văn xuôi Việt Nam hiện đại Thế kỷ XX". Có thể nói, cả cuộc đời ông là một quá trình phấn đấu miệt mài cho những trang sách, trang đời. Qua chặng đờng 60 năm, ông đã để lại trong kho tàng văn học dân tộc một gia tài đồ sộ cả về số lợng lẫn chất lợng, đã có hơn 175 đầu sách đợc xuất bản. SángtáccủaTôHoài đợc phân bố trên nhiều mảng khác nhau, qua nhiều thời kỳ, nhng ở mảng nào, thời kỳ nào, nhà văn cũng có những tác phẩm mang giá trị văn chơng đích thực cả về nội dung lẫn hình thức đóng góp cho nền văn xuôi cáchmạng non trẻ của nớc ta. Tác phẩm của ông đợc đem vào giảng dạy bậc trung học cơ sở đến bậc đại học. Những gì ông đóng góp cho nền văn học rất lớn lao, nhng việc tìm hiểu, nghiên cứu vềTôHoài cha thật sự xứng với những gì mà ông có. Trên thực tế việc tìm hiểu, nghiên cứu vềmảngsángtáccủaTôHoài thời kỳ đầu viết về quê hơng dànhcho ngời lớncòn ít đợc quan tâm, chú ý và cha đợc đánh giá cao, ngang tầm với những cống hiến đặc sắc của ông. Vì sao lại có hiện tợng đáng tiếc nh vậy? Theo chúng tôi nghĩ có những lý do sau đây: 2.1. Trớc năm 1945, chỉ trong khoảng thời gian ba mơi năm, đời sống văn chơng là sự tiếp nối của nhiều thế hệ với nhiều kiểu viết khác nhau: từ Phan Bội Châu, đến Tự Lực Văn Đoàn. Tự Lực Văn Đoàn rực rỡ đến một lúc nào đó, rồi nh- ờng chỗcho các kiện tớng của trào lu hiện thực: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao TôHoài đứng bên cạnh Nam Cao, làm một cuộc chạy tiếp sức cho văn học tiền Cách mạng. Thời kỳ này, ngời ta mới bắt đầu nghĩ đến TôHoài - một cây bút tả chân, song chủ yếu lại nghĩ đến một TôHoài - nhà văn của thiếu nhi mà thôi. Tìm hiểu, nghiên cứu những sángtác đầu tay củaTôHoài trớc cáchmạng giúp ta thấy rõ hơn những cống hiến có giá trị của ông đối với mảng văn học hiện thực, qua đó ghi nhận những đóng góp, khẳng định vị trí của ông đối với dòng văn học hiện thực nói riêng, văn xuôi hiện đại nói chung. Cho nên, đi vào tìm hiểu vấn đề Quanniệmnghệthuậtvềcon ng ời trongsángtáccho ngời lớncủaTôHoài trớc cáchmạng là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa, hứa hẹn nhiều điều thú vị. 2.2. Thời kỳ sau cách mạng, sángtáccủaTôHoài gặt hái đợc nhiều thành tựu về đề tài miền núi và đạt đợc nhiều giải thởng cao qúy trong lĩnh vực văn học: Giải nhất về tiểu thuyết của Hội văn nghệ Việt Nam (1955) với tập "Truyện Tây Bắc"; giải thởng Hội nhà văn á - Phi (1970) với tập truyện "Miền Tây"; giải A giải thởng Hội văn nghệ Hà Nội (1980) giải thởng Hồ Chí Minh đợt 1 (1996) với tập truyện "Quê nhà". Những thành tựu to lớn, rực rỡ và những cống hiến mới mẻ đó, khiến ngời ta chỉ nhìn TôHoài ở mặt chói sáng nhất, thành công nhất, mà quên đi rằng: TôHoàicòn có những mảng viết khác cũng không kém phần hấp dẫn, thú vị. 3. Nói đến dòng văn học hiện thực, ngời ta nhớ đến những tên tuổi chói sáng trên văn đàn văn học nh Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan TôHoài là ng ời đến "muộn mằn" hơn so với các cây bút khác, nhng những gì ông mang đến vẫn còn mới mẻ, hấp dẫn, làm cho ngời đọc phải ngỡ ngàng thán phục, góp phần làm phong phú thêm mảng văn học viết về quê hơng, vừa thể hiện đợc nét riêng trongquanniệmcủa mình. Tóm lại, TôHoài là một hiện tợng văn học bên cạnh các hiện tợng văn học khác và là một ngời có nhiều đóng góp qúy giá cho dòng văn học hiện thực. Việc tìm hiểu, nghiên cứu Quanniệmnghệthuậtvềcon ngời trongsángtáccho ngời lớncủaTôHoài trớc cáchmạngtháng támmột cách nghiêm túc và công phu, sẽ giúp chúng ta có cách nhìn đúng đắn, toàn diện và thấu đáo hơn vềTô Hoài, hiểu rõ hơn vềquanniệm - "Cách nhìn đời nhìn ngời" cũng nh những đóng góp đáng qúy của ông. Mặc dù còn nhiều hạn chế, thiếu sót do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhng đề tài là dịp may và cơ hội để chúng tôi thực hiện niềm say mê chân thành đối với tác giả. Hoàn thành khóa luận này, chúng tôi muốn góp một phần công sức (dù là rất nhỏ) vào việc khám phá tác phẩm thời kỳ đầu trong sự nghiệp sángtáccủaTô Hoài. Vì những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: "Quan niệmnghệthuậtvềcon ngời trongsángtácdànhcho ngời lớncủaTôHoài trớc cáchmạngtháng tám". 2 II- Lịch sử vấn đề TôHoài - một cây đại thụ của văn học Việt Nam hiện đại, vậy mà việc tìm hiểu, nghiên cứu về ông quả rất ít ỏi. Mới chỉ có khoảng hơn 60 bài viết, nghiên cứu vềsángtáccủaTôHoài nói chung. Cònmảng đề tài viết về quê hơng trớc cách mạng, thì hầu nh cha có bài nào đi sâu mà chỉ đề cập đến hoặc điểm qua. Ta thấy, TôHoài là một mắt xích quantrọng làm nên bộ mặt của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam, nghiên cứu văn học không thể bỏ qua nhà văn này. ở đây, chúng tôi không có ý định sắp xếp đầy đủ một th mục nghiên cứu vềTô Hoài, mà chỉ điểm qua những ý kiến tiêu biểu, gắn với vấn đề đặt ra của khóa luận. Về thời gian, tạm chia lịch sử nghiên cứu sángtáccủaTôHoài ra làm 2 giai đoạn trớc cáchmạng và sau cách mạng. 1. Tình hình nghiên cứu TôHoài trớc cáchmạngthángtám Viết về quê hơng - vềcon ngời dân quê trớc cáchmạng đã có một loạt các nhà văn có tên tuổi: Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao với những tác phẩm nổi tiếng và những tác phẩm ấy đã đạt đợc những thành tựu cao về nội dung và hình thức nghệ thuật. Hơn nữa, TôHoài là ngời đến muộn hơn nên những gì ông mang đến cha đợc chú ý. Những bài viết, nghiên cứu vềTôHoài thời kỳ này rất ít ỏi, chỉ có duy nhất một bài viết của Vũ Ngọc Phan - ông chủ Hà Nội Tân Văn. Vũ Ngọc Phan: "Tô Hoài - Nguyễn Sen" sách "Nhà văn Việt Nam hiện đại", quyển IV, N.XB Tân Dân - Hà Nội (1944). ở bài này, Vũ Ngọc Phan đã sớm phát hiện và thấy đợc "Tô Hoàitỏ ra là một nhà tiểu thuyết có con mắt quan sát sâu sắc", là "một nhà văn có biệt tài về cảnh nghèo nàn của dân quê" và "tiểu thuyết của ông thuộc loại tả chân nh tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan, nhng TôHoài có khuynh hớng thiên về xã hội". Nh vậy, Vũ Ngọc Phan đã phát hiện và thừa nhận tài năng củaTô Hoài, nhng mới chỉ dừng lại ở việc phát hiện, đánh giá tính chất xã hội trongsángtáccủaTô Hoài, mà cha thực sự đi sâu tìm hiểu, chỉ ra các giá trị cũng nh đóng góp củaTô Hoài. 2. Tình hình nghiên cứu TôHoài sau cáchmạngthángtám Thời kỳ này, do hoàn cảnh đất nớc đổi khác, hơn nữa bản thân TôHoài cũng có những sángtác làm cho giới bạn đọc, các nhà nghiên cứu phê bình chú ý. Đã có trên 50 bài viết nghên cứu vềsángtáccủaTôHoài nói chung, trong đó gần 10 bài viết có đề cập đến vấn đề mà chúng tôi quantâm tìm hiểu: 1- Phong Lê: "Tô Hoài- Sáu mơi năm viết " - Sách TôHoàivềtác giả, tác phẩm. N.X.B.G.D (1999). 3 2- Vân Thanh: "Sáng táccủaTô Hoài" - Tác giả văn xuôi Việt Nam hiện đại. N.X.B Khoa học xã hội, H, (1976). 3- Phan Cự Đệ: "Tô Hoài nhà văn Việt Nam hiện đại". Sách nhà văn Việt Nam 1945 - 1975. N.X.B Đại học và T.H.C.N, H, (1979). 4- Hoàng Trung Thông: "Nhà văn trên dòng sông Tô Lịch". Văn nghệ số 5 (31-11-1987). 5- Hà Minh Đức: "Lời giới thiệu tuyển tập Tô Hoài". Tuyển tập TôHoài tập1 . N.X.B Văn học, H, (1987). 6- Trần Hữu Tá: "Tô Hoài". Văn học Việt Nam 1945 - 1975, T2. N.X.B Giáo dục (1990). 7- Võ Xuân Quế: "Ngôn ngữ một vùng quê trongsángtác đầu tay củaTô Hoài". Tạp chí văn học số 5 (1990). 8- Nguyễn Đăng Mạnh: "Tô Hoài với quan niệm: Con ngời là con ng- ời". Nhà văn Việt Nam hiện đại. Chân dung và phong cách. N.X.B Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh. (2000) Những bài tiểu luận, nghiên cứu trên có đề cập và quantâm chút ít đến quanniệmcon ngời trongsángtáccủaTô Hoài, nhng chỉ là nói chung chung, cha cụ thể, rõ ràng. Trong số đó, đáng chú ý hơn cả là bài viết của giáo s Nguyễn Đăng Mạnh. "Tô Hoài với quan niệm: Con ngời là con ngời". Bài viết đã đề cập đến quanniệmnghệthuậtvềcon ngời củaTôHoài nói chung. Theo tác giả, con ngời trongsángtáccủaTôHoài trớc cáchmạng là những ngời dân thờng ở Nghĩa Đô: "Con ngời chỉ là con ngời hơn nữa họ là ngời dân thờng, trong sinh hoạt đời thờng. Giáo s Nguyễn Đăng Mạnh nói đến quanniệmvềcon ngời trongsángtáccủaTôHoài nhng cha chỉ ra một cách cụ thể, mà mới chỉ nêu ra qua một vài luận điểm nhỏ có tính chất phát hiện, gợi ý. Chúng tôi đã điểm qua các bài viết củaTôHoài trớc cáchmạng và sau cách mạng. Nhìn chung các tác giả bớc đầu đã có những ý kiến đánh giá khác nhau, và họ đều có điểm chung là đánh giá và thừa nhận tài năng, tinh thần lao động nghệthuậtcủaTô Hoài, nhng họ cha nêu bật đợc vấn đề và nhìn thấy những đóng góp mới mẻ đáng qúy, cha nhận thấy hết giá trị sâu sắc và phong phú đối với sángtác thời kỳ đầu củaTôHoài với nền văn xuôi cáchmạng non trẻ. Mặt khác, họ cha có cái nhìn cụ thể, chi tiết các khía cạnh về vấn đề mà chúng tôi đang quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu. Đây là do hạn chế của những bài viết ngắn, chỉ là những bài tiểu luận nên sự giải quyết cha thỏa đáng, mới chỉ đa ra những luận điểm mang tính khái quát. Dẫu vậy, những bài viết, những ý kiến đánh giá của ngời đi trớc 4 một mặt giúp chúng tôi thấy những gì họ đã làm đợc, đồng thời chúng tôi có thể tìm ra những gợi ý qúy báu để tiếp tục đi vào tìm hiểu sâu hơn, toàn diện hơn về đối tợng nghiên cứu. Luận văn của chúng tôi sẽ dùng tác phẩm cụ thể để chứng minh, làm sángtỏ vấn đề các nhà nghiên cứu nêu ra. Bằng việc làm đó, chúng tôi sẽ cố gắng chỉ ra những đóng góp mới mẻ củaTôHoài bổ sung thêm những luận điểm mới mà các tác giả trớc đó cha đề cập đến, hoặc có đề cập nhng cha toàn diện vềquanniệmcon ngời trongsángtác thời kỳ đầu củaTô Hoài. III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu SángtáccủaTôHoài trớc cáchmạng phong phú, đa dạng trên nhiều thể loại (truyện và ký) nhiều mảng đề tài (thiếu nhi, quê hơng ). Nhng do điều kiện ở khóa luận này, chúng tôi chỉ tìm hiểu nghiên cứu sángtáccủaTôHoài trên phạm vi - những tác phẩm trớc cáchmạng viết về quê hơng dànhcho ngời lớn: 1- Tập truyện ngắn "Nhà nghèo". N.X.B Tân Dân (1942). 2- Truyện vừa "Giăng thề". N.X.B Tân Dân (1942). 3- Tiểu thuyết "Quê ngời". Mới (1942). 4- Truyện dài - kiểm duyệt bỏ để lại phần đầu: "Xóm giếng ngày xa". N.X.B Tân Dân (1942). Ngoài ra, chúng tôi còn mở rộng phạm vi nghiên cứu đến một số tác phẩm của một số tác giả cùng thời và những tác phẩm củatác giả ở giai đoạn sau, để thấy đợc nét đặc sắc cũng nh những đóng góp mới mẻ, tiến bộ củaTôHoàitrongquanniệmvềcon ngời. IV- Nhiệm vụ nghiên cứu - Từ cảm hứng sángtáccủaTôHoài khái quát các phơng diện trongquanniệmnghệthuậtvềcon ngời của ông . - Trên cơ sở đó chỉ ra những biểu hiện củaquanniệmnghệthuậtvềcon ng- ời trongsángtácdànhcho ngời lớncủaTôHoài trớc cách mạnh tháng tám. V- Phơng pháp nghiên cứu - Giải quyết vấn đề từ góc độ thi pháp học, vận dụng quan điểm thi pháp với phạm trù cơ bản là quanniệmnghệthuậtvềcon ngời. - Để tiến hành luận văn, chúng tôi sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp phân tích tổng hợp; phơng pháp so sánh, đối chiếu; phơng pháp hệ thống . Cụ thể, luận văn sẽ khảo sát xem hệ thống nhân vật mô hình nghệthuậtvềcon ngời và cách lý giải nghệthuậtcủatác giả vềcon ngời. 5 VI- Cấu trúc luận văn Tơng ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung khóa luận đợc triển khai trong ba chơng: - Chơng 1: Giới thuyết. - Chơng 2: Con ngời - quê hơng nỗi niềm thiết tha gắn bó và là nguồn cảm hứng lớntrongsángtácdanhcho ngời lớncủaTôHoài trớc cách mạng. - Chơng 3: Những biểu hiện cụ thể củaquanniệmnghệthuậtvềcon ngời trongsángtácdànhcho ngời lớncủaTôHoài trớc cáchmạngtháng tám. Phần : nội dung Chơng 1: con ngời,quê hơng nghĩa đô 1.1. Khái niệmquanniệmnghệthuậtvềcon ngời Văn học là khoa học vềcon ngời (M-Gorky), văn học là nghệthuật miêu tả, biểu hiện con ngời. Quanniệmnghệthuật không gì khác hơn ngoài việc biểu hiện phản ánh con ngời, vì con ngời. Con ngời là đối tợng chủ yếu, là mục đích của văn học. Lý giải, tìm hiểu thơ văn không thể không xem xét hình tợng con ng- ời đợc thể hiện trong đó. Bởi, dù miêu tả thần linh, ma qủy, đồ vật, hoặc giản đơn 6 miêu tả các nhân vật, văn học đều thể hiện con ngời. Con ngời trong văn học đâu chỉ đơn thuần là con ngời có trong hiện thực, đâu chỉ là sự sao chép, chụp ảnh con ngời hiện thực và tâm hồn nhà văn không phải tấm gơng cho sự vật phản chiếu vào mà con ngời trong văn học - trongtác phẩm còn là sự biểu hiện quanniệmcủa nhà văn một cáchnghệthuật và thẩm mĩ. Nhân vật là hình thức cơ bản, để miêu tả con ngời trong văn học. Mỗi nhà văn đều miêu tả nhân vật dới nhiều góc độ khác nhau, và từ trớc đến nay ngời ta chỉ chú ý phơng diện khách thể của nó. Nhân vật mang những phẩm chất gì? Tính cách nhân vật ra sao? Ngoại hình tâm lý nhân vật có gì đặc sắc? Ngôn ngữ nhân vật có đợc cá tính hóa hay không? Đó là những vấn đề không thể bỏ qua khi xem xét nhân vật. Quanniệmnghệthuậtvềcon ngời cũng là sản phẩm của văn hóa t tởng. Quanniệmcon ngời là hình thức đặc thù nhất cho sự phản ánh nghệ thuật, trong đó thể hiện sự tác động qua lại củanghệthuật với các hình thức ý thức xã hội khác. Mác đã nói rằng: "Con ngời là tổng hòa các mối quan hệ xã hội". Cho nên, dù quanniệmcon ngời trong mỗi thời kỳ có thể đa dạng nhng vẫn mang dấu ấn củaquanniệm thống trị. Chẳng hạn, thời trung đại, ngời ta xem con ngời là sản phẩm sáng tạo của chúa trời; đến thế kỷ XIX, ngời ta xem con ngời vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của xã hội. Quanniệmcon ngời chính là sự khám phá vềcon ngời. Nó phản ánh cấu trúc nhân cáchcủacon ngời về các hình thức phức tạp tơng ứng trongquan hệ con ngời với thế giới. Mỗi thời đại, bao giờ cũng có một mẫu ngời chung của thời đại mình. Thế nhng trongsáng tạo nghệthuậtcủa nhà văn, không phải bao giờ nhà văn cũng máy móc thể hiện cho đợc những chuẩn mực chung của thời đại. Nh vậy, ta thấy không phải ngẫu nhiên mà mỗi nhà văn tự tìm cho mình một quanniệmnghệ thuật, mà mỗi quanniệm đó có cơ sở xã hội, lịch sử và văn hóa "Con ngời là hình thức đặc thù nhất cho sự phản ánh nghệthuật đối với các hình thức ý thức xã hội khác. Và mỗi thời đại văn học ra đời bao giờ cũng làm nảy sinh con ngời mới" (E.Kapeacheskô). Trong lịch sử văn học, việc sử dụng lại các đề tài, cốt truyện, nhân vật . là một hiện tợng phổ biến. Các tác giả sau, mô phỏng lại các tác giả trớc. Mặc dù lặp lại, nhng họ có cách lý giải riêng, cảm nhận của họ là hoàn toàn mới, tạo thành tiếng nói nghệthuật mới. Cũng vẫn là con ngời đã biết, nhng hôm qua đợc nhìn nhận ở góc độ khác, hôm nay đợc nhìn ở góc độ mới, tạo thành sángtác văn học mới. 7 Quanniệmnghệthuật không phải là bất cứ cách cắt nghĩa nào, lý giải nào vềcon ngời, mà cách cắt nghĩa lý giải có tính phổ quát, tột cùng mang ý nghĩa triết học, nó thể hiện tối đa trong việc miêu tả, con ngời. Do đó, ta có thể tiến hành so sánh tác phẩm văn học của các tác giả khác nhau, trên lĩnh vực đời sống của các hệ thống nghệ thuật. quanniệmnghệthuậtvềcon ngời, luôn hớng vào con ngời trong mọi chiều sâu của nó. Cho nên, đây là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá, giá trị nhân văn vốn có của văn học. Những tác phẩm xem nhẹ việc khám phá vềcon ngời, thì nội dung nhân văn thờng nghèo nàn. Nghệ sĩ là ngời suy nghĩ vềcon ngời, chocon ngời, nêu ra những t tởng mới để hiểu vềcon ngời. Do đó, càng đi sâu khám phá nhiều quanniệmnghệthuậtvềcon ngời, thì càng đi sâu vào thực chất sáng tạo của ngời nghệ sĩ, càng đánh giá đúng những đóng góp của họ. Nh vậy quanniệmnghệthuật xét đến cùng là toàn bộ quanniệmvềcon ngời trong sự sáng tạo đổi mới, nó hớng về tơng lai. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm văn học, đi từ quanniệmvềcon ngời sẽ cho ta tiếp cận tác phẩm một cách mới mẻ và có ý nghĩa sâu sắc trên góc độ thi pháp.Vậy thực chất quanniệmnghệthuậtvềcon ngời là gì? -Trần Đình Sử cho rằng: "Quan niệmnghệthuậtvềcon ngời là sự lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con ngời đã đợc hóa thân thành các nguyên tắc, phơng tiện, biện pháp thể hiện con ngời trong văn học, tạo nên giá trị nghệthuật và thẩm mỹ cho hình tợng nhân vật trong đó" (15). - Tác giả Nguyễn Thị Bích Hải trong "Thi pháp thơ đờng". N.X.B Thuận Hóa quan niệm: "Quan niệmnghệthuậtvềcon ngời là một phạm trù rất quantrọngcủatác phẩm văn học. Nó hớng ta nhìn về đối tợng chủ yếu của văn học, trung tâmcủaquanniệm thẩm mỹ củanghệ sỹ. Hình tợng nghệthuật (nhân vật - con ngời) xuất hiện trongtác phẩm văn học bao giờ cũng mang tính quan niệm, tức là miêu tả, phản ánh, thể hiện nhân vật bao giờ cũng mang tính quanniệmcủatác giả. + Con ngời - Nó là ai? + Vị trí của nó trong trời đất này, trong nhân quần xã hội này? + Con ngời thế nào là thiện, là mĩ?". 8 - Trần Đình Sử trong cuốn "Thi pháp thơ Tố Hữu" N.X.B Giáo dục (1995) viết: "Vấn đề quanniệmnghệthuậtvềcon ngời thực chất là vấn đề tính năng động củanghệthuậttrong phản ánh hiện thực, lý giải con ngời bằng các phơng tiện nghệ thuật, là vấn đề giới hạn, phạm vi chiếm lĩnh đời sống của một hệ thống nghệ thuật, là khả năng xâm nhập nó vào các miền khác nhau của cuộc đời". Tiếp thu các quanniệm trên, đồng thời dựa theo cách hiểu của các nhà thi pháp học hiện đại, chúng ta có thể lý giải một cách ngắn gọn, đơn giản khái niệm "Quan niệmnghệthuậtvềcon ngời" nh sau: Quanniệmnghệthuậtvềcon ngời là một phạm trù cơ bản của thi pháp học hiện đại, là cách cắt nghĩa, lý giải của nhà văn, nhà thơ, là cáchđánh giá của ngời nghệ sĩ vềcon ngời, cách giải thích và phát hiện của nhà văn đối với số phận, với đời sống bên trongcủacon ngời, khát vọng và tơng lai của nó. 2.Nghĩa Đô - mảnh đất thực tế đã đi vào trongsángtáccủaTôHoài trớc cáchmạngthángtám 2.1. Nghĩa Đô - mảnh đất gắn bó máu thịt Quê hơng, hai tiếng thiêng liêng và gần gũi, gắn bó thiết tha với mỗi một con ngời. Khi đất nớc là cái nôi chung của cộng đồng các dân tộc, thì quê hơng là cái nôi gắn bó máu thịt với mỗi một con ngời. Quê hơng, có biết bao cái đẹp đã đ- ợc nói ra mà cha nói hết. Hơn nữa, quê hơng mangtrong lòng nó biết bao cái đẹp diệu kỳ, là niềm kiêu hãnh tự hào vô tận cho mỗi ngời - những đứa con yêu thơng quê mẹ. "Quê hơng nếu ai không nhớ, sẽ không lớn nổi thành ngời". Chúng ta từng xúc động với những lời tâm sự chân thành của nhà thơ Nêruđa khi viết về quê hơng: "Tôi yêu quê hơng đến tận cùng gốc rễ, Quê hơng tôi nhỏ bé lạnh lùng. Nếu nh tôi phải chết đến nghìn lần, Tôi nguyện chết ở quê hơng tôi đó. Nếu nh tôi đợc nghìn lần sinh nở, Tôi nguyện sinh ở đó quê tôi". Cũng nh mọi ngời, nhà văn TôHoài cũng có một miền quê yêu dấu - miền quê đã để lại trong ông những kỷ niệm ngọt ngào lẫn đắng cay, đó là Nghĩa Đô - làng quê ven đô Hà Nội.Trong suốt cuộc đời cầm bút của mình, TôHoài lấy rất 9 nhiều bút danh khác nhau: Mắt Biển, Mai Trang, Duy Phơng, Hồng Hoa, Thái Yên, Vũ Đột Kích nh ng cái tên gắn liền với những tác phẩm bất hủ của ông - cái tên gần gũi thân thiết với bạn đọc bao thế hệ vẫn là Tô Hoài. Không phải ngẫu nhiên mà ông lấy bút danh là Tô Hoài, mà TôHoài là chất chứa cả một nỗi niềm - mangtrong nó sự thân thơng gắn bó với quê hơng. Bút danhTôHoài gắn liền với hai địa danh: Dòng sông Tô Lịch và Phủ Hoài Đức. Dòng sông Tô hiền hòa ngày đêm, chảy qua phủ Hoài và không ngừng bồi bổ phù sa cho mảnh đất này ngày càng thêm màu mỡ. Tuy TôHoài sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, nhng nguyên quáncủa ông thực ra ở làng Kim An, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Nh vậy, ngay trong bút danh ta thấy đợc nỗi lòng củaTôHoài gắn bó thiết tha với quê hơng Nghĩa Đô nh thế nào. TôHoài có nghĩa là nhớ dòng sông Tô Lịch. 2.1.2. Con ngời nghĩa Đô ,nổi niềm tha thiết gắn bó và là nguồn cảm hứng lớntrongsángtáccủaTôHoài trớc cáchmạng Hầu nh, mỗi nhà văn đều có một miền quê trongsángtáccủa mình: Nam Cao có làng Đại Hoàng, Ngô Tất Tố có làng Đông Xá, Bùi Hiển có vùng quê Quỳnh Lu - Nghệ An TôHoài cũng có làng Nghĩa Đô - một quê h ơng thực sự gắn bó để đa vào trong sách. Trong một lần phỏng vấn, khi đợc hỏi "Hình nh mọi nhà văn đều phải có quê hơng - đề tài sángtáccủa mình" TôHoài trả lời rằng: "Cho đến nay tôi đã viết và có hàng trăm đầu sách, nhân vật dù nhân cách hóa nh thật thì tôi cũng chỉ tập trung vào hai đề tài: 1. Vấn đề và con ngời vùng ngoại ô Hà Nội, bởi vì ngoại thành là nơi sinh quáncủa tôi và cho đến nay tôi vẫn đi về đấy, do vậy hầu nh đó là đề tài do bẩm sinh. 2. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp tôi đã ở Việt Bắc ngót 10 năm ". Phần đóng góp đáng qúy củaTôHoàicho văn học Việt Nam, là hình ảnh làng quê Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Viết về Hà Nội, đã có rất nhiều cây bút tầm cỡ nhng TôHoài vẫn có lối viết riêng. Nguyễn Huy Tởng viết rất gợi cảm về rừng Yên Bái, bến Trúc Nghi Tàm: "Hàng vạn cây trúc thân vàng soi bóng xuống nớc hồ biếc" (Sống mãi với thủ đô). Nguyễn Tuân lại có những trang đặc sắc tả khu trung tâm thành phố có khi chỉ một chi tiết thôi "Cây lộc rừng vừa nở vừa tạ bên hồ Gơm, hoa tím nh kết chỉ tô diều, mỗi lần cánh hoa nở trôi trên mặt hồ mờ sơng sớm, cứ làm ngời ta ngỡ nh có đám cới nhà ai nổ bánh pháo vừa đi hết khói". Thạch Lam viết rất sinh động về Hà Nội 36 phố phờng. Còn Hà Nội trongsángtáccủaTôHoài là một Hà Nội ven đô những năm tiền cáchmạng - cần lao nhng thơ mộng. Trên những trang sách của mình, TôHoài đã phác thảo nên bức tranh cuộc sống thôn quê thời kỳ tiền cách mạng. Làng quê trongsángtáccủaTôHoài không 10 . ngời lớn của Tô Hoài trớc cách mạng. - Chơng 3: Những biểu hiện cụ thể của quan niệm nghệ thuật về con ngời trong sáng tác dành cho ngời lớn của Tô Hoài. Con ngời trong quan niệm của Tô Hoài qua những sáng tác dành cho ngời lớn trớc cách mạng tháng tám 2.1. Từ hiện thực cuộc sống đến quan niệm sáng tác Tô