Hình tợng ngời dân nghèo

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 35 - 37)

Trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng, hình tợng ngời dân nghèo cũng chiếm một tỉ lệ khá lớn. Họ là những ngời nông dân hoặc nông dân pha thợ thủ công, cuộc sống lam lũ, vất vả, túng quẫn trong cảnh đói nghèo. Đó là gia đình anh Duyện, gia đình mụ Móm, gia đình bác Hối, gia đình bà Vạng Đã từng… sống trong cảnh nghèo nàn cơ cực, Tô Hoài có điều kiện gần gũi ngời dân lao động nghèo nên ông rất hiểu và cảm thông với cuộc sống bấp bênh, mù xám gần nh không có tơng lai của họ.

Số phận và cuộc đời ngời dân nghèo trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng đợc đặt trong hoàn cảnh khó khăn khốc liệt của cảnh nghèo, và không ít nhân vật bị đẩy đến cái chết đau đớn, xót xa: bà Vạng (Quê ngời), Gái, mụ Hối (Nhànghèo)…Mỗi ngời mỗi cảnh, nhng chung quy lại là cảnh nghèo đói, thiếu thốn và cái chết của họ mang lại ý nghĩa tố cáo xã sâu sắc.

Ngời dân nghèo chính là tầng lớp đông đảo nhất trong các làng quê Việt Nam và cũng là đối tợng mà Tô Hoài quan tâm hàng đâù. Nếu nh Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan nhìn ngời dân nghèo ở mặt giai cấp phản kháng quyết liệt; Nam Cao nhìn ngời dân nghèo ở mặt bên trong một cách sâu sắc thì Tô Hoài lại bớc đi theo một nẻo riêng, mở cửa nhịp sống đều đặn trong quan hệ con ngời với con ngời. Nhiều lúc mới nhìn qua, ta thấy Tô Hoài nhìn ngời dân nghèo với con mắt diễu cợt, bông đùa nhng bên trong là một cái nhìn nhân hậu thiết tha, nhẹ nhàng.

Một mụ Hối tuy ốm đau mà vẫn phải đi làm. Mụ sợ nghỉ việc vì “ thiếu ngay một cánh tay là trông vơi ngay chỉnh gạo”. Bệnh phát không có tiền, mụ bị điên

và chết. Cái chết ấy là cái chết trong túng quẫn, nghèo đói, u mê và dốt nát. Chính cái việc dùng bùa phép đuổi tà ma để chữa bệnh, đã làm cho mụ Hối đến với thế giới bên kia, một cách nhanh chóng và dễ dàng. Cảnh hai đứa con bỗng mồ côi

mẹ, tha thẩn chơi với nhau đầu ngõ, chăm chỉ trả lời ngời qua lại: “ Bu tôi ra

đồng” thật đau lòng.

Khách nợ - chân dung một kẻ đòi nợ thuê cho nhà giàu vào đúng ngày 30 tết. Lão là mối lo kinh hoàng cho các con nợ, nhng lần này lão chết, vì bị chó dại cắn. Lão chết, nhng không phải là hết chân dung khách nợ.

Nhà nghèo lại xảy ra một thảm cảnh đau lòng hơn, nhức nhối hơn. Sau cơn m- a, Gái đi bắt nhái và bị rắn độc cắn chết: Gái nằm gục ngay trên cỏ, hai tay ôm“

kh kh cái giỏ nhái. Lng nó trần xám ngắt, chân tay nó co queo lại Duyện cúi

ẵm xác con. Anh chợt nghĩ rằng, bấy lâu nay, nó vào cửa vợ chồng nhà anh, cực khổ trăm đờng. Ngời nó bao nhiêu xơng sờn giơ hết cả ra. Thơng ơi, bây giờ nó bỏ nó đi” (Nhà nghèo, tr 156).

Cái chết của các nhân vật trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng, đều là cái chết rất thơng tâm. Cái chết đến với họ nhẹ nhàng nh không và cũng hồn nhiên nh không, nhng để lại trong lòng ngời đọc một nỗi ngậm ngùi, trăn trở, xót xa cho số phận của họ.

Ngời dân nghèo trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng vẫn nguyên sơ trong các thói tục, các nếp sinh hoạt cổ xa. Tác giả đã đặt ra nhiều vấn đề, đa ngời đọc tiếp xúc và chứng kiến rất nhiều tình huống bất ngờ.

“ Vợ chồng trẻ con” - là chuyện tảo hôn - một chuyện vui ngộ nghĩnh của hai vai diễn khập khểnh về tuổi tác, khiến chúng ta vừa buồn cời vừa lo trớc số phận cuả những đứa trẻ. Chúng trở thành nạn nhân của những thói tục, hủ tục của ngời dân quê. Qua đó, Tô Hoài muốn cho ta thấy ngời dân nghèo với những tính tình u uẩn, phô diễn ra ở những cử chỉ rất nhỏ nhặt trong cuộc sống hằng ngày, trong nếp sinh hoạt của họ.

Một mụ Móm sống giản dị trong nghèo túng, có cuộc đời mờ nhạt tởng chừng nh dễ quên. Vậy mà khi đứa con trai của mụ đa một “ả” ở đâu về sống trong nhà nh vợ chồng, thì mụ lại tỏ ra đáo để. Suốt ngày chửi bới, nhiếc móc con dâu điếc tai, nhức óc, để rồi khóc hu hu khi con cái bỏ nhà ra đi, để mụ một mình. (Chớp bể ma nguồn).

Một ông Múi dỗi vợ bỏ cơm, bắt nhái và ốc nhồi bỏ vào mồm, tuồn vào bụng để rồi: “ nằm một tí lão lại chạy ra đầu nhà ,” cuối cùng phải mở miệng nói với vợ: Đ“ a cái chìa khóa hòm gạo cho tôi!” (Ông Dỗi bà Dỗi).

Hơng Cay trong những ngày giáp tết anh phải trốn nợ. Mặc dù anh đã chốt cổng cẩn thận nhng bọn nặc nô vẫn vào đợc, lấy đi bát hơng và bài vị cúng tổ tiên

Có thể nói cái đói và miếng ăn là một sự bi thảm, một nỗi ám ảnh trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng. Những ngời dân lao động nghèo triền miên trong cái đói và miếng ăn. Cái đói và cái nghèo nh một tai họa giăng xuống bao trùm lên tất cả các mối quan hệ giữa con ngời với nhau, làm cho con ngòi sống càng thêm gay gắt nặng nề, dần mất hết nhân tính.

Tô Hoài đã miêu tả đợc không khí làng quê trớc những chuyển động của xã hội và cuộc sống của những ngời dân nghèo những năm trớc cách mạng. Và ta thấy cuộc sống và tơng lai của họ không có chút ánh sáng nào, mà ngày càng rơi vào bần hàn đói kém. Viết về cái đói, cái nghèo là một đề tài quen thuộc đối với các cây bút hiện thực khác, nhng Tô Hoài vẫn có nét riêng, mang đến cho ngời đọc những trang văn thật sự xúc động. Nếu nh Ngô Tất Tố nói nhiều đến cái đói, Nam Cao nói nhiều đến miếng ăn hơn cái đói, thì ở Tô Hoài cho ta thấy trong tác phẩm của mình, cái đói và miếng ăn cùng tồn tại một lúc để hành hạ con ngời.

Nhà nghèo -” Tô Hoài cho ra mắt ngời đọc cả một vùng quê đói, những

mặt ngời đói, những cái chết đói rất thê thảm. Qua đó, ta thấy Tô Hòai một tâm hồn gắn bó với quê nghèo, với những con ngời nghèo khổ. Tô Hoài là ngời biết tìm cái giản dị trong khung cảnh đơn sơ rất đổi Việt Nam, trong những con ngời nhỏ bé, chất phác nghĩa tình. Đây là điều đáng qúy, đáng trân trọng ở Tô Hoài.

Dới ngòi bút của Tô Hoài những ngời dân nghèo ở Nghĩa Đô là những ngời đáng thơng, chứ không hề đáng ghét, mặc dù họ có nhiều thói xấu, nhiều điều mê tín quàng xiên, nhng bao giờ họ cũng là những con ngời cần cù, nhẫn nhục.

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong sáng tác dành cho người lớn của tô hoài trước cách mạng tháng tám (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w