sáng tác dành cho ngời lớn của Tô Hoài trớc cách mạng
“ Quan niệm nghệ thuật về con ngời biểu hiện trong toàn bộ cấu trúc tác phẩm văn học, những biểu hiện tập trung chủ yếu ở nhân vật. Nhân vật văn học nào cũng biểu hiện cách hiểu của nhà văn về con ngời theo một quan điểm nhất định và qua đặc điểm này mà anh ta lựa chọn”(15)
Vì thế muốn hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời phải xuất phát từ các biểu hiện của nhân vật thông qua các yếu tố tạo nên nó. Nhân vật văn học là một cấu tạo nghệ thuật, đợc tạo nên bởi các yếu tố sau: Cách xng hô đối với nhân vật, tên gọi các nhân vật, công thức giới thiệu nhân vật ngay từ đầu và biến đổi trong tác phẩm làm ta phải sửa lại công thức đó. Chân dung nhân vật, ngoại hình, trang phục, hành động, tâm lý, ngôn ngữ Đó là những biểu hiện cụ thể của quan niệm… nghệ thuật về con ngời của nhà văn trong tác phẩm.
Những biểu hiện của quan niệm nghệ thuật ấy cũng đợc thể hiện một cách cụ thể trong sáng tác của Tô Hoài trớc cách mạng.
Để miêu tả nhân vật thì nhà văn phải hiểu về con ngời, mà nhân vật là một thể hiện cá biệt. Ngay cách xng hô, gọi tên nhân vật cũng đã thể hiện một quan niệm chung. Kiểu ngời trong sáng tác đầu tay của Tô Hoài, mang những cái tên nôm na, giản dị. Nếu làm một phép thống kê tên các nhân vật trong sáng tác đâù tay của Tô Hoài dành cho ngời lớn trớc cách mạng ta sẽ bắt gặp một điều rất thú vị. Có thể nói, hầu hết tên các nhân vật đều mang cái tên một chữ (một âm) và là thanh trắc. Đó là những Duyện, Hối, Gái, Cẳng, Miến, Hoạnh, Móm,Vạng, Thoại, Bớm, Tại ,Lấm nếu có lạc vào một hai cái tên thanh bằng nh… Hời ,Ngây,Chân thì… cũng không ra gì và gây một ấn tợng tội nghiệp. Các nhân vật ấy có số phận và cuộc đời gắn liền với những buồn vui, đợc mất, lo sợ.
Tô Hoài không quan tâm tới các nhân vật gắn liền với những công trạng to tát nào, những nhân vật có địa vị xã hội, có quyền uy, có khả năng ghánh vác sứ mệnh lịch sử, chuyển xoay thời cuộc, mà Tô Hoài hớng ngòi bút của mình tới những con ngời rất đỗi bình thờng, lắng nghe và thanh lọc tất cả rồi trải ra trên trang giấy với tất cả sự xót xa của lòng mình. Cho nên, nh một sự thôi thúc hay gặg gỡ tự nhiên, ngòi bút sáng tạo của ông bao giờ cũng đặt nhân vật mình vào những tình huống, sự việc rất tự nhiên. Ông gán cho nhân vật của mình những cái tên không êm nhẹ, thuận âm mà trái lại rất nặng nề và nôm na mộc mạc, giản dị đến mức tội nghiệp. Tên gọi các nhân vật trong sáng tác của Tô Hoài đã có sự lựa chọn gắn liền với các đặc tính thôn quê, bùn đất, quê kiểng, gần gũi, quen thuộc của con ngời Nghĩa Đô - quê hơng ông. Có lần Tô Hoài than phiền về cách gọi tên nhân vật trong tác phẩm: “Tình trạng những cái tên nhân vật hai chữ kiểu Tàu cổ
kia đã đợc Tự Lực Văn Đoàn giải quyết xong rồi. Họ đa vào tác phẩm những cái tên dung dị một chữ, những Dũng, Loan, Tuyết, Mai rất Việt Nam. Vậy thì dại…
gì những cây bút hôm nay lại đi bẵt chớc kiểu đặt tên nhân vật của lớp cha anh mình hồi đầu thế kỷ. Chẳng cũng thẹn sao!”
Tên các nhân vật trong sáng tác của Nam Cao lại có chuyện của nó. Mở đầu truyện “Đôi móng giò ” Nam Cao viết “ngay cái tên của nó cũng khó nghe rồi. Thà cứ Kèo, Cột hay Hạ, Đông, Tây gì còn dễ nghe. Nhng hắn lại là Trạch Văn Đoành, nghe nh súng thần công .Nó chọc vào lỗ tai. Không chỉ truyện nh chọc vào lỗ tai độc giả nh một thứ nghịch âm, nghịch nhỉ, trái xoáy lạ hoắc”.
Thế giới nhân vật của Nam Cao cứ chen chúc nhau toàn những cái tên không ra gì ấy, nào Chí Phèo, Thị Nở , Bá Kiến, Năm chức, Binh Thọ, Trơng Rự, Lang Rận… những cái tên ngang phè phè, ngay từ đầu gây cho ngời đọc ấn tợng, sự chú ý và nhớ ngay lập tức. Rõ ràng Nam Cao rất thích sục sạo những chỗ dị biệt, nham nhở trái khoáy, chớng tai gai mắt, những “cái mặt không chơi đợc” của kiếp ngời.
Tên gọi không phải là hiện tợng biệt lập với cuộc sống, dờng nh nó gắn liền với thành phần xuất thân. Tên gọi các nhân vật trong sáng tác của Tô Hoài dành cho ngời lớn trớc cách mạng thờng gợi cho ngời đọc một niềm xót thơng tội nghiệp. Viết về thanh niên thì họ là những Hời, Ngây, Thoại, Bớm, Cuông, Mì, Mây, Miến Về ng… ời thợ thủ công thì Lụa, Đào Về ng… ời dân lao động nghèo thì Duyện, Hối, Móm, Dỗi...Tên các thầy giáo thì Kền, Câu, Hoạnh, Răng nghe thật… nôm na nhng cũng rất dí dỏm, khôi hài, đầy chất phong tục. Cha ông ta, nhất là những ngời nhà quê quan niệm tên xấu dễ nuôi. Hầu nh những gì gọi là sản phẩm của môi trờng văn minh thôn dã đều đợc Tô Hoài gửi gắm qua tên nhân vật. Ngoài những cái tên quê kiểng thì những “gã”, những “tôi” tràn lan trong các trang viết của Tô Hoài.
Không phải Tô Hoài không đặt đợc cho nhân vật những cái tên hiện đại, dễ nghe mà ông muốn gán cho nhân vật những cái tên giản dị, mộc mạc, nôm na gợi sự hồn nhiên, gần gũi thân quen. Tên gọi các nhân vật trong sáng tác Tô Hoài trớc cách mạng giống nh một cái “vỉa” nhất quán trong sự lựa chọn, có dụng ý nghệ thuật. Qua cách gọi tên, xng hô nhân vật chứng tỏ Tô Hoài là ngời sống và am hiểu rất kỹ văn hóa làng xã cổ truyền Việt Nam - một con ngời yêu phong tục và hiểu phong tục.