Chân dung nhân vật

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 42 - 44)

Tô Hoài là ngời hay nhận xét những tính tình thói tục và cách sống của ng- ời dân Nghĩa Đô quê hơng ông. Các nhân vật trong sáng tác của Tô Hoài rất sinh động và ông không muốn bỏ qua một nhân vật nào trên trang viết của mình. Dùng chân dung, ngoại hình để thể hiện nhân vật không phải là đóng góp mới của Tô Hoài, song Tô Hoài không đi theo lối mòn cũ của những ngời đi trớc. Chân dung nhân vật trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng khác hẳn chân dung nhân vật trong sáng tác của Nam Cao, Nguyên Hồng. Nếu nhân vật trong sáng tác của Nam Cao thờng mang đến cho ngời đọc một ấn tợng mạnh mẽ về chân dung, diện mạo bên ngoài. Đó là cảm giác gớm ghiếc, ghê sợ từ cái mặt, cái răng, cái đầu đến bộ dạng của một tên say rợu nh Chí Phèo: Cái đầu cạo trọc lốc, đôi mắt cơng cơng,“

cái răng trắng hớn trông gớm chết” hay một ả Thị Nở xấu, dở hơi, ma chê qủy

hờn, khuôn mặt nứt nẻ. Nhân vật trong sáng tác của Nguyên Hồng gợi cho ngời đọc một cảm giác rất nhẹ nhàng: Từ cái hơi thở vào mặt ấm áp đến cái miệng nhai trầu xinh xinh của mợ Du. Còn nhân vật trong sáng tác của Tô Hoài mỗi ngời một kiểu, những chân dung khác biệt nhau. Ông không chú ý miêu tả cụ thể về, dáng đi, gơng mặt, giọng nói nh các nhà văn khác. Nghĩ đến nhân vật của Tô Hoài, ấn tợng đầu tiên là hình thức bên ngoài thể hiện qua cách ăn mặc, trang phục.

Chân dung một ngời đi xa về đợc Tô Hoài miêu tả cụ thể, sinh động: “Ng-

ời khách ngồi thất thểu lắc l theo từng vòng bánh. Khách lạ thực. Hình nh không phải là ngời làng. Nom không quen mặt. Mà cách ăn mặc lại ngộ nghĩnh khác kiểu. Đó chừng một ngời đi xa tới. Một ngời ở trong cái ánh sáng thành thị nào đó về đây.Ngời ấy đầu đội một chiếc mũ két bằng vải Môngtanhắc, sọc đen, sọc trắng lẫn lộn. Cái lỡi trai lại lật ngợc ra đằng sau gáy, tỏ vẻ một tay ăn chơi. Chiếc áo bành tô vàng sọng, có một chuỗi khuy đồng trớc ngực. ở cửa tay, ở hai bên cổ, ở miệng túi, cả hai bên ngực, cũng rải rác những chiếc khuy nhỏ. Làm gì mà lng cũng những khuy. Và đến túi cũng lắm. Túi lớn, túi nhỏ. Túi ở hai bên bẹn, túi ở hai bên ngực, túi ở hai bên lờn. Giá mà để đựng tiền thì đựng bao nhiêu cho đầy. Chàng vận một cái quần lĩnh đen bóng nhoáng. Nền lĩnh lấm tấm hoa dâu óng ánh. Chân mang đôi dày Tàu bằng nhung thực đẹp. Nếu có ở hai bên mũi dày hai cái ngù hoa đỏ, thì giống hệt đôi dày Tàu của một ông tớng võ, một ông Tiểu Tử Long chẳng hạn, trong những phờng hát đám tháng giêng. Đấy ngời khách ăn mặc kì lạ nh vậy. Điểm vào bộ quần áo khác ngời, một khuôn mặt đen nhánh và rắn rỏi . (Một ngời đi xa về, tr 203-204).

Chân dung một lão khách nợ đợc Tô Hoài miêu tả rất hấp dẫn : “Lái Khế béo tròn nh quả mít. Dầu lão bịt một vành khăn tai chó, hai tai khăn vểnh nh đôi tai trâu. Trẻ con tởng lão mới mọc chiếc sừng trên đầu. Lái Khế mặc một chiếc áo nâu dài dày cộp, chó cắn có thẻ gẫy đợc răng. Ngang lng quấn một vòng thắt lng điều cũ rách xơ xác. Tay lão ta xách một cây hèo lua tua mấy sợi tơ đỏ”

(Khách nợ, tr 72-73).

Hoặc chân dung một cô đồng Toản cũng đợc Tô Hoài chú ý miêu tả: “

Hắn đi đôi guốc sơn đen quai có dấu hoa thị, áo the dài, quần lĩnh đen nhánh. Đầu hắn chít khăn lợt, ở một bên mái tóc có dắt một chùm hoa ngâu và mấy cánh hoa hồng. Hắn đội nón kinh, trên nóc vẻ con rồng trắng, con phợng”( Quê

ngời, tr 196).

Chân dung một anh giáo làng cũng đợc Tô Hoài miêu tả cụ thể: “ Vào khoảng 12 giờ nhà giáo đã chỉnh tề tơm tất. Từ độ lại yêu nhau, thờng nhà giáo luôn vui vẻ. Trên môi không mấy khi vắng nụ cời tủm. Và anh chàng hay huýt sáo miệng Nhà giáo vừa chải xong đầu. Tóc đã mợt lắm vậy mà vẫn còn ngã bên nọ, nghẹo bên kia miết nghiêng mãi chiếc lợc xuống cho đợc thẳng, thực bóng loáng. Rồi anh nheo mắt anh ngắm lại một tí cái đầu mỡ nhoáng vừa để

bao nhiêu công phu mới có đợc. Trong áo sơ mi trắng bốp, ngoài áo trắng dài hãy còn nguyên nếp gấp. Quần cũng mới đúng nh vậy. Chân xỏ đôi guốc sơn đen. Tuy hai cái quai hơi mốc trắng, nhng anh đã có ý ngâm guốc xuống nớc từ

lúc nãy cho chúng đợc đen thẫm lại. Và cố nhiên anh không đội mũ. Chải đợc cái đầu cừ nh thế phải đi đầu trần cho oai. Vả lại hôm nay cũng mát giời (

Giăng thề, tr 386).

Có thể nói, mỗi một nhân vật, mỗi hạng ngời, Tô Hoài đều cố gắng vẻ ra một bức chân dung cụ thể và sinh động. Qua ngòi bút của ông, ta biết đợc nhân vật thuộc loại ngời nào, giai tầng nào, độ tuổi nào và tính cách ra sao, giàu hay nghèo và có vị thế nh thế nào trong xã hội. Tô Hoài không cần nói nhiều, không cần thuyết minh rõ ràng về nhân vật mà vẫn gây đợc ấn tợng đậm nét. Chân dung nhân vật, đợc Tô Hoài vẽ nên rất tự nhiên, gặp những nhân vật đó trên trang sách, ngời đọc hình dung ra cách sống ngoài đời của họ. Tô Hoài ít chú trọng đi vào miêu tả ngoại hình - chân dung nhân vật một cách cụ thể nh Nam Cao mà ông chỉ tập chung đi vào miêu tả cái bản chất. Vì vậy, nhân vật của Tô Hoài trở nên gần gũi hơn, đời thờng hơn. Đây chính là điểm khác biệt của Tô Hoài so với các cây bút hiện thực khác, trong việc miêu tả chân dung nhân vật.

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w